Đề cương ôn tập học kì 1 Địa lí lớp 6 – Tài liệu text

Đề cương ôn tập học kì 1 Địa lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.99 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I-ĐỊA 6
Câu 1 : trình bày vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.
– Trái Đất có hình cầu.
– Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao
Mộc, sao Thổ, Thiên
Vương, Hải Vương, Diêm Vương
– Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời
Câu 2: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc có đặc điểm
như thế nào?
*Kinh tuyến là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.
-Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Grin- Uyt ( ngoại ô
Luân Đôn – nước Anh)
-Kinh tuyến đối diện vớ kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800
*Vĩ tuyến: Là những vuông góc với kinh tuyến.
– Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 00 còn được gọi là đường xích đạo
*Qủa địa cầu có
– 181 vĩ tuyến.
– 360 kinh tuyến.
Câu 3 : kinh độ ;vĩ độ là gì? Thế nào là tọa độ địa lí ?
– kinh độ là số độ ghi trên đường kinh tuyến chỉ khoảng cách từ đường kinh tuyến
ấy đến đường kinh tuyến gốc
– vĩ độ là số độ ghi trên đường vĩ tuyến chỉ khoảng cách từ đường vĩ tuyến ấy đến
đường vĩ tuyến gốc
– kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là tọa độ địa lí của điểm ấy
Câu 4: Trên quả địa cầu nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh
tuyến? nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao
nhiêu vĩ tuyến Nam?
– Nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.
-Nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:
+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.

Câu 5: Tỉ lệ bản đgì?
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với
thực tế trên mặt đất.

2 loại tỉ lệ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước
Tỉ lệ số là một phân số tử số luôn là 1 mẫu số là số lần thu nhỏ lại của bản đồ so
với thực tế
Tỉ lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn mỗi đoạn đều ghi số
đo độ dài tương ứng trên thực địa
Câu 6: Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?
– Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ
tuyến.
* Kinh tuyến : Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam.
* Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông.
Câu 7: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
– Trái tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.
– Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu
vực.
– Một khu vực giờ : 150
– Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.
Câu 8: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
-Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời
chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm
– Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên ắp mọi nơi trên TĐ đều lần
lượt có Ngày và đêm.
Câu 9 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra các mùa như thế nào?
– TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo
có hình Elíp gần tròn.
– Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.

– Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không
đổi và luôn hướng về 1 phía, nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và
ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
– Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu
và kết thúc.

Một số đề tham khảo

TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
Họ và tên:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH: 2007-2008
Môn: Địa lí 6 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian giao đề)
Điểm:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 364 ngày 6 giờ B. 365 ngày 4 giờ
C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày 6 giờ
2. Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:
A. Động đất, núi lửa B. Nội lực, ngoại lực
C. Động đất D. Nội lực
3. Kinh tuyến gốc là đường ghi bao nhiêu độ trên quả địa cầu?
A. 200 B. 100 C. 00 D. 20
4. Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp là biểu hiện của loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu hình học
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu chữ
5. Cao nguyên thường có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu?
A. 200 m B. 300 m C. Dưới 500 m D. Trên 500 m
6. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được một
lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. 21/3 và 22/6 B. 21/3 và 23/9
C. 22/6 và 23/9 D. 23/9 và 22/12
7. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ ba B. Thứ sáu
C. Thứ bảy D. Thứ tám
8. Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 2.000.000 bằng bao nhiêu km
trên thực địa?

A. 1 km B. 20 km C. 10 km D. 40 km
Câu 2: (1 điểm)
Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:
a) Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. trong
24 giờ. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Mỗi
khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực.
b) Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .Trong
vùng núi đá vôi thường có nhiều. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .., rất hấp dẫn khách
du lịch.
———————————————————————————TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Lớp:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
Họ và tên:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH: 2007-2008
Môn: Địa lí 6 (Phần tự luận)
Thời gian: 30 phút

(không kể thời gian giao đề)
Điểm:

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Núi là gì? Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Câu 2: (3 điểm)
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp đó.
Câu 3: (2 điểm)
Trình bày hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
Em hãy nêu cấu tạo bên trong của Trái đất.

Lớp nào cấu tạo bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao?
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy cho biết cách xác định phương hướng trên bản đồ.
Câu 3. (2 điểm)
Em hãy trình bày sự vận động của Trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó.
Câu 4: (2 điểm)
Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đều gì?
Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5 cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa.
…………………………………………………HẾT…………………………………………………………..
….

Ghi chú: Người coi thi không giải thích gì thêm

PHÒNG GD – ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
a) Em hãy nêu cấu tạo bên trong của Trái đất.
b) Lớp nào cấu tạo bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao?
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy cho biết cách xác định phương hướng trên bản đồ.
Câu 3. (2 điểm)
Em hãy trình bày sự vận động của Trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó.
Câu 4: (2 điểm)
a) Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đều gì?

b) Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5 cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa.
…………………………………………………HẾT…………………………………………………………..
….
Ghi chú: Người coi thi không giải thích gì thêm

PHÒNG GD – ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6

Câu
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1 (4 đ)
a) Em hãy nên cấu tạo bên trong của Trái đất.

b) Lớp nào cấu tạo bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao?
– Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp.
+ Lớp vỏ Trái đất (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)
+ Lớp trung gian (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)
+ Lớp lõi (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)
– Vỏ Trái đất là lớp quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của
Trái đất như: không khí, nước, các sinh vật… và của xã hội loài người
(1 đ)
(1 đ)

(1 đ)
(1 đ)
2 (2 đ)
Em hãy cho biết cách xác định phương hướng trên bản đồ
– Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các kinh tuyến và vĩ tuyến.
Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phỉa và
bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây
(2 đ)

Câu 3
(2 đ)
Trình bày sự vận động của trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó

– Sự vận động của trái đất quay quanh trục
+ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.
– Hệ quả.
+ Khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
+ Làm cho các vật chuyển động trên bề Trái đất bị lệch hướng
(1 đ)

(1 đ)

Câu 4
(2 đ)
a) Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đều gì?
b) Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5 cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
– Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao
nhiêu lần so với thực địa.

– 5 cm trên bản đồ ứng với khoảng cách trên thực địa:
+ Là 10 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000
+ Là 300 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000
(1 đ)

Câu 5 : Tỉ lệ bản đgì ? Tỉ lệ map chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên map so vớithực tế trên mặt đất. 2 loại tỉ lệ là tỉ lệ số và tỉ lệ thướcTỉ lệ số là một phân số tử số luôn là 1 mẫu số là số lần thu nhỏ lại của map sovới thực tếTỉ lệ thước được vẽ đơn cử dưới dạng một thước đo đã tính sẵn mỗi đoạn đều ghi sốđo độ dài tương ứng trên thực địaCâu 6 : Nêu cách xác lập phương hướng trên map ? – Muốn xác lập phương hướng trên map ta cần phải dựa vào những đường kinh, vĩtuyến. * Kinh tuyến : Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam. * Vĩ tuyến : Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông. Câu 7 : Trình bày sự hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất ? – Trái tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. – Chia mặt phẳng TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khuvực. – Một khu vực giờ : 150 – Nước Ta nằm ở múi giờ thứ 7. Câu 8 : Vì sao có hiện tượng kỳ lạ ngày đêm tiếp nối nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất ? – Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng 50%, nửa được Mặt Trờichiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm – Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên ắp mọi nơi trên TĐ đều lầnlượt có Ngày và đêm. Câu 9 Sự hoạt động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra những mùa như thế nào ? – TĐ hoạt động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạocó hình Elíp gần tròn. – Thời gian TĐ hoạt động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ. – Khi hoạt động quanh quỹ đạo trục của TĐ khi nào cũng có độ nghiêng khôngđổi và luôn hướng về 1 phía, nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc vàngả về phía Mặt Trời, sinh ra những mùa. – Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời hạn bắt đầuvà kết thúc. Một số đề tham khảoTRƯỜNG THCS BÌNH CHÂULớp :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Họ và tên :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH : 2007 – 2008M ôn : Địa lí 6 ( Phần trắc nghiệm ) Thời gian : 15 phút ( không kể thời hạn giao đề ) Điểm : A. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Khoanh tròn vần âm đứng trước câu vấn đáp đúng nhất. 1. Thời gian Trái Đất hoạt động hết một vòng quanh Mặt Trời là : A. 364 ngày 6 giờ B. 365 ngày 4 giờC. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày 6 giờ2. Địa hình bề mặt Trái Đất là tác dụng ảnh hưởng tác động của : A. Động đất, núi lửa B. Nội lực, ngoại lựcC. Động đất D. Nội lực3. Kinh tuyến gốc là đường ghi bao nhiêu độ trên quả địa cầu ? A. 200 B. 100 C. 00 D. 204. Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp là biểu lộ của loại kí hiệu nào ? A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu hình họcC. Kí hiệu diện tích quy hoạnh D. Kí hiệu chữ5. Cao nguyên thường có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu ? A. 200 m B. 300 m C. Dưới 500 m D. Trên 500 m6. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được mộtlượng ánh sáng và nhiệt như nhau ? A. 21/3 và 22/6 B. 21/3 và 23/9 C. 22/6 và 23/9 D. 23/9 và 22/127. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong những hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? A. Thứ ba B. Thứ sáuC. Thứ bảy D. Thứ tám8. Khoảng cách 1 cm trên map có tỉ lệ 1 : 2.000.000 bằng bao nhiêu kmtrên thực địa ? A. 1 km B. 20 km C. 10 km D. 40 kmCâu 2 : ( 1 điểm ) Điền từ ( cụm từ ) thích hợp vào chỗ chấm ( … ) trong những câu sau : a ) Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. trong24 giờ. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Mỗikhu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực. b ) Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Trongvùng núi đá vôi thường có nhiều. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .., rất mê hoặc kháchdu lịch. ——————————————————————————— TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂULớp :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Họ và tên :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH : 2007 – 2008M ôn : Địa lí 6 ( Phần tự luận ) Thời gian : 30 phút ( không kể thời hạn giao đề ) Điểm : B. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Núi là gì ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ? Câu 2 : ( 3 điểm ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp ? Nêu đặc thù của những lớp đó. Câu 3 : ( 2 điểm ) Trình bày hệ quả của sự hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất. TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂUĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC năm ngoái – 2016M ÔN : ĐỊA LÍ – LỚP 6T hời gian : 45 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : ( 4 điểm ) Em hãy nêu cấu trúc bên trong của Trái đất. Lớp nào cấu trúc bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao ? Câu 2 : ( 2 điểm ) Em hãy cho biết cách xác lập phương hướng trên map. Câu 3. ( 2 điểm ) Em hãy trình diễn sự hoạt động của Trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó. Câu 4 : ( 2 điểm ) Tỉ lệ map cho tất cả chúng ta biết đều gì ? Dựa vào số ghi tỉ lệ của map sau : 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000, cho biết 5 cm trênbản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa …………………………………………………. HẾT ……………………………………………………………… Ghi chú : Người coi thi không lý giải gì thêmPHÒNG GD – ĐT BÌNH SƠNTRƯỜNG THCS BÌNH CHÂUĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC năm ngoái – 2016M ÔN : ĐỊA LÍ – LỚP 6T hời gian : 45 phút ( Không kể thời hạn giao đề ) Câu 1 : ( 4 điểm ) a ) Em hãy nêu cấu trúc bên trong của Trái đất. b ) Lớp nào cấu trúc bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao ? Câu 2 : ( 2 điểm ) Em hãy cho biết cách xác lập phương hướng trên map. Câu 3. ( 2 điểm ) Em hãy trình diễn sự hoạt động của Trái đất quay quanh trục và hệ quả của nó. Câu 4 : ( 2 điểm ) a ) Tỉ lệ map cho tất cả chúng ta biết đều gì ? b ) Dựa vào số ghi tỉ lệ của map sau : 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000, cho biết 5 cmtrên map ứng với bao nhiêu km trên thực địa …………………………………………………. HẾT ……………………………………………………………… Ghi chú : Người coi thi không lý giải gì thêmPHÒNG GD – ĐT BÌNH SƠNTRƯỜNG THCS BÌNH CHÂUHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC năm ngoái – 2016M ÔN : ĐỊA LÍ – LỚP 6C âuCâu hỏiĐáp ánĐiểm1 ( 4 đ ) a ) Em hãy nên cấu trúc bên trong của Trái đất. b ) Lớp nào cấu trúc bên trong của Trái đất là lớp quan trọng nhất ? Vì sao ? – Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp. + Lớp vỏ Trái đất ( độ dày, trạng thái, nhiệt độ ) + Lớp trung gian ( độ dày, trạng thái, nhiệt độ ) + Lớp lõi ( độ dày, trạng thái, nhiệt độ ) – Vỏ Trái đất là lớp quan trọng nhất vì nó là nơi sống sót những thành phần khác củaTrái đất như : không khí, nước, những sinh vật … và của xã hội loài người ( 1 đ ) ( 1 đ ) ( 1 đ ) ( 1 đ ) 2 ( 2 đ ) Em hãy cho biết cách xác lập phương hướng trên map – Xác định phương hướng trên map cần phải dựa vào những kinh tuyến và vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ những hướng Bắc, Nam. Đầu bên phỉa vàbên trái vĩ tuyến chỉ những hướng Đông, Tây ( 2 đ ) Câu 3 ( 2 đ ) Trình bày sự hoạt động của toàn cầu quay quanh trục và hệ quả của nó – Sự hoạt động của toàn cầu quay quanh trục + Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. – Hệ quả. + Khắp mọi nơi trên toàn cầu đều lần lượt có ngày và đêm. + Làm cho những vật hoạt động trên bề Trái đất bị lệch hướng ( 1 đ ) ( 1 đ ) Câu 4 ( 2 đ ) a ) Tỉ lệ map cho tất cả chúng ta biết đều gì ? b ) Dựa vào số ghi tỉ lệ của map sau : 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000, cho biết 5 cmtrên map ứng với bao nhiêu km trên thực địa ? – Tỉ lệ map cho tất cả chúng ta biết được những khoảng cách trên map đã thu nhỏ baonhiêu lần so với thực địa. – 5 cm trên map ứng với khoảng cách trên thực địa : + Là 10 km nếu map có tỉ lệ 1 : 200.000 + Là 300 km nếu map có tỉ lệ 1 : 6.000.000 ( 1 đ )