BÀI TẬP LỚN – Luật Hành chính Việt Nam – BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: – StuDocu
Nội Dung Chính
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN:
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: 01
Hà Nội, tháng 6 năm 2019
HỌ TÊN : Phạm Thị Bích Ngọc
MSSV : 432727
LỚP : 4327 – N03TL
NHÓM : 05
- Quản lí nhà nước chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hiện. Nhà nước trở thành
người đại diện xã hội là chủ thể chủ yếu quản lý xã hội quản lý một cách toàn
diện cả về dân cư lãnh thổ và các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. - Quản lý nhà nước được phân biệt với quản lý tư ở mục tiêu quản lý là
những lợi ích công cộng được đảm bảo bằng quyền lực công mà xã hội trao
cho nhà nước. - Quản lý nhà nước là quản lý bằng pháp luật theo pháp luật pháp luật vừa là
chuẩn mực của quản lý của thể hiện và đảm bảo uy quyền trong quản lý. - *1.1, Quản lí hành chính nhà nước
1.1.2, Khái niệm**
Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành
pháp.
1.1, Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước
Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có
nội dung là đảm bảo sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ
quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và
thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính –
chính trị.
Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành – điều hành của
nhà nước.
Tính chấp hành : Mục đích quản lí hành chính là đảm bảo thực hiện trên
thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước. Mọi hoạt
động dựa trên cơ sở pháp luật
Tính điều hành quản lý : Đảm bảo những văn bản pháp lý của những cơ quan quyền lực nhà nước được triển khai trên thực tiễn, những chủ thể quản lí hành chính nhà nước phải triển khai tổ chưc và chỉ huy trực tiếp với đối tượng người tiêu dùng quản lí thuộc quyền. Chủ thể quản lí HCNN : toàn bộ những cơ quan nhà nước ( đa phần là cơ quan hành chính nhà nước ), cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền, cá thể ,
tổ chức được nhà nước trao quyền quản lí HCNN trong một số trường hợp cụ
thể
Khách thể quản lí HCNN : Trật tự quản lí hành chính nhà nước (do pháp
luật quy định)
Phương tiện quản lí HCNN : Các quy phạm hành chính
Phạm vi : Quản lí NN trong lĩnh vực hành pháp
Hoạt động quản lí hành chính nhà nước bao gồm : ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (điều hành), lập quy; áp dụng pháp luật; thanh tra kiểm tra, xử
lí (xử lí kỉ luật, xử lí hành chính); tuyên truyền pháp luật
1, Quản lí nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.2, Một số khái niệm có liên quan
Giao thông đường bộ được hiểu là việc đi lại từ chỗ này qua chỗ kia của
người và phương tiện chuyên chở trên đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ,
bến phà qua sông, suối nối đường bộ.
Quản lí nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là toàn bộ hoạt
động có tổ chức, có định hướng, mang tính quyền lực của nhà nước. Trong
quá trình quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các quy định về trật tự, an
toàn giao thông đường bộ, thiết lập, duy trì trật tự an toàn giao thông đường
bộ, xây dựng văn hóa giao thông, đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt,
an toàn, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng an
ninh và hội nhập quốc tế.
1.2, Chủ thể quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 85 của bộ Luật giao thông đường bộ năm 2008 là: Chính phủ, Bộ
giao thông vận tải, Bộ công an, Bộ Quốc phòng, Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy
ban nhân dân các cấp. Ngoài ra, theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày
18/11/2011 của Thủ tưởng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban An toàn giao
thông quốc gia và Ban An toàn giao thông cấp tỉnh thì Ủy ban An toàn giao
thông quốc gia và Ban An tòn giao thông cấp tỉnh cũng là cơ quan thực hiện
chức năng QLNN về TTATGT đường bộ.
- Đăng ký cấp thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ, cấp thu hồi
giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của
phương tiện giao thông đường bộ. - Quản lí đào tạo, sát hạch lái xe, cấp thu hồi giấy phép lái xe.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông đường
bộ, đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ. - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lí vi phạm pháp luật về
giao thông đường bộ. - Hợp tác quốc tế về giao thông đường bộ.
- 1.2, Cơ sở pháp lý trong quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ (Phụ lục)*
Tất cả các luật, nghị định, thông tư này đều được quy định rõ ràng để
thiết lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, về phương tiện và
người sử dụng phương tiện tham gia giao thông cũng như những nguyên tắc
xử lý đối với vi phạm trong vấn đề giao thông đường bộ. - II, Cơ sở thực tiễn
2, Thực trạng vấn đề an toàn giao thông tại Việt Nam*
Theo tổ chức Y tế Thế giới, tai nạn giao thông đã và đang cướp đi sinh
mạng của khoảng 1,3 triệu người trện toàn thế giới mỗi năm và đang là một
trong những nguyên nhân hàng đâu gây tử vong. Tính riêng tại Việt Nam,
theo số liệu công bố bởi Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, sau 6 tháng đầu
năm 2018, cả nước xảy ra 8 vụ tai nạn giao thông, khiến 7 người bị
thương và 4 người vĩnh viễn không trở về nhà. Đây hẳn là những con số
đau lòng và là một thực trạng đáng báo động về tình trạng giao thông ở nước
ta hiện nay.
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn và các vấn đề về giao thông, theo phân tích
của các chuyên gia chủ yếu liên quan đến ba yếu tố cơ bản, gồm cơ sở hạ
tầng, phương tiện vận tải và yếu tố con người. Trong đó, yếu tố con người là
cốt lõi. Điều này được minh chứng bởi một số liệu khác từ Ủy ban An toàn
giao thông Quốc gia. Số liệu này cho thấy nguyên nhân của các vụ tai nạn
giao thông chủ yếu xuất phát từ hành vi của con người (chiếm hơn 60%).
Trong đó, những hành vi vi phạm phổ biến có thể kể đến như sử dụng rượu
bia (4,23%), vượt xe sai quy định (5,97%), vi phạm tốc độ (8,77%), chuyển
hướng không chú ý, hay đặc biệt là điều khiển phương tiện vi phạm làn đường
(26%).
Một thực tế hiện nay chính là ý thức tham gia giao thông tại Việt Nam
còn rất thấp khi tư duy “mạnh ai nấy đi” đã ăn sâu vào suy nghĩ của một bộ
phận người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc quá tải trong công việc của
những người điều khiển phương tiện giao thông cũng là một nguyên nhân dẫn
đến thực trạng đáng buồn này. Bởi theo một số liệu từ Bộ Giao thông Vận tải,
tính chung 6 tháng đầu năm, vận tải hành khách trên cả nước đạt 2,4 triệu
lượt khách, tăng 9,9%, trong khi vận tải hàng hóa đạt 796,2 triệu tấn, tăng
9,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng khách cũng như hàng hóa tăng liên
tục, trong khi tình trạng thiếu hụt tài xế vẫn chưa được cải thiện, các hãng xe
phải tăng giờ làm việc và tài xế phải gánh chịu nhiều áp lực, căng thẳng…
Gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần.
2, Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông gia tăng
2.2, Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng còn
nhiều lạc hậu một phần do kinh tế yếu kém, chưa có điều kiện để nâng cấp cơ sở
hạ tầng. Hạ tầng xây dựng thiếu khoa học, bố cục giao thông thành phố lại được tổ
chức theo mạng xuyên tâm với nhiều trục được chính kết nối bởi nhiều nhánh
ngang và hướng và trung tâm, mật độ giao thông trên các trục chính này rất lớn và
dày đặc quá tải vào giờ cao điểm. Nhiều tuyến được kém chất lượng xuống cấp
nghiêm trọng, mặt đườn lồi lõm, ổ gà, ổ voi nhưng chưa được khắc phục kịp thời
gây tai nạn cho người đi đường, cản trở lưu thông trên nhiều tuyến đường. Hệ
thống giao thông đường bộ không hoàn chỉnh: mặt đường hẹp, thiếu bãi đậu xe, có
quá nhiều nót giao thông chật hẹp. Thêm nữa đường phố thường xuyên bị đào xới
để sửa chữa, thay thế, lắp mới những công trình ngầm như hệ thống cấp nước và
Bạn đang đọc: BÀI TẬP LỚN – Luật Hành chính Việt Nam – BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: – StuDocu
và phê phán lâu nay. Hình ảnh những ngã ba, ngã tư luôn chật cứng ô tô, xe máy
chậm chạp di chuyển không hàng, không lối trong những giờ cao điểm, những
khuôn mặt cáu gắt, mệt mỏi, những tiếng còi xe inh ỏi lẫn khói bụi mù mịt là
chuyện xảy ra hàng ngày tại các đô thị lớn. Văn hóa chen lấn, không ai chịu
nhường ai chính là nguyên nhân gây ra ách tắc giao thông. Bên cạnh đó, tình trạng
vượt đèn đỏ, chạy ngược chiều, chạy lấn tuyến, vượt đường… là một điều gì đó quá
đỗi bình thường trong văn hóa giao thông xứ Việt. Hầu như những người đi xe máy
không có khái niệm nhường đường, kể cả cho người đi bộ.
Xem thêm: Cách sửa lỗi 68 game Valorant
- Uống rượu bia khi tham gia giao thông
Những người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia là nguyên nhân gây
ra
TNGT nghiêm trọng nhiều nhất. Thống kê cho thấy phần lớn các vụ tử vong do
TNGT có nguyên nhân từ rượu bia. Những ngày nghỉ, ngày lễ, tỷ lệ tử vong vì
TNGT luôn cao hơn những ngày bình thường. - Thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ
Mặc dù đã được siết chặt, nhưng công tác đào tạo và cấp bằng lái xe ở Việt
Nam vẫn mang nặng tính hình thức, với mục tiêu của người học là có bằng lái xe
chứ không phải để hiểu biết luật giao thông đường bộ lẫn kỹ năng lái xe. - *2, Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ
2.3, Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ**
Thứ nhất, hoàn thiện văn bản pháp luật. Ban hành văn bản pháp luật về giao
thông đường bộ hoàn chỉnh, đồng bộ và bổ sung kịp thời đáp ứng tình hình phát
triển giao thông đường bộ. Đồng thời, bổ sung những quy định xử phạt nghiêm
hơn đối với các vi phạm trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ đã được quy
định tại các văn bản quy phạm.
Thứ hai, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong
quản lý nhà nước. Đây là vấn đề cần chú trọng quan tâm để tăng cường khả năng
quản lý nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ. Nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ là vấn đề đòi hỏi ở mỗi cán bộ quản lý nhà nước, đặc
biệt là cảnh sát giao thông đường bộ, để nâng cao công tác tuần tra kiểm soát; công
tác điều tra; xử lý tai nạn giao thông đường bộ; xử lý vi phạm về trật tự an toàn
giao thông đường bộ.
Thứ ba, cung cấp đầy đủ các phương tiện kỹ thuật; thiết bị hỗ trợ cho hoạt
động quản lý nhà nước. Phương tiện kỹ thuật và các thiết bị hỗ trợ cho các công
tác quản lý nhà nước rất cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý. Cho nên Nhà nước
cần phải hỗ trợ đầy đủ những thiết bị phục vụ trên cho các cá nhân, tổ chức quản
lý.
Thứ tư, xây dựng, mở rộng và nâng cấp; sủa chữa kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ. Phát triển nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là một nhu cầu
quan trọng và tất yếu được nhà nước tập trung chỉ đạo và từng bước thực hiện.
Việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng cũng giúp giảm thiểu đáng kể những tai
nạn đáng tiếc xảy ra.
Thứ năm, nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ. Tăng
cường công tác kiểm định an toàn kỹ thuật phương tiện: tổ chức tổng kiểm tra
phương tiện cơ giới; quy định thời gian sử dụng xe gắn máy và kiểm tra thực hiện
nghiêm túc những quy định này.
2.3, Đối với cá nhân tham gia giao thông
Chúng ta cần tăng cường hoạt động tuyên truyền; phổ biến; giáo dục phát luật
về giao thông đường bộ. Để cao ý thức chấp hành của người tham gia giao thông
thì phải phổ biến để họ nắm rõ những quy định, nguyên tắc khi họ tham gia giao
thông.
Phương pháp tuyên truyền là một phương pháp khá phổ biến và không có gì mới lạ
nhưng hiệu quả hay không nằm ở cách thực hiện. Phải tuyên truyền thường xuyên,
đưa những nội dung này vào đời sống của nhân dân, vào chương trình học, vào
những bộ phim hay những chương trình giải trí,..ên cạnh đó, thường xuyên khảo
sát, phát hiện những bất cập mới phát sinh trong công tác tổ chức giao thông, có
biện pháp khắc phục kịp thời, bổ sung hệ thống cọc tiêu, biển báo nguy hiểm, hạn
chế tốc độ nhất là các tuyến, nút trọng điểm có nguy cơ ùn tắc, các “điểm đen” về
TNGT; xây dựng lộ trình giảm phương tiện giao thông cá nhân song song với việc
PHỤ LỤC
I. Luật IIật Giao thông Đường bộ 2008 II. Nghị định
- Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ và đường sắt - Nghị định 138/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 65/2016/NĐ-CP quy định về
điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe - Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ - Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ - Nghị định 125/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị
định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ - Nghị định 100/2013/NĐ-CP sửa đổi nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ - Nghị định 18/2012/NĐ-CP về quỹ bảo trì đường bộ
- Nghị định 56/2014/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 18/2012/NĐ-CP về quỹ bảo trì
đường bộ - Nghị định 28/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 56/2014/NĐ-CP và 18/2012/NĐ-
CP về quỹ bảo trì đường bộ - Nghị định 168/2003/NĐ-CP quy định về nguồn tài chính và quản lý, sử dụng
nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ
- Nghị định 80/2009/NĐ-CP quy định xe ô tô của người nước ngoài đăng ký tại
nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam - Nghị định 95/2009/NĐ-CP quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng
và xe ô tô chở người - Nghị định 32/2014/NĐ-CP về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường
cao tốc - Nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới - Nghị định 214/2013/NĐ-CP sửa đổi nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm
bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới - Nghị định 104/2009/NĐ-CP quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận
chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
III. Thông tư - Thông tư 79/2015/TT-BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát
hạch lái xe cơ giới đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành - Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn nghị định 11/2010/nđ-cp về quản lý
và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải
ban hành - Thông tư 35/2017/TT-BGTVT sửa đổi thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn
nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành - Thông tư 45/2018/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 90/2014/TT-BGTVT hướng dẫn
nội dung về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc do bộ trưởng bộ
giao thông vận tải ban hành - Thông tư 90/2014/TT-BGTVT hướng dẫn về quản lý, khai thác và bảo trì công
trình đường cao tốc do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành - Thông tư 08/2015/TT-BGTVT về công tác cứu hộ và định mức dự toán công tác
cứu hộ trên đường cao tốc do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành - Thông tư 52/2013/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường
bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
- Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe do Bộ trưởng Bộ công an
ban hành
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Cần giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa tai nạn đáng tiếc giao thông vận tải nghiêm trọng Link : nhandan.com/chinhtri/item/38996002-can-giai-phap-huu-hieu- ngan-ngua-tai-nan-giao-thong-nghiem-trong 2, Kéo giảm tai nạn thương tâm giao thông vận tải trong giới trẻ Link : mt.gov/atgt/tin-tuc/59250/keo-giam-tai-nan-giao-thong-trong-gioi- tre 3, Một số giải pháp và hoạt động giải trí nhằm mục đích giảm thiểu tai nạn thương tâm giao thông vận tải Link : mt.gov/matgt/tin-tuc/988/31687/mot-so-giai-phap-va-hoat- dong-nham-giam-thieu-tai-nan-giao-thong 4, Giao thông đường đi bộ Nước Ta – Thực trạng và giải pháp Link : mt.gov/matgt/tin-tuc/988/32099/giao-thong-duong-bo-viet- nam—thuc-trang-va-giai-phap – ( ngo-xuan-thang ). aspx 5, Giải pháp hạn chế tai nạn đáng tiếc giao thông vận tải Link : baocantho.com/giai-phap-han-che-tai-nan-giao-thong-a99441.html 6, Biện pháp giảm tai nạn đáng tiếc giao thông vận tải Link : dantri.com/ban-doc/bien-phap-giam-tai-nan-giao-thong- 1241893456 7, Những nguyên do chủ quan, khách quan dẫn tới TNGT : mt.gov/tthc/tin-tuc/31875/nhung-nguyen-nhan-chu-quan–khach-quan- dan-toi-tngt – 8, Hướng tới bảo đảm an toàn giao thông vận tải đường đi bộ tại Nước Ta
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Chia Sẻ Kiến Thức