Các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam với chủ đề rào cản về giới tính – Wordswithmeaning

Thanh thiếu niên mang “giới tính khác” trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với vấn nạn kỳ thị và cô lập. Dù ở những năm gần đây Việt Nam đã cởi mở hơn về việc giới tính thứ 3, cũng như cam kết công nhận bình đẳng các quyền của người đồng tính nhưng thực tế thì vấn đề trên vẫn rất nhức nhối đối với những người trẻ. Bài viết trên được tổng hợp chủ đề rào cản về giới tính bao gồm các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam. Các bạn hãy theo dõi hết để có cái nhìn khách quan hơn dành cho người đồng tính, dị tính, giới tính khác… nhé!

các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 lgbt ở việt namRào cản về giới tính ở Việt Nam

Các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam

Phân tích bối cảnh phong trào LGBT tại Việt Nam

Bài viết từ COC Hà Lan vào đầu tháng 01 năm 2021 nội dung về bối cảnh các bạn trẻ theo đuổi giới tính thứ 3 như một trào lưu. Điều này làm dấy lên bối cảnh phong trào về LGBT ở Việt Nam gây mất thiện cảm đối với những bạn LGBT thật sự.

Có thể nói đây là một báo cáo phân tích về bối cảnh LGBT của thế giới và Việt nam, phân tích cụ thể về luật nhân quyền, xã hội dân sự, tác động của COVID-19 lên bối cảnh phong trào LGBT,… Ngoài ra bài viết cũng giống như các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam: Phân tích hoạt động vận động, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức  đối với người mang giới tính thứ 3. 

các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 lgbt ở việt namCác bạn LGBT thật sự cũng cần được bình đẳng, quan tâm

Giáo viên cho rằng tôi bị bệnh, và vô hình tạo nên rào cản trong giáo dục thanh thiếu niên LGBT tại Việt Nam

Đây có thể nói là một bài viết khá sâu sắc trong các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt nam từ nguồn Human Rights Watch năm 2020.

Bài viết báo cáo về thực trạng phân biệt đối xử, đặc biệt vấn nạn bạo lực đối với những bạn thanh thiếu niên thuộc LGBT tại trường học. 

Bài viết đã cho thấy các thông tin hoàn toàn “ được vẽ” ra và không chính xác về xu hướng tính dục và giới tính phổ biến ở Việt Nam đang góp phần khiến tình trạng bắt nạt và tẩy chay thanh thiếu niên thế giới thứ 3 LGBT một cách nghiêm trọng.

Những khuyến nghị đối với quốc hội và giáo dục đối với thanh thiếu niên LGBT

Thông qua các bài viết về các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam thì chúng ta có những khuyến nghị đến quốc hội, đến bộ giáo dục về vấn nạn trên.

Đối với quốc hội

  • Sửa đổi Luật Bình đẳng Giới vào năm 2006 để điều khoản có thể cụ thể hơn để bảo vệ bản dạng giới và thoải mái công khai thể hiện giới tính.
  • Sửa đổi Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép kết hôn đồng giới về pháp lý.
  • Áp dụng Chống Kỳ thị trong Giáo dục của UNESCO.

Đối với bộ giáo dục và đào tạo

  • Hướng dẫn và giảng dạy giáo dục giới tính một cách toàn diện hơn, phù hợp hơn với các tiêu chuẩn của quốc tế.
  • Ký kết kêu gọi của UNESCO về bạo lực nhằm vào những người LGBT, để có thể bảo vệ học sinh, sinh viên mang giới tính khác LGBT.
  • Tư vấn tâm lý học đường do Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng cho tất cả các học sinh, gồm cả các học sinh, sinh viên LGBT.
  • Tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn và nhanh chóng cho tất cả giáo viên về giới tính và tính dục để có thể giúp các bạn thanh thiếu niên LGBT học đường hòa nhập tốt với mọi người.
  • Ban hành văn bản về các biện pháp cụ thể nhằm phòng chống kỳ thị LGBT tại học đường.
  • Đưa các học phần về xu hướng tính dục, bản dạng giới vào các chương trình giảng dạy chính ở Đại học, cao đẳng.

các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 lgbt ở việt namCần có những khuyến nghị giúp người LGBT hòa nhập tốt với cộng đồng

Vì một xã hội công bằng và văn minh hơn nên các đề tài đã nghiên cứu về thế giới thứ 3 LGBT ở Việt Nam cần  được phổ biến hơn cho nhiều người. Chúc các bạn LGBT luôn có một cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc!