Các hoạt động nghiên cứu thị trường cafe – 1 Các hoạt động nghiên cứu thị trường 1 Văn hóa cafe tại – Studocu

1

Các hoạt động nghiên cứu thị trường

1.1

Văn hóa cafe tại

V

iệt Nam

Cafe

mặt

tại

V

iệt

Nam

rất

lâu

đời

được

phát

triển

mạnh

nhất

vùng

Tây

Nguyên,

l

oại

caf

e

chủ

yếu

Robusta.

Chính

vậy

,

cafe

dần

trở

nên

gần

gũi

thân

thuộc với người dân V

iệt Nam. Khi làm

việc, khi gặp gỡ, bàn

chuyện cùng đối tác hay

trò

chuyện cùng bạn bè, người

V

iệt Nam đều có thể nhâm nhi ly cafe

.

Người dân V

iệt Nam có phong cách

thưởng thức cafe rất riêng, họ

không coi cafe là

thức uống

nhanh và c

ó tác dụng

chống buồn

ngủ như

người Mỹ mà

thưởng thức ca

fe như

một

thứ

văn

hóa:

nhâm

nhi

suy

tưởng.

Tại

V

iệt

Nam,

người

miền

Nam

thường

bọc

cafe

trong

tấm

vải

nấu

trong

nồi,

họ

thích

uống

cafe

đá

hơn

cafe

nóng.

Còn

người

miền Bắc chủ yếu

thưởng thức cafe phin, đen

hoặc nâu nhưng rất

đậm đặc. Ngồi bên tách

cafe, vừa

nhấp từng

ngụm nhỏ

vừa

đọc báo,

nghe nhạc,

trò

chuyện cùng

bạn bè,

cùng đối

tác bàn chuyện hay ngồi làm việc

,…

Gu

thưởng

thức

cafe

của

người

V

iệt

là:

đậm,

đắng,

thơm

mùi

hạch

nhân.

Tùy

mỗi

loại

cafe

mang

lại

cho

người

thưởng

thức

cái

cảm

nhận

về

vị

đắng

mùi

thơm

khác

nhau.

Một

ly

cafe

ngon

một

ly

cafe

mang

đậm

đà

hương

vị

c

ủa

tự

nhiên,

độ

chua

thanh, độ đắng, có độ dầu đậm và đặc biệt h

ơn là tỏa ra mùi hạch nhân.

1.2

Thị trường cafe

V

iệt Nam

1.2.1

Thị trường cafe hòa tan

Hiện tại, Starbucks Coffee chưa tham gia vào thị

trường cafe hòa tan tại

V

iệt Nam.

T

uy

nhiên,

thị

trường

cafe

hoà

tan

V

iệt

Nam

cũng

diễn

ra

rất

nhộn

nhịp,

với

3

thương

hiệu

thống

lĩnh

thị

tr

ường

Nescafe

của

Nestlé,

G7

của

T

rung

Nguyên,

V

inacafe

của

V

inacafé

Biên

Hòa

với

tổng

cộng

75%

thị

phần.

Trong

đó,

V

inacafe

G7

2

thương

hiệu

V

iệt

Nam,

còn

Nescafe

thương

hiệu

của

Thuỵ

Sỹ.

Đây

thị

trường

mức

độ

cạnh tranh cao, cần đầu tư lớn

, ít tạo nên sự khác biệt giữa các dòng sản phẩm

.