Dân tộc Giáy | Topas Ecolodge
Nơi sinh sống:
Bạn có thể tới thăm người dân tộc Giấy ở bản Tả Van.
Lịch sử:
Người Giáy di cư từ Trung Quốc từ 200 năm trước.Họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hóa Trung Hoa.
Nơi sinh sống:
Bạn có thể tới thăm người dân tộc Giấy ở bản Tả Van.
Lịch sử:
Người Giáy di cư từ Trung Quốc từ 200 năm trước.Họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hóa Trung Hoa.
Nơi sinh sống:
Bạn có thể tới thăm người dân tộc Giấy ở bản Tả Van.
Lịch sử:
Người Giáy di cư từ Trung Quốc từ 200 năm trước.Họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hóa Trung Hoa.
Ngôn ngữ:
Người Giáy nói một ngôn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái.Họ không có chữ viết riêng của mình.
Trang phục:
Giống như dân tộc Tày, những người phụ nữ Giáy mặc những bộ quần áo đơn giản. Họ mặc áo khoác năm cánh chia thành hai bên và buộc thắt nút bên phải với quần màu chàm tối.Những chiếc áo có các màu sắc khác nhau phụ thuộc vào lứa tuổi – phụ nữ có tuổi thường mặc màu tối hơn.Những người phụ nữ quấn tóc trên đầu và cố định bằng dây màu đỏ.Cũng như các dân tộc thiểu số khác, người Giấy học tập các yếu tố về trang phục của người Việt và người phương Tây.
Tổ chức xã hội:
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, xã hội của người Giáy được chia thành các tầng lớp khác nhau. Tầng lớp trên gồm quan lại hành chính sở hữu đất đai. Họ trả tiền cho binh lính và những người làm để chăm sóc cho các đám cưới và đám tang. Những người nông dân làm việc trên đất của họ phải nộp thuế cũng như lao động rất vất vả.
Việc sinh nở:
Phụ nữ mang thai phải tránh nhiều thứ – củi không được đốt từ trên đỉnh xuống để tránh việc khó sinh, và họ không được phép them dự đám tang hoặc tới những nơi thờ cúng vì sợ bị mắt bất linh hồn.
Tới kì sinh nở, những người phụ nữa phải cầu cũng cho linh hồn thần Mẫu.Khi đứa trẻ được một tháng tuổi, họ sẽ cầu cúng tổ tiên. Họ sẽ đặt tên và thiết lập tử vi cho đứa trẻ cùng một lúc, tử vi sau này được sử dụng để tìm đối tượng kết hôn và để trong quan tài khi nó qua đời.
Hôn nhân:
Quá trình kết hôn hầu hết dựa vào các truyền thống của người Trung Hoa.Bà mối đóng vai trò quan trong vì họ giúp đỡ trong việc cầu hôn những cô dâu tiềm năng. Một khi việc làm mối diễn ra, gia đình chú rể phải đưa cho cô dậu một chiếc vòng cổ và vòng tay để thể hiện ý nguyện của họ – như một loại đính hôn. Vào đám cưới, gia đình chú rể phải đưa cho gia đình cô dâu thực phẩm và tiền, tặng cho những người họ hàng thân thiết một con gà, một con vịt và một đồng tiền bạc. Sau đám cưới, chú rể sẽ cõng cô dâu về nhà mới, vì nếu cô dâu đi bộ thì linh hồn của cô ấy sẽ tìm đường trở về với cha mẹ.
Đám tang:
Người Giáy tin rằng nếu một đám tang được tổ chức tốt, người chết sẽ vui vẻ đi tới thiên đường cùng tổ tiên. Nếu không, người chết sẽ bị ép buộc phải sống ở địa ngục hoặc trở thành động vật.Trong một gia đình giàu có, đám tang có thể diễn ra từ năm đến bảy ngày với những nghi lễ thêm vào như chạy dọc con sông để dẫn đường cho linh hồn người chết.những đứa con phải tưởng nhớ cha mẹ đã khuất mỗi năm một lần.
Các tín ngưỡng:
Bàn thờ của người Giáy được đặt giữa nhà. Có ba bát hương được đặt từ trái sang phải để thờ cúng Thổ Công, Ngọc Hoàng và Thổ Địa, và tổ tiên của gia đình. Nếu chủ của ngôi nhà là con rể muốn thờ cúng cha mẹ ruột của mình, anh ta phải sắp xếp một bát hương thứ tư nằm xa về bên trái. Nếu gia đình không có bàn thờ thần Mẫu, họ sẽ sắp xếp bát hương thứ năm về phía bên phải.Một vài gia đình lập một bàn thờ nhỏ hơn bên cạnh bàn thờ lớn để thờ cha mẹ vợ.
Người Giáy nói một ngôn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái.Họ không có chữ viết riêng của mình.
Trang phục:
Giống như dân tộc Tày, những người phụ nữ Giáy mặc những bộ quần áo đơn giản. Họ mặc áo khoác năm cánh chia thành hai bên và buộc thắt nút bên phải với quần màu chàm tối.Những chiếc áo có các màu sắc khác nhau phụ thuộc vào lứa tuổi – phụ nữ có tuổi thường mặc màu tối hơn.Những người phụ nữ quấn tóc trên đầu và cố định bằng dây màu đỏ.Cũng như các dân tộc thiểu số khác, người Giấy học tập các yếu tố về trang phục của người Việt và người phương Tây.
Social Organization – Tổ chức xã hội:
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, xã hội của người Giáy được chia thành các tầng lớp khác nhau. Tầng lớp trên gồm quan lại hành chính sở hữu đất đai. Họ trả tiền cho binh lính và những người làm để chăm sóc cho các đám cưới và đám tang. Những người nông dân làm việc trên đất của họ phải nộp thuế cũng như lao động rất vất vả.
Việc sinh nở:
Phụ nữ mang thai phải tránh nhiều thứ – củi không được đốt từ trên đỉnh xuống để tránh việc khó sinh, và họ không được phép them dự đám tang hoặc tới những nơi thờ cúng vì sợ bị mắt bất linh hồn.
Tới kì sinh nở, những người phụ nữa phải cầu cũng cho linh hồn thần Mẫu.Khi đứa trẻ được một tháng tuổi, họ sẽ cầu cúng tổ tiên. Họ sẽ đặt tên và thiết lập tử vi cho đứa trẻ cùng một lúc, tử vi sau này được sử dụng để tìm đối tượng kết hôn và để trong quan tài khi nó qua đời.
Hôn nhân:
Quá trình kết hôn hầu hết dựa vào các truyền thống của người Trung Hoa.Bà mối đóng vai trò quan trong vì họ giúp đỡ trong việc cầu hôn những cô dâu tiềm năng. Một khi việc làm mối diễn ra, gia đình chú rể phải đưa cho cô dậu một chiếc vòng cổ và vòng tay để thể hiện ý nguyện của họ – như một loại đính hôn. Vào đám cưới, gia đình chú rể phải đưa cho gia đình cô dâu thực phẩm và tiền, tặng cho những người họ hàng thân thiết một con gà, một con vịt và một đồng tiền bạc. Sau đám cưới, chú rể sẽ cõng cô dâu về nhà mới, vì nếu cô dâu đi bộ thì linh hồn của cô ấy sẽ tìm đường trở về với cha mẹ.
Đám tang:
Người Giáy tin rằng nếu một đám tang được tổ chức tốt, người chết sẽ vui vẻ đi tới thiên đường cùng tổ tiên. Nếu không, người chết sẽ bị ép buộc phải sống ở địa ngục hoặc trở thành động vật.Trong một gia đình giàu có, đám tang có thể diễn ra từ năm đến bảy ngày với những nghi lễ thêm vào như chạy dọc con sông để dẫn đường cho linh hồn người chết.những đứa con phải tưởng nhớ cha mẹ đã khuất mỗi năm một lần.
Các tín ngưỡng:
Bàn thờ của người Giáy được đặt giữa nhà. Có ba bát hương được đặt từ trái sang phải để thờ cúng Thổ Công, Ngọc Hoàng và Thổ Địa, và tổ tiên của gia đình. Nếu chủ của ngôi nhà là con rể muốn thờ cúng cha mẹ ruột của mình, anh ta phải sắp xếp một bát hương thứ tư nằm xa về bên trái. Nếu gia đình không có bàn thờ thần Mẫu, họ sẽ sắp xếp bát hương thứ năm về phía bên phải.Một vài gia đình lập một bàn thờ nhỏ hơn bên cạnh bàn thờ lớn để thờ cha mẹ vợ.
Người Giáy nói một ngôn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái.Họ không có chữ viết riêng của mình.
Trang phục:
Giống như dân tộc Tày, những người phụ nữ Giáy mặc những bộ quần áo đơn giản. Họ mặc áo khoác năm cánh chia thành hai bên và buộc thắt nút bên phải với quần màu chàm tối.Những chiếc áo có các màu sắc khác nhau phụ thuộc vào lứa tuổi – phụ nữ có tuổi thường mặc màu tối hơn.Những người phụ nữ quấn tóc trên đầu và cố định bằng dây màu đỏ.Cũng như các dân tộc thiểu số khác, người Giấy học tập các yếu tố về trang phục của người Việt và người phương Tây.
Social Organization – Tổ chức xã hội:
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, xã hội của người Giáy được chia thành các tầng lớp khác nhau. Tầng lớp trên gồm quan lại hành chính sở hữu đất đai. Họ trả tiền cho binh lính và những người làm để chăm sóc cho các đám cưới và đám tang. Những người nông dân làm việc trên đất của họ phải nộp thuế cũng như lao động rất vất vả.
Việc sinh nở:
Phụ nữ mang thai phải tránh nhiều thứ – củi không được đốt từ trên đỉnh xuống để tránh việc khó sinh, và họ không được phép them dự đám tang hoặc tới những nơi thờ cúng vì sợ bị mắt bất linh hồn.
Tới kì sinh nở, những người phụ nữa phải cầu cũng cho linh hồn thần Mẫu.Khi đứa trẻ được một tháng tuổi, họ sẽ cầu cúng tổ tiên. Họ sẽ đặt tên và thiết lập tử vi cho đứa trẻ cùng một lúc, tử vi sau này được sử dụng để tìm đối tượng kết hôn và để trong quan tài khi nó qua đời.
Hôn nhân:
Quá trình kết hôn hầu hết dựa vào các truyền thống của người Trung Hoa.Bà mối đóng vai trò quan trong vì họ giúp đỡ trong việc cầu hôn những cô dâu tiềm năng. Một khi việc làm mối diễn ra, gia đình chú rể phải đưa cho cô dậu một chiếc vòng cổ và vòng tay để thể hiện ý nguyện của họ – như một loại đính hôn. Vào đám cưới, gia đình chú rể phải đưa cho gia đình cô dâu thực phẩm và tiền, tặng cho những người họ hàng thân thiết một con gà, một con vịt và một đồng tiền bạc. Sau đám cưới, chú rể sẽ cõng cô dâu về nhà mới, vì nếu cô dâu đi bộ thì linh hồn của cô ấy sẽ tìm đường trở về với cha mẹ.
Đám tang:
Người Giáy tin rằng nếu một đám tang được tổ chức tốt, người chết sẽ vui vẻ đi tới thiên đường cùng tổ tiên. Nếu không, người chết sẽ bị ép buộc phải sống ở địa ngục hoặc trở thành động vật.Trong một gia đình giàu có, đám tang có thể diễn ra từ năm đến bảy ngày với những nghi lễ thêm vào như chạy dọc con sông để dẫn đường cho linh hồn người chết.những đứa con phải tưởng nhớ cha mẹ đã khuất mỗi năm một lần.
Các tín ngưỡng:
Bàn thờ của người Giáy được đặt giữa nhà. Có ba bát hương được đặt từ trái sang phải để thờ cúng Thổ Công, Ngọc Hoàng và Thổ Địa, và tổ tiên của gia đình. Nếu chủ của ngôi nhà là con rể muốn thờ cúng cha mẹ ruột của mình, anh ta phải sắp xếp một bát hương thứ tư nằm xa về bên trái. Nếu gia đình không có bàn thờ thần Mẫu, họ sẽ sắp xếp bát hương thứ năm về phía bên phải.Một vài gia đình lập một bàn thờ nhỏ hơn bên cạnh bàn thờ lớn để thờ cha mẹ vợ.
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Nông Thôn