ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần gò đàng giai – Tài liệu text
ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần gò đàng giai đoạn hiện nay
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.96 KB, 26 trang )
Bạn đang đọc: ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần gò đàng giai – Tài liệu text
A.MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với chính sách
phát triển của từng doanh nghiệp. Nó khẳng định sự tồn tại vị trí của
doanh nghiệp trên thị trường. Năm 2007 đến nay, nền kinh tế thế giới
diễn biến khá phức tạp và khó lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính
và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động sâu rộng đến nền kinh tế của hầu
hết các nước trên thế giới, tất nhiên trong đó có Việt Nam. Theo Quỹ tiền
tệ thế giới (IMF), Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình của giai đoạn
2006 – 2010 là 11,5%, tỷ lệ lạm phát chốt lại ở năm 2011 là 18,58%.
Trong khu vực giai đoạn từ năm 2007 – 2011 (ngoại trừ năm 2009), tỷ lệ
lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực. Nhìn ở
những hướng tích cực nhìn thấy rõ nền kinh tế Việt Nam đang trên đà
phát triển từng bước hội nhập là một tín hiệu đáng vui. Nhưng thách thức
đặt ra cũng không nhỏ “làm sao để lạm phát không ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nhiệp”.
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia
(tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số
dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2
con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc
gia. Lạm phát ảnh hưởng tới tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội,
trong đó có lĩnh vực kinh tế mà rõ ràng hơn là ảnh hưởng tới hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lạm phát đối với các hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng nhiều khi
khó nhận thấy nhưng vô cùng nguy hiểm. Lạm phát giảm lợi nhuận thu
được trên thực tế trong khi các nhà quản lý cứ ngỡ rằng công ty mình
đang phát triển. Lạm phát cũng khiến mức đầu tư giảm và ảnh hưởng đến
1
phân bổ tài nguyên. Giá trị thị trường suy giảm, cổ phần hầu như không
sinh lãi trong thời kì lạm phát.
Đồng thời, cũng giống như bất kì mối đe dọa kinh tế nào khác, lạm
phát chính là “lửa thử vàng” dành cho các doanh nghiệp. Những công ty
muốn vượt qua các ảnh hưởng tiêu cực của lạm pháp có thể lợi dụng giai
đoạn này để đánh bại các đối thủ yếu hơn và nâng lợi thế cạnh tranh của
mình. Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
mà mục tiêu chủ yếu của bất kỳ doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, tối
thiểu hóa chi phí.
Trong điều kiện khó khăn, rủi ro của nền kinh tế nói chung và nền
kinh tế Việt Nam nói riêng đã đặt ra yêu cầu cho mỗi doanh nghiệp phải
đẩy mạnh hơn nữa việc phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những chiến
lược, giải pháp kinh doanh phù hợp để ứng phó với tình hình bất ổn của
nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng.
Với những lý do quan trọng đó nhóm đã quyết định chọn và phân
tích đề tài: “Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần Gò Đàng giai đoạn hiện nay”.
II. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa một số một số cơ sở lý luận cơ bản về lạm
phát, và ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp nói chung và nền kinh tế nói riêng.
Thứ hai, phân tích làm rõ các tác động của lạm phát tới hoạt động
kinh doanh.
Thứ ba, đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng
của lạm phát đến hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
III. Phương pháp nghiên cứu
2
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin.
Phân tích các số liệu.
Phương pháp xử lý phân tích biểu đồ.
Các phương pháp khác.
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Lạm phát
Bản chất lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động
tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.
1.1. Khái niệm lạm phát
Theo quan điểm của Milton Friedman: “Lạm phát là hiện tượng
cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại
trong một thời gian dài”. Đây là quan điểm khái quát nhất về lạm phát và
được nhiều nhà kinh tế đồng ý.
Trước Milton Friendman còn có nhiều quan điểm khác về lạm phát :
Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả,
nói cách khác đó là tình trạng mức giá cả tăng và tăng liên tục. Theo quan
điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên nhân nào đều là lạm
phát. Đây là quan điểm chưa hoàn toàn đúng.
Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy
vượt quá mức bảo đảm bằng vàng, bạc, ngoại tệ,…của quốc gia, vì vậy
gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao,
quan điểm này quá quan trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng, ngoại tệ cho tiền
trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế
độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá quy định.
Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng
giữa tiền và vàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng
3
khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc mọi nơi. Để khắc phục tình trạng này
cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trong
nền kinh tế.
Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác
khó có thể đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt. Nhưng lạm
phát có thể nhận diện thông qua những đặc trưng cơ bản.
Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:
Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức.
Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
Sự phân phối lại qua giá cả.
Sự bất ổn về kinh tế – xã hội.
1.2. Các loại lạm phát phân theo mức độ
Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng
hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm căn cứ phân
loại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau:
Lạm phát vừa phải(mild -inflation):
Là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số. Biểu hiện
ở giá cả hàng hóa tăng chậm trong khoảng 10% trở lại (<10%). Trong đó
tổng số tiền mất giá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh
doanh. Loại lạm phát này thường được các nước có nền kinh tế phát triển
duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế phát triển.
Lạm phát cao (lạm phát phi mã) (strato – inflation):
Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con
số hằng năm (từ 10% – 99% một năm). Lạm phát phi mã gây ra nhiều tác
hại đến sự phát triển kinh tế -xã hội.
Siêu lạm phát (hyper – inslation):
Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con
số hàng năm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọi là lạm phát siêu tốc.
4
Người ta thường ví siêu lạm phát như bệnh ung thư gây chết người, có
những tác hại rất lớn đến kinh tế – xã hội. Lịch sử lạm phát của thế giới đã
ghi nhận tác hại của siêu lạm phát xảy ra ở Đức năm 1920 – 1923, ở Nga
sau cách mạng tháng Mười, ở Trung Quốc sau thế chiến thứ hai…
Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai
chỉ tiêu là tỉ lệ tăng giá và tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách này lạm
phát sẽ ở trong hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Ở giai đoan này tỉ lệ tăng giá nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởng
tiền tệ. Một bộ phận của khối tiền gia tăng về cơ bản đáp ứng nhu cầu lưu
thông tiền tệ của nền kinh tế. Theo các nhà kinh tế, lạm phát nằm ở giai
đoạn này có thể chấp nhận được và thậm chí còn cho rằng lạm phát sau
đó còn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỉ lệ tăng giá lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng
tiền tệ. Sở dĩ như vậy là do lạm phát với tỉ lệ cao kéo dài đã làm cho kinh
tế suy thoái. Hệ quả là khối lượng tiền phát hành vượt mức khối lượng
tiền cần thiết cho lưu thông. Trong trường hợp này lạm phát gây nguy
hiểm trầm trọng cho nền kinh tế.
1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.3.1. Nguyên nhân
Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng trong
lúc tổng cung không thay đổi hoặc khi tổng cầu tăng nhanh hơn tổng
cung. Lúc đó, một lượng tiền lớn được dùng để mua một lượng hàng hóa
ít ỏi sẽ tạo ra hiện tượng tăng giá. Chênh lệnh giữa cung và cầu càng lớn
thì giá tăng càng nhiều. Trên thực tế, nguyên nhân chủ yếu làm tổng cầu
trong nền kinh tế tăng lên:
Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, có thể là do giảm sự thất
nghiệp, làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng .
5
Sự tăng lên niềm tin của khối kinh doanh về bán hàng trong tương
lai sẽ làm tăng chi phí cho nhà xưởng,…. làm tăng các chi phí đầu tư.
Tỷ lệ lãi suất giảm (có thể do sự tăng lên về cung ứng tiền của ngân
hàng trung ương) làm tăng tiêu dùng và việc đi vay của doanh nghiệp, và
làm tăng chi tiêu.
Thu nhập của các nước bạn hàng tăng lên làm tăng kim ngạch xuất
khẩu của chúng ta.
Chi tiêu của chính phủ tăng lên làm tăng tổng chi tiêu.
Sự giảm đi giá trị của tỷ giá ngoại hối ở Canada làm tăng lượng xuất
khẩu và giảm nhập khẩu, do đó làm tăng Tổng YD.
Ta có mô hình tổng cầu: AD = C + I + G + NX
Ban đầu tổng cầu của nền kinh tế là AD
1
(Hình 1.1) và nền kinh tế
cân bằng trong dài hạn tại E
0
(Y
0
; P
0
) với Y
0
= Y
*
. Khi chi tiêu của hộ gia
đình tăng (C↑), chi tiêu chính phủ tăng(G↑), thuế giảm(T↓) hoặc do xuất
khẩu ròng tăng(NX↑) kết quả là tổng cầu tăng.
Bảng 1.1: Lạm phát cầu kéo Bảng 1.2: Lạm phát chi phí đẩy
Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD
1
sang AD
2
và điểm cân
bằng mới của nền kinh tế là E
1
(Y
1
; P
1
) với Y
1
> Y
0
và P
1
> P
0
tốc độ tăng
P
0
P
1
Y
0
= Y
*
Y
Y
0
=Y
*
Y
AD
0
AD
1
Y
1
+
E
0
E
1
AS
L
AS
S
Y
AD
AS
S1
AS
S2
AS
L
E
1
E
0
P
0
P
1
YP
00
6
trưởng của giá nhanh hơn tốc độ tăng trưởng sản lượng. Nền kinh tế tăng
trưởng nóng, lạm phát xảy ra.
Lạm phát chi phí đẩy:
Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát do thu hẹp tổng cung hoặc do
các doanh nghiệp buộc lòng phải nâng giá bán khi chi phí đầu vào tăng
cao. Sự thu hẹp tổng cầu có thể xuất phát từ sự khan hiếm về hàng hóa
hay thiên tai bất ngờ làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn. Chi phí đầu
vào tăng cao khi giá nguyên liệu đầu vào tăng hoặc giá lao động tăng.
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E
0
(Y
0
= Y
*
) (Hình 2.2). Khi giá
nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu tăng như giá xăng dầu, điện…do thiên
tai, dịch bệnh làm tổng cung giảm. Đường tổng cung dịch chuyển sang
trái từ AS
S1
sang AS
S2
. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
(Y
0
=Y
*
; P
0
) sang
E
1
(Y
1
;P
1
) với P
1
>P
0
và Y
1
>Y
0
. Giá tăng, sản lượng giảm, lạm phát tăng,
thất nghiệp tăng.
Lạm phát dự kiến:
Bảng 1.3: lạm phát dự kiến
Khi mà giá cả chung của các loại hàng hóa và dịch vụ đều tăng đều
với một tỷ lệ tương đối ổn định, tức là giá cả chung tăng lên đều đặn theo
O Y
Y
*
P
AD
1
AD
2
AD
3
AS
S1
AS
S2
AS
L
P
3
P
2
P
1
E
1
E
2
E
3
AS
S3
7
thời gian. Lạm phát này khi đã hình thành thì thị thường trở nên ổn định
và tự duy trì trong một thời gian dài.
Đối với lạm phát dự kiến AS và AD dịch chuyển theo 1 tỷ lệ, sản
lượng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến.
Các nguyên nhân khác
Lạm phát do lãi suất:
Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí
cơ hội của việc giữ tiền, càng nhiều tiền càng thiệt hại. Điều này đặc biệt
đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tiền được đẩy
ra thị trường để mua mọi hàng hóa có thể dự trữ làm mất cân đối cung cầu
thị trường càng làm cho giá cả tăng cao.
Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát.
Lạm phát do nguyên nhân tiền tệ:
Khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có thể in thêm tiền để
trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nhưng vì sản lượng và việc làm
không đổi, chỉ có mức cung tiền danh nghĩa tăng là một nguyên nhân gây
ra lạm phát. Và một khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh
đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm phát lại gia tăng.
Lạm phát và nhân tố kỳ vọng:
Đây là nhân tố đóng góp vào chiều hướng của lạm phát trong nền
kinh tế. Chẳng hạn khi các nhà chức trách thông báo trước sẽ tăng cung
tiền thì lập tức người dân dự đoán rằng giá cả sẽ tăng cho dù dữ kiện
trong quá khứ cho thấy là giá cả đang có xu hướng giảm. Điều này đã dẫn
đến những kết luận hết sức quan trọng trong lý thuyết tiền tệ. Khi tăng
cung tiền được dự báo trước thì giá cả sẽ tăng lên theo kỳ vọng của dân
chúng và như thế sẽ ít ảnh hưởng tới sản lượng thực tế ngay cả trong ngắn
hạn.
8
Lạm phát và kinh tế học chính trị:
Bên cạnh những nhân tố kinh tế kể trên ta cũng phải tính đến những
nhân tố phi kinh tế như: vai trò của thể chế, những nhân tố chính trị, văn
hóa trong việc tạo ra những chuyển biến của lạm phát. Sự lựa chọn chính
sách không bao giờ dựa trên phân tích kinh tế đơn thuần, mà nó luôn có
hàm ý chính trị. Chính vì điều này những nhân tố chính trị luôn ảnh
hưởng đến các kết quả của nền kinh tế trong đó có lạm phát.
1.3.2. Chỉ tiêu đo lường lạm phát
Để đo lường lạm phát, người ta dùng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát. Về mặt
tính toán, tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của chỉ số giá chung trong
nền kinh tế theo từng giai đoạn, nó có thể là tháng, quý hoặc năm.
Để đo lường mức giá chung này, các nhà thống kê xây dựng 3 chỉ số
giá để đo lường:
Thứ nhất là chỉ số giá tiêu dùng – CPI( Cosummer Price Index ).
CPI là một tỷ số phản ánh giá của một rổ hàng hóa trong nhiều năm
so với chính giá của rổ hàng hóa đó ở một năm nào đó. Thống kê gọi đó
là năm cơ sở hay năm gốc. Nghĩa là, rổ hàng hóa được lựa chọn là không
thay đổi trong nhiều năm. Chỉ số giá này phụ thuộc vào năm được chọn
làm gốc và sự lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng.
Ta có công thức tính chỉ số giá như sau:
I
p
= ∑ i
p
x d hoặc I
p
=
∑
∑
qp
qp
00
01
Trong đó: I
p
là chỉ số giá cả chung
I
p
: là chỉ số giá cá thể của từng loại hàng hóa, nhóm hàng
D : là tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại từng nhóm hàng
Q
1
: là số lượng hàng hóa, dịch vụ ở thời kỳ báo cáo
9
P
1
: là giá cả hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo
P
0
: là giá cả hàng hóa, dịch vụ kỳ gốc
Thứ hai là chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator). Là chỉ số phản ánh
giá của một rổ hàng hóa trong nhiều năm so với giá của chính rổ đó
nhưng với giá của năm gốc. Ta có công thức tính GDP điều chỉnh như
sau:
Gdpdeflator =
∑
∑
qp
qp
10
11
Thứ ba là chỉ số giá sản xuất – PPI( Producer Price Index). Là chỉ số
giá bán buôn, hay chính là chi phí để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ
của doanh nghiệp.
Như vậy, rổ hàng hóa được lựa chọn để tính giá là có sự khác biệt
trong giai đoạn tính toán. Nhưng về cơ bản, sự khác biệt giữa các rổ hàng
hóa trong các thời điểm tính giá là không nhiều bởi vì cơ cấu tiêu dùng
của dân chúng thường mang tính ổn định trong ngắn hạn. Chỉ số điều
chỉnh GDP là chỉ số có mức bao phủ rộng nhất, nó bao gồm tất cả các
hàng hóa dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế và trọng số tính toán
được điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng của từng loại
hàng hóa và dịch vụ vào giá trị gia tăng.
1. Ảnh hưởng của lạm phát
2.1. Đến nền kinh tế
Đối với phân phối lại thu nhập: Tác động của lạm phát đối với phân
phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết quả dự tính tỷ lệ lạm phát, tính linh
hoạt của tiền lương, sự chênh lệch về tốc độ tăng giá giữa các loại hàng
hóa dịch vụ. Tuy nhiên khi nền kinh tế có sự biến động lớn thì phân phối
thu nhập lại càng trở nên không cân bằng. Lạm phát cao đặc biệt ảnh
hưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá
10
cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những
người hưởng lương hưu hay công chức, phúc lợi và mức sống của họ sẽ
bị giảm đi.
Việc phân phối lại thu nhập do lạm phát xảy ra theo chiều hướng
chuyển bớt thu nhập từ những người nắm các yếu tố có giá tăng chậm
sang những người nắm các yếu tố có giá tăng nhanh hơn so với tỷ lệ lạm
phát. Mức độ phân phối lại còn phụ thuộc ít nhiều vào: Mức độ chênh
lệch về tốc độ tăng của các loại hàng hóa, các yếu tố sản xuất, các loại tài
sản. Chênh lệch càng cao thì phân phối lại càng nhiều.
Đối với cơ cấu kinh tế: Lạm phát có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế
do giá các loại hàng hóa không thay đổi theo cùng 1 tỷ lệ. Những ngành
có giá tăng nhanh sẽ tăng tỷ trọng trong tăng trưởng:
Do giá tăng nhanh, làm tăng giá trị sản lượng tính theo giá hiện
hành.
Do giá một số ngành tăng nhanh, nguồn sản xuất sẽ chảy về ngành
đó, làm tăng giá trị sản lượng thực của ngành. Đồng thời, lúc đó sản
lượng của các ngành khác có thể giảm xuống. Kết quả là tỷ trọng của
ngành có giá tăng nhanh hơn sẽ cao hơn, tỷ trọng của ngành khác sẽ thấp
hơn, cho dù tính giá hiện hành hay giá cố định.
Đối với cơ cấu đầu tư: Khi giá cả và lạm phát có diễn biến thất
thường làm giảm hiệu quả của các khoản đầu tư, đặc biệt là các dự án đầu
tư dài hạn. Hiện tượng thoái lui đầu tư diễn ra do các nhà đầu tư không tin
tưởng vào hiệu quả của các dự án đó mang lại thay vào đó là xu hướng dự
trữ những tài sản hoặc hàng hóa có giá trị hơn là giữ tiền mặt cũng như
đầu tư nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với tài sản của họ.
Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục
lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất. Cơ cấu các nguồn lực được
11
phân bổ lại một cách kém hiệu quả từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của
nền kinh tế nói chung.
Đối với tăng trưởng của nền kinh tế:
Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là vấn đề thu hút được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế. Trong thời gian gần đây, sự
bất ổn của kinh tế thế giới sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác
động làm giảm tốc độ tăng trưởng và gia tăng lạm phát ở nhiều nước,
trong đó có Việt Nam.
Theo lý thuyết Keynes: trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa lạm
phát và tăng trưởng; nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì
phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất định; trong giai đoạn này, tốc độ
tăng trưởng và lạm phát di chuyển cùng chiều; sau giai đoạn này, nếu tiếp
tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng thì GDP cũng không
tăng thêm mà có xu hướng giảm (đường cong Phillips nổi tiếng về sự
đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát và thất nghiệp); mối quan hệ giữa tăng
trưởng và lạm phát mang dấu dương.
Theo chủ nghĩa trọng tiền (đại diện là Milton Fredman): lạm phát là
sản phẩm của việc tăng cung tiền hoặc tăng hệ số tạo tiền ở mức lớn hơn
tốc độ tăng trưởng kinh tế; nghĩa là, trong dài hạn giá cả bị ảnh hưởng bởi
cung tiền chứ không thực sự tác động lên tăng trưởng; nếu cung tiền tăng
nhanh hơn tốc độ tăng trưởng thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra; nếu giữ cung
tiền và hệ số tạo tiền ổn định thì tăng trưởng cao sẽ làm giảm lạm phát.
Tuy quan điểm về lý thuyết và mô hình minh chứng cho mối quan hệ
giữa tăng trưởng và lạm phát của các trường phái có sự khác nhau, nhưng
điểm chung của các trường phái là mối quan hệ ấy không phải một chiều,
mà là sự tác động qua lại; nếu muốn tăng trưởng cao thì phải chấp nhận
lạm phát, mối quan hệ này không tồn tại mãi và đến một lúc nào đó, nếu
12
lạm phát tiếp tục tăng cao sẽ làm giảm tăng trưởng; trong dài hạn, khi
tăng trưởng đã đạt đến mức tối ưu thì lạm phát không tác động đến tăng
trưởng nữa mà lúc này lạm phát là hậu quả của việc tăng cung tiền quá
mức vào nền kinh tế.
Đối với tỷ lệ thất nghiệp và việc làm
Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ ngược chiều nhau và các
nhà kinh tế của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kết
quả nghiên cứu của Phillips và dựng nên đường cong Phillips dốc xuống
phía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức tỷ lệ thất
nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát. Trên đường này là các kết
hợp giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong
Phillips, hễ tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên; và
ngược lại.
Đối với hiệu quả kinh tế: Lạm phát có thể tạo ra một số tác động làm
cho việc sử dụng nguồn lực trở nên kém hiệu quả do:
13
Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá: giá là tín hiệu quan trọng để giúp
cho người mua có được quyết định tối ưu. Trong thời kỳ lạm phát cao, giá
thay đổi quá nhanh làm cho người tiêu dùng không kịp nhận biết mức giá
tương đối giữa các loại hàng hóa thay đổi như thế nào.
Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất
giá tiền tệ. Khi lạm phát xảy ra, càng giữ nhiều tiền mặt trong tay thì càng
trở nên “nghèo” đi, do giá trị đồng tiền bị giảm sút. Tiền mặt không còn
được ưa chuộng thay vào đó là xu hướng dự trữ một số mặt hàng có thể
dự trữ hoặc dự trữ vàng, ngoại tệ…
Ngoài ra lạm phát còn ảnh hưởng tới nhiều hoạt động kinh tế khác,
do cơ cấu kinh tế biến đổi làm cho các cá nhân mất thêm các khoản chi
phí khác để thay đổi, thích ứng với diễn biến khác nhau của thị trường.
2.2. Đến hoạt động của doanh nghiệp
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Môi trường kinh tế: Việt nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát
triển, tuy nhiên trong mấy năm gần đây tình hình kinh tế có nhiều diễn
biến phức tạp.Nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực biểu
hiện giá cả hàng hóa ngày càng tăng đẩy chi phí mua nguyên vật liệu đầu
vào tăng. Lạm phát cũng khiến cầu tiêu dùng giảm, việc tiêu thụ hàng hóa
gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Môi trường chính trị – pháp luật: trong những năm qua, Việt Nam
được coi là quốc gia có tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật
ngày càng được hoàn thiện phù hợp với đường lối của Đảng, Nhà nước và
thông lệ quốc tế. Chính điều này đã tạo môi trường an toàn và ổn định
cho hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty. Mặc dù tình hình kinh tế
14
còn nhiều bất ổn, lạm phát cao nhưng nhờ có sự chỉ đạo hướng dẫn của
Đảng và Nhà nước có những chính sách phù hợp đã giữ vững và ổn định
tình hình chính trị – pháp luật tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển dần
kiềm chế lạm phát, kích thích sản xuất kinh doanh của công ty.
Môi trường văn hóa – xã hội: Môi trường này cũng có ảnh hưởng
đén sự phát triển của công ty với văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, nghìn
năm Văn Hiến. Việc tiêu dùng, phong tục của người dân cũng bị ảnh
hưởng rất nhiều nên việc sản xuất kinh doanh cũng chịu chi phối rất nhiều
bởi những yếu tố này Ảnh hưởng của lạm phát đến doanh thu
Nền kinh tế lạm phát cao thì giá cả hầu hết các loại hàng hóa đều
tăng, nhưng cùng với đó sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra cũng tăng
giá. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng có mức giá tăng
nhanh, sản lượng bán ra ít bị ảnh hưởng, lạm phát có thể làm cho doanh
thu của doanh nghiệp tăng.
Tuy nhiên, nếu mặt hàng kinh doanh có mức giá tăng chậm, sản
lượng bán ra chịu ảnh hưởng nhiều của lạm phát thì doanh thu có xu
hướng giảm. Như vậy, để đánh giá được mức độ ảnh hưởng của lạm phát
ta cần phải xét đến mức tăng giá sản phẩm và mức tăng hay giảm sản
lượng bán ra.
2.2.2 Lạm phát ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Ảnh hưởng của lạm phát đến chi phí
Lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp,
lạm phát tăng cao làm tăng hầu hết các loại chi phí: chi phí nguyên vật
liệu đầu vào, chi phí sản xuất, chi phí nhân công, chi phí quản lý, bán
hàng, thuê kho bãi, điều đó làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng
lên ảnh hưởng đến các hướng đầu tư của doanh nghiệp, buộc các doanh
15
nghiệp phải có những điều chỉnh nhằm tối đa hóa chi phí để có thể tồn tại
và cạnh tranh trên thị trường.
Tuy nhiên, lạm phát dẫn đến tình trạng tăng giá chung của tòan nền
kinh tế. Điều đó có nghĩa là tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều
chịu ảnh hưởng của sự tăng giá chung.Vì vậy, nếu doanh nghiệp có các
biện pháp tốt để tối thiểu hóa chi phí như tìm được những nhà cung ứng
với giá thấp hơn, phân phối tốt chi phí nhân công, thì việc tăng chi phí
chung trong nền kinh tế lại có thể trở thành một lợi thế của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của lạm phát đến lợi nhuận
Lạm phát khiến cho các yếu tố đầu vào tăng cao, chi phí tăng cao
ảnh hưởng đến doanh thu và chi phí của doanh nghiệp qua đó ảnh hưởng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Lạm phát làm cho giá trị thực của các tài
sản khấu hao nhiều hơn, phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn
khiến lợi nhuận giản sút.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, trong thời kỳ lạm phát lợi nhuận
của doanh nghiệp vẫn có thể tăng do mức tăng giá bình quân của các yếu
tố đầu vào thấp hơn mức tăng giá của sản phẩm đầu ra trong khi sản
lượng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra không giảm sút nhiều.
Ảnh hưởng của lạm phát đến năng suất lao động
Lạm phát xảy ra làm tiền lương thực tế của người lao động giảm
xuống. Người lao động sẽ mất động lực làm việc nếu doanh nghiệp không
có chế độ đãi ngộ tốt đối với nhân viên của mình. Điều đó ảnh hưởng lớn
đến năng suất lao động của doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh nghiệp đề ra cách ứng phó với lạm phát sẽ hạn chế
được rủi ro, nắm bắt tốt những cơ hội kinh doanh và duy trì ổn định việc
làm cho người lao động, sẽ giữ được người lao động ở lại với doanh
16
nghiệp, người lao động sẽ ổn định được tâm lý và phục vụ tốt cho công
ty, qua đó năng suất lao động sẽ cao hơn.
Ảnh hưởng của lạm phát đến thị phần
Khi lạm phát cao, doanh nghiệp gặp phải khó khăn trong khâu huy
động vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Cùng với đó, khi xảy ra lạm phát
nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng cũng có xu hướng giảm làm sản
lượng tiêu thụ của doanh nghiệp giảm kéo theo doanh thu cả doanh
nghiệp cũng giảm. Nhiều doanh nghiệp không có sức cạnh tranh trên thị
trường, uy tín và thị phần suy giảm thậm chí có những doanh nghiệp bị
thua lỗ trong hoạt động kinh doanh hoặc bị các doanh nghiệp lớn thâu
tóm.
Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính lớn, thực
hiện tốt công tác dự báo sẽ hạn chế được những ảnh hưởng bất lợi của
lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm thị
phần và uy tín của doanh nghiệp được nâng cao.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG
I. Tình hình lạm phát của Việt Nam
Dấu hiệu lạm phát đã xuất hiện năm 2007 khi CPI tháng 6 tăng vọt
lên 1% trái hẳn với thông lệ giá cả hơn một thập kỷ qua. Tín hiệu này đã
được ghi nhận và xử lý kịp thời, tuy nhiên do không phân tích đúng
nguyên nhân của lạm phát, thêm vào đó việc triển khai thực hiện không
nghiêm túc nên mặc dù tăng trưởng kinh tế cả năm 2007 ở mức cao trên
8.5%, song lạm phát cũng ở mức kỷ lục 12.69%.Ta có thể thấy mức độ
lạm phát của Việt Nam có xu hướng tăng lên nhanh chóng đặc biệt là
năm 2008(19.89%) sang tới năm 2009 con số này đã giảm xuống bởi tác
động của suy thoái kinh tế và năm 2010 lạm phát cả nước lên 11.75% so
với tháng 12/2009, chỉ số giá bình quân 2010 so với 2009 tăng 9.19%.
17
Tình hình lạm phát giai đoạn 2000-2010 được thể hiện hiện qua biểu đồ:
Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 2000-2010
Nguồn: tổng cục thống kê
Giai đoạn 2000-2007: Lạm phát ở Việt Nam duy trì ở tình trạng một
con số, lạm phát cao trong giai đoạn này là năm 2005 (7,8%) và năm
2006 (8,4%). Nguyên nhân của hiện tượng này là trong giai đoạn này
nền kin tế của Việt Nam chưa phải là nền kinh tế thị trường, mọi biến
động của giá cả thị trường đều chịu sự điều tiết chủ yếu từ phía chính
phủ. Sang năm 2007, tỷ lệ lạm phát tăng vọt(12.69%) do Việt nam gia
nhập WTO, nền kinh tế định hướng theo hướng kinh tế thị trường, chính
phủ can thiệp vào nền kinh tế ở một mức hạn chế hơn, cùng với đó nền
kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế thế giới khiến tỷ
lệ lạm phát tăng cao.
18
Giai đoạn 2007-2008: Nửa đầu năm 2008, lạm phát liên tục leo thang.
Chỉ sau 6 tháng, tổng cục thống kê công bố chỉ số CPI đã lên tới 2,68%
so với 6 tháng năm 2007 và 18.44% so với cuối năm 2007. Năm2008 giá
tăng cao từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II và III nhưng các tháng
trong quý IV liên tục giảm ( so với tháng trước, tháng 10 giảm 0.2%,
tháng 11 giảm 0.9%, tháng 12 giảm 0.8%)
Giai đoạn 2009-2010: Lạm phát bình quân 12 tháng năm 2009 là
6,88%. Riêng trong tháng 12, CPI tăng 1,38%. Chỉ số lạm phát tháng 12
cao hơn 6,52% so với cùng kỳ mức kiềm chế lạm phát dưới 7% mục
tiêu. Bước sang năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng
1,98% so với tháng trước, mức tăng cao nhất các tháng trong năm. Chỉ
số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75%. Chỉ
số giá tiêu dùng bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm
2009.
1. Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam
Bảng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007-
2010
ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn)
Kim ngạch (triệu USD)
Chỉ
tiêu
Năm Chênh lệch
200
7
200
8
200
9
6
th
/2010 2008/200
7
2009/201
0
6
th
/2009/6
th
/2010
Sản
lượng
1164 1239 1219 597.9 19.3 1.6 17.1
Kim
ngạch
376
0
451
0
4251 2047 19.8 5.7 17
Nguồn : Tổng cục thống kê
19
Năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập WTO quan hệ thương mại của Việt
Nam đối với các nước trên thế giới được mở rộng, điều này đã tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triễn kinh tế đất nước nói chung và xuất khẩu nói riêng.
Trong năm 2007 ngành thuỷ sản Việt Nam đã xuất khẩu được 1164 nghìn
tấn thuỷ sản các loại, đạt kim ngạch 3,76 tỉ USD tăng 14% về lượng và
11,7% về giá trị so với năm 2006, vượt 4,4% so với kế hoạch. Cho đến năm
2007 công nghệ chế biến thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam đã ngang
bằng với trình độ với các nước trong khu vực và bước đầu tiếp cận công
nghệ của thế giới.
Ngành thuỷ sản Việt Nam bước vào năm 2008 với rất nhiều khó khăn khi
mà cả thế giới đang rơi vào tình trạng lạm phát, nền kinh tế tăng trưởng
chậm, tỉ giá đồng USD bấp bênh, chi phí đầu vào cho sản xuất tăng vọt, lãi
suất ngân hàng cao ngất ngưỡng… trong khi tình hình nhập khẩu và tiêu thụ
sản phẩm thuỷ sản trên hầu hết các thị trường trọng điểm điều giảm đáng kể.
trong nước giá vật tư đầu vào cho sản xuất thuỷ sản tăng cao, trong khi giá
các mặt hàng thuỷ sản trong nước lại giảm khiến cho ngư dân khó khăn
trong việc duy trì sản xuất. Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản năm 2008 vẫn tiếp
tục tăng trưởng, đạt 4,5 tỉ USD với sản lượng xuất khẩu trên 1239 nghìn tấn,
tăng 19,3% về lượng và 19,8 về giá trị so với năm 2007. Trong các nước
xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới thì Việt Nam được coi như một trong những
nước có tốc độ tăng trưởng thuỷ sản cao nhất với tốc độ tăng trưởng trung
bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18%/năm.
Năm 2009, hàng thuỷ sản nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 4,25 tỉ USD,
giảm 5,7% so với năm 2008. Có hai nguyên nhân cho sự sụt giảm trong xuất
khẩu thuỷ sản việt Nam năm 2009 đó là dư âm của cuộc khủng hoảng tài
chính đã tác động đến nước nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam dẫn đến
khối lượng nhập khẩu giảm, thứ 2 do sự cạnh tranh không lành mạnh của
20
các doanh nghiệp, làm giá xuống thấp tổn hại đến uy tín và thương hiệu của
sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt giá trị 2,047
tỉ USD tăng 17% so với cùng kì năm 2009. Trong những tháng đầu năm
2010, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có khá nhiều thuận lợi khi tỉ giá đồng
USD/VND tăng mạnh, cộng với sự phục hồi của hầu hết các thị trường xuất
khẩu chính và các hiệp hội thương mại với các nước cũng đem lại nhiều
thuận lợi và cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Nhưng bên cạnh đó,
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn khi
thiếu nguồn cung nguyên liệu cho cả hai mặt hàng xuất khẩu chính là tôm và
cá tra, basa, lượng cung ít hơn nhiều so với nhu cầu của các doanh nghiệp
chế biến dẫn đến giá bán cao, đặc biệt với tôm nguyên liệu. Bên cạnh đó là
những khó khăn từ quy định IUU của EU về truy nguồn gốc xuất xứ cũng
như việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá cá tra đối với Việt Nam với
mức thuế trên 100% cộng với rất nhiều thị trường khác cũng đưa ra hàng
loạt các hàng rào kĩ thuật đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nghiêm ngặt
hơn trong việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và doanh
nghiệp phải có sự hợp tác để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh
làm ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả xuất khẩu chung của toàn ngành.
2. Tình hình công ty cổ phần Gò Đàng
Công ty là một trong sáu doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong nước
được phép xuất khẩu nghêu và các sản phẩm thủy sản khác vào thị
trường EU. Sản lượng xuất khẩu nghêu của công ty luôn dẫn đầu,
chiếm 30% – 40% tổng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.
công ty đã từng bước cải tiến kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị hiện đại của các nước
có nền công nghệ tiên tiến. Đến nay, công ty đã có được 4 nhà máy chế biến thủy
21
sản đông lạnh xuất khẩu với hầu hết thiết bị công nghệ cao của Nhật Bản, EU.
Tổng công suất chế biến của 4 nhà máy đạt 15,000 tấn thành phẩm/năm.
Sản phẩm của nhà máy luôn đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh
thực phẩm. Hiện nhà máy đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo chương
trình HACCP,ISO 9001:2000, BRC và SQF ; được Cục quản lý chất lượng an
toàn và Thú y Thủy sản (NAFIQAD) công nhận cơ sở sản xuất thủy sản đạt điều
kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, được phép xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU
với mã số nhà máy DL 354, DL 380 và DL 476. Các sản phẩm của công ty đã
được khẳng định thương hiệu và hiện đang có mặt ở nhiều nước trên thế giới như:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Úc, các nước Châu Âu, Nam Mỹ và Châu Á,….
II. Ảnh hưởng của lạm phát tới doanh nghiệp
1.1 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.1 Ảnh hưởng tới doanh thu
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm có mức giá tăng nhanh,
sản lượng bán ra ít bị ảnh hưởng lạm phát có thể làm cho doanh thu của
doanh nghiệp tăng và ngược lại. Vì vậy ,ta phải đánh giá thật kỹ về mức
ảnh hưởng của lạm phát mới đưa ra chiến lược về giá và số lượng sản
phẩm cho phù hợp
Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu
2.2.2 Ảnh hưởng tới chi phí:
Lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp
làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên ảnh hưởng đến các hướng
đầu tư của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải có những điều
chỉnh nhằm tối đa hóa chi phí để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị
trường.
2.2.3 Ảnh hưởng tới lợi nhuận:
22
Lạm phát khiến cho các yếu tố đầu vào tăng cao, chi phí tăng cao
ảnh hưởng đến doanh thu và chi phí của doanh nghiệp qua đó ảnh hưởng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
:
Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty
Bảng 2.2: Bảng so sánh chỉ tiêu qua các năm 2007-2010 của
Công ty
Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
III.Đánh giá chung
Qua tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty CP Gò Đàng, nhìn chung tình hình lạm phát ảnh hưởng đến nhiều
mặt hoạt động của công ty. Từ doanh thu, chi phí, đến lợi nhuận đều chịu tác
động của lạm phát.
Về doanh thu đã chịu tác động mạnh của lạm phát, do lạm phát tăng cao
khiến doanh thu của công ty sụt giảm mạnh. Tuy nhiên công ty vẫn tận dụng
được những ưu thế của bản thân để vượt qua khó khăn hiện tại và ổn định
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Về chi phí, khi lạm phát xảy ra giá cả nguyên vật liệu đầu vào ( cá tra,
basa…) tăng, việc chi tiêu cho hoạt động sản xuất tăng, áp lực chi phí cao
nhưng công ty phải đảm bảo giá cả đầu ra hợp lý. Bài toán chi phí dành cho
công ty càng khó hơn trong hoàn cảnh các nước nhập khẩu có những yêu
23
cầu kỹ thuật cao hơn, đòi hỏi công ty phải bỏ ra một khoản chi phí lớn đầu
tư cho dây chuyền công nghệ trong điều kiện lạm phát cao.
Về lợi nhuận, doanh thu không tăng, chi phí tăng điều tất yếu lợi nhuận của
công ty sẽ không còn nhiều, lợi nhuận giảm khiến cho hoạt động công ty trở
nên khó khăn hơn. Nên sử dụng phần lợi nhuận thế nào cho hiệu quả, sử
dụng cho tái đầu tư bao nhiêu và chia cho cổ đông bao nhiêu là những câu
hỏi lớn của công ty trong điều kiện nền kinh tế đang phải đối mặt với lạm
phát cao.
Chương 3. Giải pháp
Qua phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn hiện nay,
cùng với tìm hiểu thực trạng lạm phát ảnh hưởng tới công ty cổ phần Gò
Đàng, chúng em có một số kiến nghị có thể giúp công ty vượt qua những
khó khăn trong điều kiện lạm phát như hiện nay.
1. Tiếp tục mở rộng về quy mô, giữ vững thị phần trong lĩnh vực chế biến và
xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản. Tăng cường huy động vốn để mở rộng đầu
tư những dây chuyền thiết, bị hiện đại nhất cho sản xuất nhằm giảm thiểu
chi phí và đạt được chất lượng quốc tế, có thể xâm nhập vào những thị
trường khó tính. Đồng thời nâng cao uy tín, chất lượng của sản phẩm của
công ty trên thị trường quốc tế.
2. Tăng cường hiệu quả quản lý, giảm thiểu tối đa những sai hỏng trong
sản xuất, tiết kiệm chi phí và nhân lực cho công ty. Sử dụng hiệu quả
nhất những nguồn lực sẳn có của công ty, tăng hiệu quả hoạt động
quản lý và phân bổ lao động. Sử dụng sức lao động hợp lý và đạt
hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí lương cho nhân công. Đồng thời nâng
cao trình độ của người lao động để giảm thiểu chi phí do sai hỏng
trong quá trình sản xuất, đạt được sự chuyên nghiệp trong quá trình
lao động, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
24
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả, tận dụng hiệu quả những
nguồn lực và tiềm lực của công ty. Tận dụng những cơ hội từ những
chính sách từ nhà nước, chuyển đe doạ thành cơ hội phát triển cho
công ty, nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát để đưa ra những
chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Đưa công ty phát triển trở thành
công ty chế biến xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu ở khu vực và có
thương hiệu trên thế giới.
4. Mở rộng thị trường cho công ty, từ việc hoàn thiện dây chuyền sản
xuất và sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế giúp công ty có thể xâm
nhập vào những thị trường khó tính trên thế giới. Giúp tăng thêm
doanh thu, lợi nhuận cho công ty, cũng như nâng cao thương hiệu
cho sản phẩm và dễ dàng tìm được những đối tác cho công ty.
5. Ngoài ra còn hạn chế tối đa những chi phí không hợp lý, tiết kiệm
những khoản chi không cần thiết và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Không để tình trạng lãng phí xảy ra, áp dụng nguyên tắc “ làm đúng
ngay từ đầu” để giảm thiểu những chi phí cho sản xuất. Đồng thời
nguyên cứu và tìm ra những phương pháp sản xuất hiệu quả cho
công ty.
6. Chủ động nguồn nguyên liệu cho nhà máy hoạt động ổn định lâu dài và
đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch. Xây dựng vùng nguyên liệu có nhiều ưu
thế vừa chủ động trong sản xuất, vừa đảm bảo các tiêu chí nguyên liệu
không nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh, vừa góp phần bảo vệ môi
trường ổn định và bền vững.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, tình hình lạm phát diễn biến khá phức tạp. Trong đó,
lạm phát ở Việt Nam thường ở mức cao so với các nước trong khu vực. Lạm phát
có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của một nền kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế
25
phát chính là ” lửa thử vàng ” dành cho những doanh nghiệp. Những công tymuốn vượt qua những ảnh hưởng xấu đi của lạm pháp hoàn toàn có thể tận dụng giaiđoạn này để vượt mặt những đối thủ cạnh tranh yếu hơn và nâng lợi thế cạnh tranh đối đầu củamình. Trong thời đại kinh tế thị trường cạnh tranh đối đầu quyết liệt như hiện naymà tiềm năng hầu hết của bất kể doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu, tốithiểu hóa ngân sách. Trong điều kiện kèm theo khó khăn vất vả, rủi ro đáng tiếc của nền kinh tế tài chính nói chung và nềnkinh tế Nước Ta nói riêng đã đặt ra nhu yếu cho mỗi doanh nghiệp phảiđẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại của mình. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những chiếnlược, giải pháp kinh doanh thương mại tương thích để ứng phó với tình hình không ổn định củanền kinh tế tài chính quốc tế nói chung và nền kinh tế tài chính Nước Ta nói riêng. Với những nguyên do quan trọng đó nhóm đã quyết định hành động chọn và phântích đề tài : “ Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củacông ty CP Gò Đàng quá trình lúc bấy giờ ”. II. Mục tiêu nghiên cứuThứ nhất, hệ thống hóa một số ít 1 số ít cơ sở lý luận cơ bản về lạmphát, và ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại củacác doanh nghiệp nói chung và nền kinh tế tài chính nói riêng. Thứ hai, nghiên cứu và phân tích làm rõ những ảnh hưởng tác động của lạm phát tới hoạt độngkinh doanh. Thứ ba, đưa ra 1 số ít yêu cầu giải pháp nhằm mục đích hạn chế ảnh hưởngcủa lạm phát đến hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty trong thời hạn tới. III. Phương pháp nghiên cứuSử dụng giải pháp tích lũy thông tin. Phân tích những số liệu. Phương pháp giải quyết và xử lý nghiên cứu và phân tích biểu đồ. Các chiêu thức khác. B.NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Lạm phátBản chất lạm phát là một hiện tượng kỳ lạ tiền tệ khi những biến độngtăng lên của Chi tiêu diễn ra trong một thời hạn dài. 1.1. Khái niệm lạm phátTheo quan điểm của Milton Friedman : “ Lạm phát là hiện tượngcung tiền tệ tăng lên lê dài làm cho mức Ngân sách chi tiêu chung tăng nhanh tồn tạitrong một thời hạn dài ”. Đây là quan điểm khái quát nhất về lạm phát vàđược nhiều nhà kinh tế tài chính đồng ý chấp thuận. Trước Milton Friendman còn có nhiều quan điểm khác về lạm phát : Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá thành, nói cách khác đó là thực trạng mức Chi tiêu tăng và tăng liên tục. Theo quanđiểm này thì không kể giá thành tăng lên do nguyên do nào đều là lạmphát. Đây là quan điểm chưa trọn vẹn đúng. Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấyvượt quá mức bảo vệ bằng vàng, bạc, ngoại tệ, … của vương quốc, vì vậygây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá thành sản phẩm & hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm này quá quan trọng cơ sở bảo vệ bằng vàng, ngoại tệ cho tiềntrong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần hồi sinh lại chếđộ tiền giấy quy đổi ra vàng theo một mức giá pháp luật. Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọnggiữa tiền và vàng trong nền kinh tế tài chính, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càngkhiến cho Chi tiêu tăng lên ở mọi lúc mọi nơi. Để khắc phục thực trạng nàycần dùng một giải pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trongnền kinh tế tài chính. Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa kháckhó hoàn toàn có thể đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng không liên quan gì đến nhau. Nhưng lạmphát hoàn toàn có thể nhận diện trải qua những đặc trưng cơ bản. Các đặc trưng cơ bản của lạm phát : Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức. Sự tăng giá cả đồng nhất và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy. Sự phân phối lại qua giá thành. Sự không ổn định về kinh tế tài chính – xã hội. 1.2. Các loại lạm phát phân theo mức độDo bộc lộ đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá thành hànghóa, nên những nhà kinh tế tài chính thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm địa thế căn cứ phânloại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau : Lạm phát vừa phải ( mild – inflation ) : Là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một số lượng. Biểu hiệnở giá thành sản phẩm & hàng hóa tăng chậm trong khoảng chừng 10 % trở lại ( < 10 % ). Trong đótổng số tiền mất giá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinhdoanh. Loại lạm phát này thường được những nước có nền kinh tế tài chính phát triểnduy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế tài chính tăng trưởng. Lạm phát cao ( lạm phát phi mã ) ( strato – inflation ) : Loại lạm phát này xảy ra khi Chi tiêu sản phẩm & hàng hóa tăng ở mức độ hai consố hằng năm ( từ 10 % - 99 % một năm ). Lạm phát phi mã gây ra nhiều táchại đến sự tăng trưởng kinh tế tài chính - xã hội. Siêu lạm phát ( hyper - inslation ) : Loại lạm phát này xảy ra khi Chi tiêu sản phẩm & hàng hóa tăng ở mức độ ba consố hàng năm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọi là lạm phát siêu tốc. Người ta thường ví siêu lạm phát như bệnh ung thư gây chết người, cónhững mối đe dọa rất lớn đến kinh tế tài chính - xã hội. Lịch sử lạm phát của quốc tế đãghi nhận mối đe dọa của siêu lạm phát xảy ra ở Đức năm 1920 - 1923, ở Ngasau cách mạng tháng Mười, ở Trung Quốc sau thế chiến thứ hai … Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh haichỉ tiêu là tỉ lệ tăng giá và tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách này lạmphát sẽ ở trong hai quá trình sau : Giai đoạn 1 : Ở giai đoan này tỉ lệ tăng giá nhỏ hơn tỉ lệ tăng trưởngtiền tệ. Một bộ phận của khối tiền ngày càng tăng về cơ bản phân phối nhu yếu lưuthông tiền tệ của nền kinh tế tài chính. Theo những nhà kinh tế tài chính, lạm phát nằm ở giaiđoạn này hoàn toàn có thể đồng ý được và thậm chí còn còn cho rằng lạm phát sauđó còn là liều thuốc để thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính. Giai đoạn 2 : Ở quá trình này tỉ lệ tăng giá lớn hơn tỉ lệ tăng trưởngtiền tệ. Sở dĩ như vậy là do lạm phát với tỉ lệ cao lê dài đã làm cho kinhtế suy thoái và khủng hoảng. Hệ quả là khối lượng tiền phát hành vượt mức khối lượngtiền thiết yếu cho lưu thông. Trong trường hợp này lạm phát gây nguyhiểm trầm trọng cho nền kinh tế tài chính. 1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát1. 3.1. Nguyên nhânLạm phát cầu kéo : Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng tronglúc tổng cung không đổi khác hoặc khi tổng cầu tăng nhanh hơn tổngcung. Lúc đó, một lượng tiền lớn được dùng để mua một lượng hàng hóaít ỏi sẽ tạo ra hiện tượng kỳ lạ tăng giá. Chênh lệnh giữa cung và cầu càng lớnthì giá tăng càng nhiều. Trên trong thực tiễn, nguyên do hầu hết làm tổng cầutrong nền kinh tế tài chính tăng lên : Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, hoàn toàn có thể là do giảm sự thấtnghiệp, làm tăng tiêu tốn của người tiêu dùng. Sự tăng lên niềm tin của khối kinh doanh thương mại về bán hàng trong tươnglai sẽ làm tăng ngân sách cho nhà xưởng, …. làm tăng những ngân sách góp vốn đầu tư. Tỷ lệ lãi suất vay giảm ( hoàn toàn có thể do sự tăng lên về đáp ứng tiền của ngânhàng TW ) làm tăng tiêu dùng và việc đi vay của doanh nghiệp, vàlàm tăng tiêu tốn. Thu nhập của những nước bạn hàng tăng lên làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu của tất cả chúng ta. Chi tiêu của cơ quan chính phủ tăng lên làm tăng tổng tiêu tốn. Sự giảm đi giá trị của tỷ giá ngoại hối ở Canada làm tăng lượng xuấtkhẩu và giảm nhập khẩu, do đó làm tăng Tổng YD.Ta có quy mô tổng cầu : AD = C + I + G + NXBan đầu tổng cầu của nền kinh tế tài chính là AD ( Hình 1.1 ) và nền kinh tếcân bằng trong dài hạn tại E ( Y ; P ) với Y = Y. Khi tiêu tốn của hộ giađình tăng ( C ↑ ), tiêu tốn chính phủ nước nhà tăng ( G ↑ ), thuế giảm ( T ↓ ) hoặc do xuấtkhẩu ròng tăng ( NX ↑ ) hiệu quả là tổng cầu tăng. Bảng 1.1 : Lạm phát cầu kéo Bảng 1.2 : Lạm phát ngân sách đẩyĐường tổng cầu di dời sang phải từ ADsang ADvà điểm cânbằng mới của nền kinh tế tài chính là E ( Y ; P ) với Y > Yvà P > Ptốc độ tăng = Y = YADADASASADASS1ASS2ASYP00trưởng của giá nhanh hơn vận tốc tăng trưởng sản lượng. Nền kinh tế tài chính tăngtrưởng nóng, lạm phát xảy ra. Lạm phát ngân sách đẩy : Lạm phát ngân sách đẩy là loại lạm phát do thu hẹp tổng cung hoặc docác doanh nghiệp buộc lòng phải nâng giá bán khi ngân sách đầu vào tăngcao. Sự thu hẹp tổng cầu hoàn toàn có thể xuất phát từ sự khan hiếm về hàng hóahay thiên tai giật mình làm cho quy trình sản xuất bị gián đoạn. Chi tiêu đầuvào tăng cao khi giá nguyên vật liệu nguồn vào tăng hoặc giá lao động tăng. Ban đầu nền kinh tế tài chính cân đối tại E ( Y = Y ) ( Hình 2.2 ). Khi giánguyên vật tư nguồn vào đa phần tăng như giá xăng dầu, điện … do thiêntai, dịch bệnh làm tổng cung giảm. Đường tổng cung di dời sangtrái từ ASS1sang ASS2. Điểm cân đối di dời từ E ( Y = Y ; P ) sang ( Y ; P ) với P > Pvà Y > Y. Giá tăng, sản lượng giảm, lạm phát tăng, thất nghiệp tăng. Lạm phát dự kiến : Bảng 1.3 : lạm phát dự kiếnKhi mà Ngân sách chi tiêu chung của những loại sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ đều tăng đềuvới một tỷ suất tương đối không thay đổi, tức là Ngân sách chi tiêu chung tăng lên đều đặn theoO YADADADASS1ASS2ASASS3thời gian. Lạm phát này khi đã hình thành thì thị thường trở nên ổn địnhvà tự duy trì trong một thời hạn dài. Đối với lạm phát dự kiến AS và AD di dời theo 1 tỷ suất, sảnlượng vẫn không thay đổi, Ngân sách chi tiêu tăng lên theo dự kiến. Các nguyên do khácLạm phát do lãi suất vay : Khi tỷ suất lạm phát tăng lên lãi suất vay danh nghĩa tăng theo, tăng chi phícơ hội của việc giữ tiền, càng nhiều tiền càng thiệt hại. Điều này đặc biệtđúng trong những cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tiền được đẩyra thị trường để mua mọi sản phẩm & hàng hóa hoàn toàn có thể dự trữ làm mất cân đối cung cầuthị trường càng làm cho giá thành tăng cao. Lãi suất trong thực tiễn = lãi suất vay danh nghĩa – tỷ suất lạm phát. Lạm phát do nguyên do tiền tệ : Khi ngân sách thâm hụt lớn những cơ quan chính phủ hoàn toàn có thể in thêm tiền đểtrang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nhưng vì sản lượng và việc làmkhông đổi, chỉ có mức cung tiền danh nghĩa tăng là một nguyên do gâyra lạm phát. Và một khi giá thành đã tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinhđòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm phát lại ngày càng tăng. Lạm phát và tác nhân kỳ vọng : Đây là tác nhân góp phần vào khunh hướng của lạm phát trong nềnkinh tế. Chẳng hạn khi những nhà chức trách thông tin trước sẽ tăng cungtiền thì lập tức người dân Dự kiến rằng Ngân sách chi tiêu sẽ tăng mặc dầu dữ kiệntrong quá khứ cho thấy là Chi tiêu đang có khuynh hướng giảm. Điều này đã dẫnđến những Tóm lại rất là quan trọng trong kim chỉ nan tiền tệ. Khi tăngcung tiền được dự báo trước thì giá thành sẽ tăng lên theo kỳ vọng của dânchúng và như vậy sẽ ít ảnh hưởng tới sản lượng thực tiễn ngay cả trong ngắnhạn. Lạm phát và kinh tế tài chính học chính trị : Bên cạnh những tác nhân kinh tế tài chính kể trên ta cũng phải tính đến nhữngnhân tố phi kinh tế như : vai trò của thể chế, những tác nhân chính trị, vănhóa trong việc tạo ra những chuyển biến của lạm phát. Sự lựa chọn chínhsách không khi nào dựa trên nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính đơn thuần, mà nó luôn cóhàm ý chính trị. Chính vì điều này những tác nhân chính trị luôn ảnhhưởng đến những tác dụng của nền kinh tế tài chính trong đó có lạm phát. 1.3.2. Chỉ tiêu giám sát lạm phátĐể thống kê giám sát lạm phát, người ta dùng chỉ tiêu tỷ suất lạm phát. Về mặttính toán, tỷ suất lạm phát là Xác Suất biến hóa của chỉ số giá chung trongnền kinh tế tài chính theo từng quy trình tiến độ, nó hoàn toàn có thể là tháng, quý hoặc năm. Để thống kê giám sát mức giá chung này, những nhà thống kê thiết kế xây dựng 3 chỉ sốgiá để thống kê giám sát : Thứ nhất là chỉ số giá tiêu dùng – CPI ( Cosummer Price Index ). CPI là một tỷ số phản ánh giá của một rổ sản phẩm & hàng hóa trong nhiều nămso với chính giá của rổ sản phẩm & hàng hóa đó ở một năm nào đó. Thống kê gọi đólà năm cơ sở hay năm gốc. Nghĩa là, rổ sản phẩm & hàng hóa được lựa chọn là khôngthay đổi trong nhiều năm. Chỉ số giá này phụ thuộc vào vào năm được chọnlàm gốc và sự lựa chọn rổ sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng. Ta có công thức tính chỉ số giá như sau : = ∑ ix d hoặc Iqpqp0001Trong đó : Ilà chỉ số giá thành chung : là chỉ số giá thành viên của từng loại sản phẩm & hàng hóa, nhóm hàngD : là tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại từng nhóm hàng : là số lượng sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ ở thời kỳ báo cáo giải trình : là Ngân sách chi tiêu sản phẩm & hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo giải trình : là giá thành sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ kỳ gốcThứ hai là chỉ số kiểm soát và điều chỉnh GDP ( GDP deflator ). Là chỉ số phản ánhgiá của một rổ sản phẩm & hàng hóa trong nhiều năm so với giá của chính rổ đónhưng với giá của năm gốc. Ta có công thức tính GDP kiểm soát và điều chỉnh nhưsau : Gdpdeflator = qpqp1011Thứ ba là chỉ số giá sản xuất – PPI ( Producer Price Index ). Là chỉ sốgiá bán sỉ, hay chính là ngân sách để mua một giỏ sản phẩm & hàng hóa và dịch vụcủa doanh nghiệp. Như vậy, rổ sản phẩm & hàng hóa được lựa chọn để tính giá là có sự khác biệttrong tiến trình đo lường và thống kê. Nhưng về cơ bản, sự độc lạ giữa những rổ hànghóa trong những thời gian tính giá là không nhiều chính bới cơ cấu tổ chức tiêu dùngcủa dân chúng thường mang tính không thay đổi trong thời gian ngắn. Chỉ số điềuchỉnh GDP là chỉ số có mức bao trùm rộng nhất, nó gồm có tổng thể cáchàng hóa dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế tài chính và trọng số tính toánđược kiểm soát và điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ góp phần tương ứng của từng loạihàng hóa và dịch vụ vào giá trị ngày càng tăng. 1. Ảnh hưởng của lạm phát2. 1. Đến nền kinh tếĐối với phân phối lại thu nhập : Tác động của lạm phát so với phânphối lại thu nhập nhờ vào vào hiệu quả dự trù tỷ suất lạm phát, tính linhhoạt của tiền lương, sự chênh lệch về vận tốc tăng giá giữa những loại hànghóa dịch vụ. Tuy nhiên khi nền kinh tế tài chính có sự dịch chuyển lớn thì phân phốithu nhập lại càng trở nên không cân đối. Lạm phát cao đặc biệt quan trọng ảnhhưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá10cả, đặc biệt quan trọng là những người sống bằng thu nhập cố định và thắt chặt như thể nhữngngười hưởng lương hưu hay công chức, phúc lợi và mức sống của họ sẽbị giảm đi. Việc phân phối lại thu nhập do lạm phát xảy ra theo chiều hướngchuyển bớt thu nhập từ những người nắm những yếu tố có giá tăng chậmsang những người nắm những yếu tố có giá tăng nhanh hơn so với tỷ suất lạmphát. Mức độ phân phối lại còn nhờ vào không ít vào : Mức độ chênhlệch về vận tốc tăng của những loại sản phẩm & hàng hóa, những yếu tố sản xuất, những loại tàisản. Chênh lệch càng cao thì phân phối lại càng nhiều. Đối với cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính : Lạm phát hoàn toàn có thể làm đổi khác cơ cấu tổ chức kinh tếdo giá những loại sản phẩm & hàng hóa không đổi khác theo cùng 1 tỷ suất. Những ngànhcó giá tăng nhanh sẽ tăng tỷ trọng trong tăng trưởng : Do giá tăng nhanh, làm tăng giá trị sản lượng tính theo giá hiệnhành. Do giá một số ít ngành tăng nhanh, nguồn sản xuất sẽ chảy về ngànhđó, làm tăng giá trị sản lượng thực của ngành. Đồng thời, lúc đó sảnlượng của những ngành khác hoàn toàn có thể giảm xuống. Kết quả là tỷ trọng củangành có giá tăng nhanh hơn sẽ cao hơn, tỷ trọng của ngành khác sẽ thấphơn, mặc dầu tính giá hiện hành hay giá cố định và thắt chặt. Đối với cơ cấu tổ chức góp vốn đầu tư : Khi Ngân sách chi tiêu và lạm phát có diễn biến thấtthường làm giảm hiệu suất cao của những khoản góp vốn đầu tư, đặc biệt quan trọng là những dự án Bất Động Sản đầutư dài hạn. Hiện tượng thoái lui góp vốn đầu tư diễn ra do những nhà đầu tư không tintưởng vào hiệu suất cao của những dự án Bất Động Sản đó mang lại thay vào đó là khuynh hướng dựtrữ những gia tài hoặc sản phẩm & hàng hóa có giá trị hơn là giữ tiền mặt cũng nhưđầu tư nhằm mục đích hạn chế những rủi ro đáng tiếc hoàn toàn có thể xảy ra so với gia tài của họ. Lạm phát cao khuyến khích những hoạt động giải trí góp vốn đầu tư mang tính đầu tư mạnh trụclợi hơn là góp vốn đầu tư vào những hoạt động giải trí sản xuất. Cơ cấu những nguồn lực được11phân bổ lại một cách kém hiệu suất cao từ đó ảnh hưởng tới sự tăng trưởng củanền kinh tế tài chính nói chung. Đối với tăng trưởng của nền kinh tế tài chính : Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là yếu tố lôi cuốn được sựquan tâm của nhiều nhà điều tra và nghiên cứu kinh tế tài chính. Trong thời hạn gần đây, sựbất ổn của kinh tế tài chính quốc tế sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn thế giới tácđộng làm giảm vận tốc tăng trưởng và ngày càng tăng lạm phát ở nhiều nước, trong đó có Nước Ta. Theo kim chỉ nan Keynes : trong thời gian ngắn sẽ có sự đánh đổi giữa lạmphát và tăng trưởng ; nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt vận tốc cao thìphải đồng ý một tỷ suất lạm phát nhất định ; trong quá trình này, tốc độtăng trưởng và lạm phát vận động và di chuyển cùng chiều ; sau quy trình tiến độ này, nếu tiếptục đồng ý tăng lạm phát để thôi thúc tăng trưởng thì GDP cũng khôngtăng thêm mà có khuynh hướng giảm ( đường cong Phillips nổi tiếng về sựđánh đổi giữa tiềm năng lạm phát và thất nghiệp ) ; mối quan hệ giữa tăngtrưởng và lạm phát mang dấu dương. Theo chủ nghĩa trọng tiền ( đại diện thay mặt là Milton Fredman ) : lạm phát làsản phẩm của việc tăng cung tiền hoặc tăng thông số tạo tiền ở mức lớn hơntốc độ tăng trưởng kinh tế tài chính ; nghĩa là, trong dài hạn giá thành bị ảnh hưởng bởicung tiền chứ không thực sự tác động ảnh hưởng lên tăng trưởng ; nếu cung tiền tăngnhanh hơn vận tốc tăng trưởng thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra ; nếu giữ cungtiền và thông số tạo tiền không thay đổi thì tăng trưởng cao sẽ làm giảm lạm phát. Tuy quan điểm về kim chỉ nan và quy mô vật chứng cho mối quan hệgiữa tăng trưởng và lạm phát của những phe phái có sự khác nhau, nhưngđiểm chung của những phe phái là mối quan hệ ấy không phải một chiều, mà là sự ảnh hưởng tác động qua lại ; nếu muốn tăng trưởng cao thì phải chấp nhậnlạm phát, mối quan hệ này không sống sót mãi và đến một lúc nào đó, nếu12lạm phát liên tục tăng cao sẽ làm giảm tăng trưởng ; trong dài hạn, khităng trưởng đã đạt đến mức tối ưu thì lạm phát không tác động ảnh hưởng đến tăngtrưởng nữa mà lúc này lạm phát là hậu quả của việc tăng cung tiền quámức vào nền kinh tế tài chính. Đối với tỷ suất thất nghiệp và việc làmLạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ ngược chiều nhau và cácnhà kinh tế tài chính của phe phái kinh tế tài chính học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kếtquả nghiên cứu và điều tra của Phillips và dựng nên đường cong Phillips dốc xuốngphía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là những mức tỷ suất thấtnghiệp và trục tung là những mức tỷ suất lạm phát. Trên đường này là những kếthợp giữa tỷ suất lạm phát và tỷ suất thất nghiệp. Dọc theo đường congPhillips, hễ tỷ suất thất nghiệp giảm xuống thì tỷ suất lạm phát sẽ tăng lên ; vàngược lại. Đối với hiệu suất cao kinh tế tài chính : Lạm phát hoàn toàn có thể tạo ra 1 số ít ảnh hưởng tác động làmcho việc sử dụng nguồn lực trở nên kém hiệu suất cao do : 13L ạm phát làm xô lệch tín hiệu giá : giá là tín hiệu quan trọng để giúpcho người mua có được quyết định hành động tối ưu. Trong thời kỳ lạm phát cao, giáthay đổi quá nhanh làm cho người tiêu dùng không kịp phân biệt mức giátương đối giữa những loại sản phẩm & hàng hóa biến hóa như thế nào. Lạm phát làm tiêu tốn lãng phí thời hạn cho việc đối phó với thực trạng mấtgiá tiền tệ. Khi lạm phát xảy ra, càng giữ nhiều tiền mặt trong tay thì càngtrở nên “ nghèo ” đi, do giá trị đồng xu tiền bị giảm sút. Tiền mặt không cònđược ưu thích thay vào đó là xu thế dự trữ 1 số ít mẫu sản phẩm có thểdự trữ hoặc dự trữ vàng, ngoại tệ … Ngoài ra lạm phát còn ảnh hưởng tới nhiều hoạt động giải trí kinh tế tài chính khác, do cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính biến hóa làm cho những cá thể mất thêm những khoản chiphí khác để đổi khác, thích ứng với diễn biến khác nhau của thị trường. 2.2. Đến hoạt động giải trí của doanh nghiệp2. 2.1. Các tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động giải trí kinh doanhMôi trường kinh tế tài chính : Việt nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế quốc tế, đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những doanh nghiệp pháttriển, tuy nhiên trong mấy năm gần đây tình hình kinh tế tài chính có nhiều diễnbiến phức tạp. Nền kinh tế tài chính Nước Ta chịu nhiều ảnh hưởng xấu đi biểuhiện giá thành sản phẩm & hàng hóa ngày càng tăng đẩy ngân sách mua nguyên vật liệu đầuvào tăng. Lạm phát cũng khiến cầu tiêu dùng giảm, việc tiêu thụ hàng hóagặp nhiều khó khăn vất vả, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh của công ty. Môi trường chính trị – pháp lý : trong những năm qua, Việt Namđược coi là vương quốc có tình hình chính trị không thay đổi, mạng lưới hệ thống pháp luậtngày càng được hoàn thành xong tương thích với đường lối của Đảng, Nhà nước vàthông lệ quốc tế. Chính điều này đã tạo thiên nhiên và môi trường bảo đảm an toàn và ổn địnhcho hoạt động sản xuât kinh doanh thương mại của công ty. Mặc dù tình hình kinh tế14còn nhiều không ổn định, lạm phát cao nhưng nhờ có sự chỉ huy hướng dẫn củaĐảng và Nhà nước có những chủ trương tương thích đã giữ vững và ổn địnhtình hình chính trị – pháp lý tạo điều kiện kèm theo thôi thúc kinh tế tài chính tăng trưởng dầnkiềm chế lạm phát, kích thích sản xuất kinh doanh thương mại của công ty. Môi trường văn hóa truyền thống – xã hội : Môi trường này cũng có ảnh hưởngđén sự tăng trưởng của công ty với văn hóa truyền thống đậm đà truyền thống dân tộc bản địa, nghìnnăm Văn Hiến. Việc tiêu dùng, phong tục của người dân cũng bị ảnhhưởng rất nhiều nên việc sản xuất kinh doanh thương mại cũng chịu chi phối rất nhiềubởi những yếu tố này Ảnh hưởng của lạm phát đến doanh thuNền kinh tế tài chính lạm phát cao thì Chi tiêu hầu hết những loại hàng hóa đềutăng, nhưng cùng với đó mẫu sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra cũng tănggiá. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại mẫu sản phẩm có mức giá tăngnhanh, sản lượng bán ra ít bị ảnh hưởng, lạm phát hoàn toàn có thể làm cho doanhthu của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên, nếu mẫu sản phẩm kinh doanh thương mại có mức giá tăng chậm, sảnlượng bán ra chịu ảnh hưởng nhiều của lạm phát thì lệch giá có xuhướng giảm. Như vậy, để nhìn nhận được mức độ ảnh hưởng của lạm phátta cần phải xét đến mức tăng giá mẫu sản phẩm và mức tăng hay giảm sảnlượng bán ra. 2.2.2 Lạm phát ảnh hưởng đến doanh nghiệpẢnh hưởng của lạm phát đến chi phíLạm phát ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nguồn vào của doanh nghiệp, lạm phát tăng cao làm tăng hầu hết những loại ngân sách : ngân sách nguyên vậtliệu nguồn vào, chi phí sản xuất, ngân sách nhân công, ngân sách quản trị, bánhàng, thuê kho bãi, điều đó làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh thương mại tănglên ảnh hưởng đến những hướng góp vốn đầu tư của doanh nghiệp, buộc những doanh15nghiệp phải có những kiểm soát và điều chỉnh nhằm mục đích tối đa hóa ngân sách để hoàn toàn có thể tồn tạivà cạnh tranh đối đầu trên thị trường. Tuy nhiên, lạm phát dẫn đến thực trạng tăng giá chung của tòan nềnkinh tế. Điều đó có nghĩa là tổng thể những doanh nghiệp trong nền kinh tế tài chính đềuchịu ảnh hưởng của sự tăng giá chung. Vì vậy, nếu doanh nghiệp có cácbiện pháp tốt để tối thiểu hóa ngân sách như tìm được những nhà cung ứngvới giá thấp hơn, phân phối tốt ngân sách nhân công, thì việc tăng chi phíchung trong nền kinh tế tài chính lại hoàn toàn có thể trở thành một lợi thế của doanh nghiệp. Ảnh hưởng của lạm phát đến lợi nhuậnLạm phát khiến cho những yếu tố nguồn vào tăng cao, ngân sách tăng caoảnh hưởng đến lệch giá và ngân sách của doanh nghiệp qua đó ảnh hưởngđến doanh thu của doanh nghiệp. Lạm phát làm cho giá trị thực của những tàisản khấu hao nhiều hơn, phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơnkhiến doanh thu giản sút. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, trong thời kỳ lạm phát lợi nhuậncủa doanh nghiệp vẫn hoàn toàn có thể tăng do mức tăng giá trung bình của những yếutố đầu vào thấp hơn mức tăng giá của loại sản phẩm đầu ra trong khi sảnlượng loại sản phẩm của doanh nghiệp bán ra không giảm sút nhiều. Ảnh hưởng của lạm phát đến hiệu suất lao độngLạm phát xảy ra làm tiền lương thực tiễn của người lao động giảmxuống. Người lao động sẽ mất động lực thao tác nếu doanh nghiệp khôngcó chính sách đãi ngộ tốt so với nhân viên cấp dưới của mình. Điều đó ảnh hưởng lớnđến hiệu suất lao động của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp đề ra cách ứng phó với lạm phát sẽ hạn chếđược rủi ro đáng tiếc, chớp lấy tốt những thời cơ kinh doanh thương mại và duy trì không thay đổi việclàm cho người lao động, sẽ giữ được người lao động ở lại với doanh16nghiệp, người lao động sẽ không thay đổi được tâm ý và ship hàng tốt cho côngty, qua đó hiệu suất lao động sẽ cao hơn. Ảnh hưởng của lạm phát đến thị phầnKhi lạm phát cao, doanh nghiệp gặp phải khó khăn vất vả trong khâu huyđộng vốn để lan rộng ra quy mô sản xuất. Cùng với đó, khi xảy ra lạm phátnhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng cũng có xu thế giảm làm sảnlượng tiêu thụ của doanh nghiệp giảm kéo theo lệch giá cả doanhnghiệp cũng giảm. Nhiều doanh nghiệp không có sức cạnh tranh đối đầu trên thịtrường, uy tín và thị trường suy giảm thậm chí còn có những doanh nghiệp bịthua lỗ trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại hoặc bị những doanh nghiệp lớn thâutóm. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế tài chính lớn, thựchiện tốt công tác làm việc dự báo sẽ hạn chế được những ảnh hưởng bất lợi củalạm phát đến hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp làm thịphần và uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNGI. Tình hình lạm phát của Việt NamDấu hiệu lạm phát đã Open năm 2007 khi CPI tháng 6 tăng vọtlên 1 % trái hẳn với thông lệ Ngân sách chi tiêu hơn một thập kỷ qua. Tín hiệu này đãđược ghi nhận và giải quyết và xử lý kịp thời, tuy nhiên do không nghiên cứu và phân tích đúngnguyên nhân của lạm phát, thêm vào đó việc tiến hành thực thi khôngnghiêm túc nên mặc dầu tăng trưởng kinh tế tài chính cả năm 2007 ở mức cao trên8. 5 %, tuy nhiên lạm phát cũng ở mức kỷ lục 12.69 %. Ta hoàn toàn có thể thấy mức độlạm phát của Nước Ta có xu thế tăng lên nhanh gọn đặc biệt quan trọng lànăm 2008 ( 19.89 % ) sang tới năm 2009 số lượng này đã giảm xuống bởi tácđộng của suy thoái và khủng hoảng kinh tế tài chính và năm 2010 lạm phát cả nước lên 11.75 % sovới tháng 12/2009, chỉ số giá trung bình 2010 so với 2009 tăng 9.19 %. 17T ình hình lạm phát quy trình tiến độ 2000 – 2010 được biểu lộ hiện qua biểu đồ : Lạm phát ở Nước Ta qua những năm 2000 – 2010N guồn : tổng cục thống kêGiai đoạn 2000 – 2007 : Lạm phát ở Nước Ta duy trì ở thực trạng mộtcon số, lạm phát cao trong tiến trình này là năm 2005 ( 7,8 % ) và năm2006 ( 8,4 % ). Nguyên nhân của hiện tượng kỳ lạ này là trong quy trình tiến độ nàynền kin tế của Nước Ta chưa phải là nền kinh tế thị trường, mọi biếnđộng của Chi tiêu thị trường đều chịu sự điều tiết hầu hết từ phía chínhphủ. Sang năm 2007, tỷ suất lạm phát tăng vọt ( 12.69 % ) do Việt nam gianhập WTO, nền kinh tế tài chính khuynh hướng theo hướng kinh tế thị trường, chínhphủ can thiệp vào nền kinh tế tài chính ở một mức hạn chế hơn, cùng với đó nềnkinh tế Nước Ta chịu ảnh hưởng nhiều từ nền kinh tế tài chính quốc tế khiến tỷlệ lạm phát tăng cao. 18G iai đoạn 2007 – 2008 : Nửa đầu năm 2008, lạm phát liên tục leo thang. Chỉ sau 6 tháng, tổng cục thống kê công bố chỉ số CPI đã lên tới 2,68 % so với 6 tháng năm 2007 và 18.44 % so với cuối năm 2007. Năm2008 giátăng cao từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II và III nhưng những thángtrong quý IV liên tục giảm ( so với tháng trước, tháng 10 giảm 0.2 %, tháng 11 giảm 0.9 %, tháng 12 giảm 0.8 % ) Giai đoạn 2009 – 2010 : Lạm phát trung bình 12 tháng năm 2009 là6, 88 %. Riêng trong tháng 12, CPI tăng 1,38 %. Chỉ số lạm phát tháng 12 cao hơn 6,52 % so với cùng kỳ mức kiềm chế lạm phát dưới 7 % mụctiêu. Bước sang năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng1, 98 % so với tháng trước, mức tăng cao nhất những tháng trong năm. Chỉsố giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75 %. Chỉsố giá tiêu dùng trung bình năm 2010 tăng 9,19 % so với trung bình năm2009. 1. Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy hải sản ở Việt NamBảng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy hải sản quá trình 2007 – 2010 ĐVT : Sản lượng ( nghìn tấn ) Kim ngạch ( triệu USD ) ChỉtiêuNăm Chênh lệch200200200th / 2010 2008 / 2002009 / 201 th / 2009 / 6 th / 2010S ảnlượng1164 1239 1219 597.9 19.3 1.6 17.1 Kimngạch3764514251 2047 19.8 5.7 17N guồn : Tổng cục thống kê19Năm 2007, sau khi Nước Ta gia nhập WTO quan hệ thương mại của ViệtNam so với những nước trên quốc tế được lan rộng ra, điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triễn kinh tế tài chính quốc gia nói chung và xuất khẩu nói riêng. Trong năm 2007 ngành thuỷ sản Nước Ta đã xuất khẩu được 1164 nghìntấn thuỷ sản những loại, đạt kim ngạch 3,76 tỉ USD tăng 14 % về lượng và11, 7 % về giá trị so với năm 2006, vượt 4,4 % so với kế hoạch. Cho đến năm2007 công nghệ tiên tiến chế biến thuỷ sản của những doanh nghiệp Nước Ta đã ngangbằng với trình độ với những nước trong khu vực và trong bước đầu tiếp cận côngnghệ của quốc tế. Ngành thuỷ sản Nước Ta bước vào năm 2008 với rất nhiều khó khăn vất vả khimà cả quốc tế đang rơi vào thực trạng lạm phát, nền kinh tế tài chính tăng trưởngchậm, tỉ giá đồng USD bấp bênh, ngân sách nguồn vào cho sản xuất tăng vọt, lãisuất ngân hàng nhà nước cao ngất ngưỡng … trong khi tình hình nhập khẩu và tiêu thụsản phẩm thuỷ sản trên hầu hết những thị trường trọng điểm điều giảm đáng kể. trong nước giá vật tư nguồn vào cho sản xuất thuỷ sản tăng cao, trong khi giácác mẫu sản phẩm thuỷ sản trong nước lại giảm khiến cho ngư dân khó khăntrong việc duy trì sản xuất. Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản năm 2008 vẫn tiếptục tăng trưởng, đạt 4,5 tỉ USD với sản lượng xuất khẩu trên 1239 nghìn tấn, tăng 19,3 % về lượng và 19,8 về giá trị so với năm 2007. Trong những nướcxuất khẩu thuỷ sản trên quốc tế thì Nước Ta được coi như một trong nhữngnước có vận tốc tăng trưởng thuỷ sản cao nhất với vận tốc tăng trưởng trungbình quá trình 1998 – 2008 đạt 18 % / năm. Năm 2009, hàng thuỷ sản nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 4,25 tỉ USD, giảm 5,7 % so với năm 2008. Có hai nguyên do cho sự sụt giảm trong xuấtkhẩu thuỷ sản việt Nam năm 2009 đó là dư âm của cuộc khủng hoảng cục bộ tàichính đã ảnh hưởng tác động đến nước nhập khẩu mẫu sản phẩm này của Nước Ta dẫn đếnkhối lượng nhập khẩu giảm, thứ 2 do sự cạnh tranh đối đầu không lành mạnh của20các doanh nghiệp, làm giá xuống thấp tổn hại đến uy tín và tên thương hiệu củasản phẩm thuỷ sản Nước Ta. Trong 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản Nước Ta đạt giá trị 2,047 tỉ USD tăng 17 % so với cùng kì năm 2009. Trong những tháng đầu năm2010, xuất khẩu thuỷ sản Nước Ta có khá nhiều thuận tiện khi tỉ giá đồngUSD / VND tăng mạnh, cộng với sự hồi sinh của hầu hết những thị trường xuấtkhẩu chính và những hiệp hội thương mại với những nước cũng đem lại nhiềuthuận lợi và thời cơ cho những nhà xuất khẩu Nước Ta. Nhưng cạnh bên đó, xuất khẩu thuỷ sản Nước Ta cũng phải đương đầu với không ít khó khăn vất vả khithiếu nguồn cung nguyên vật liệu cho cả hai loại sản phẩm xuất khẩu chính là tôm vàcá tra, basa, lượng cung ít hơn nhiều so với nhu yếu của những doanh nghiệpchế biến dẫn đến giá cả cao, đặc biệt quan trọng với tôm nguyên vật liệu. Bên cạnh đó lànhững khó khăn vất vả từ lao lý IUU của EU về truy nguồn gốc nguồn gốc cũngnhư việc Mỹ vận dụng thuế chống bán phá giá cá tra so với Nước Ta vớimức thuế trên 100 % cộng với rất nhiều thị trường khác cũng đưa ra hàngloạt những hàng rào kĩ thuật yên cầu doanh nghiệp Nước Ta phải nghiêm ngặthơn trong việc bảo vệ chất lượng vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm và doanhnghiệp phải có sự hợp tác để tránh thực trạng cạnh tranh đối đầu không lành mạnhlàm ảnh hưởng đến uy tín và hiệu suất cao xuất khẩu chung của toàn ngành. 2. Tình hình công ty CP Gò ĐàngCông ty là một trong sáu doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản trong nướcđược phép xuất khẩu nghêu và những mẫu sản phẩm thủy hải sản khác vào thịtrường EU. Sản lượng xuất khẩu nghêu của công ty luôn đứng vị trí số 1, chiếm 30 % – 40 % tổng sản lượng xuất khẩu của Nước Ta. công ty đã từng bước nâng cấp cải tiến kỹ thuật, góp vốn đầu tư trang thiết bị văn minh của những nướccó nền công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển. Đến nay, công ty đã có được 4 nhà máy sản xuất chế biến thủy21sản ướp đông xuất khẩu với hầu hết thiết bị công nghệ cao của Nhật Bản, EU.Tổng hiệu suất chế biến của 4 nhà máy sản xuất đạt 15,000 tấn thành phẩm / năm. Sản phẩm của nhà máy sản xuất luôn phân phối những tiêu chuẩn quốc tế về bảo đảm an toàn vệ sinhthực phẩm. Hiện xí nghiệp sản xuất đang vận dụng mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng theo chươngtrình HACCP, ISO 9001 : 2000, BRC và SQF ; được Cục quản trị chất lượng antoàn và Thú y Thủy sản ( NAFIQAD ) công nhận cơ sở sản xuất thủy hải sản đạt điềukiện bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, được phép xuất khẩu thủy hải sản vào thị trường EUvới mã số nhà máy sản xuất DL 354, DL 380 và DL 476. Các mẫu sản phẩm của công ty đãđược khẳng định chắc chắn tên thương hiệu và hiện đang xuất hiện ở nhiều nước trên quốc tế như : Nhật Bản, Nước Hàn, Hoa Kỳ, Úc, những nước Châu Âu, Nam Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương, …. II. Ảnh hưởng của lạm phát tới doanh nghiệp1. 1 Ảnh hưởng tới hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh2. 2.1 Ảnh hưởng tới doanh thuDoanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại mẫu sản phẩm có mức giá tăng nhanh, sản lượng bán ra ít bị ảnh hưởng lạm phát hoàn toàn có thể làm cho lệch giá củadoanh nghiệp tăng và ngược lại. Vì vậy, ta phải nhìn nhận thật kỹ về mứcảnh hưởng của lạm phát mới đưa ra kế hoạch về giá và số lượng sảnphẩm cho phù hợpBảng 2.9 : Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu2. 2.2 Ảnh hưởng tới ngân sách : Lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nguồn vào của doanh nghiệplàm tổng chi phí sản xuất kinh doanh thương mại tăng lên ảnh hưởng đến những hướngđầu tư của doanh nghiệp, buộc những doanh nghiệp phải có những điềuchỉnh nhằm mục đích tối đa hóa ngân sách để hoàn toàn có thể sống sót và cạnh tranh đối đầu trên thịtrường. 2.2.3 Ảnh hưởng tới doanh thu : 22L ạm phát khiến cho những yếu tố nguồn vào tăng cao, ngân sách tăng caoảnh hưởng đến lệch giá và ngân sách của doanh nghiệp qua đó ảnh hưởngđến doanh thu của doanh nghiệp. Bảng 2.1 : Bảng báo cáo giải trình tác dụng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại củaCông tyBảng 2.2 : Bảng so sánh chỉ tiêu qua những năm 2007 – 2010 củaCông tyNguồn : Xử lý số liệu từ báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí kinhdoanhIII. Đánh giá chungQua tìm hiểu và khám phá tình hình tình hình hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại củaCông ty CP Gò Đàng, nhìn chung tình hình lạm phát ảnh hưởng đến nhiềumặt hoạt động giải trí của công ty. Từ lệch giá, ngân sách, đến doanh thu đều chịu tácđộng của lạm phát. Về lệch giá đã chịu tác động ảnh hưởng mạnh của lạm phát, do lạm phát tăng caokhiến lệch giá của công ty sụt giảm mạnh. Tuy nhiên công ty vẫn tận dụngđược những lợi thế của bản thân để vượt qua khó khăn vất vả hiện tại và ổn địnhhoạt động sản xuất kinh doanh thương mại của mình. Về ngân sách, khi lạm phát xảy ra Ngân sách chi tiêu nguyên vật liệu nguồn vào ( cá tra, basa … ) tăng, việc tiêu tốn cho hoạt động giải trí sản xuất tăng, áp lực đè nén ngân sách caonhưng công ty phải bảo vệ Chi tiêu đầu ra hài hòa và hợp lý. Bài toán ngân sách dành chocông ty càng khó hơn trong thực trạng những nước nhập khẩu có những yêu23cầu kỹ thuật cao hơn, yên cầu công ty phải bỏ ra một khoản ngân sách lớn đầutư cho dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến trong điều kiện kèm theo lạm phát cao. Về doanh thu, lệch giá không tăng, ngân sách tăng điều tất yếu doanh thu củacông ty sẽ không còn nhiều, doanh thu giảm khiến cho hoạt động giải trí công ty trởnên khó khăn vất vả hơn. Nên sử dụng phần doanh thu thế nào cho hiệu suất cao, sửdụng cho tái đầu tư bao nhiêu và chia cho cổ đông bao nhiêu là những câuhỏi lớn của công ty trong điều kiện kèm theo nền kinh tế tài chính đang phải đương đầu với lạmphát cao. Chương 3. Giải phápQua nghiên cứu và phân tích tình hình lạm phát của Nước Ta quy trình tiến độ lúc bấy giờ, cùng với khám phá tình hình lạm phát ảnh hưởng tới công ty CP GòĐàng, chúng em có 1 số ít yêu cầu hoàn toàn có thể giúp công ty vượt qua nhữngkhó khăn trong điều kiện kèm theo lạm phát như lúc bấy giờ. 1. Tiếp tục lan rộng ra về quy mô, giữ vững thị trường trong nghành chế biến vàxuất khẩu loại sản phẩm thuỷ sản. Tăng cường kêu gọi vốn để lan rộng ra đầutư những dây chuyền sản xuất thiết, bị văn minh nhất cho sản xuất nhằm mục đích giảm thiểuchi phí và đạt được chất lượng quốc tế, hoàn toàn có thể xâm nhập vào những thịtrường khó chiều chuộng. Đồng thời nâng cao uy tín, chất lượng của loại sản phẩm củacông ty trên thị trường quốc tế. 2. Tăng cường hiệu suất cao quản trị, giảm thiểu tối đa những sai hỏng trongsản xuất, tiết kiệm chi phí ngân sách và nhân lực cho công ty. Sử dụng hiệu quảnhất những nguồn lực sẳn có của công ty, tăng hiệu suất cao hoạt độngquản lý và phân chia lao động. Sử dụng sức lao động hài hòa và hợp lý và đạthiệu quả cao, tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách lương cho nhân công. Đồng thời nângcao trình độ của người lao động để giảm thiểu ngân sách do sai hỏngtrong quy trình sản xuất, đạt được sự chuyên nghiệp trong quá trìnhlao động, nhằm mục đích nâng cao chất lượng loại sản phẩm. 243. Xây dựng kế hoạch kinh doanh thương mại hiệu suất cao, tận dụng hiệu suất cao nhữngnguồn lực và tiềm lực của công ty. Tận dụng những thời cơ từ nhữngchính sách từ nhà nước, chuyển đe doạ thành thời cơ tăng trưởng chocông ty, nhằm mục đích hạn chế ảnh hưởng của lạm phát để đưa ra nhữngchiến lược kinh doanh thương mại có hiệu suất cao. Đưa công ty tăng trưởng trở thànhcông ty chế biến xuất khẩu thuỷ sản số 1 ở khu vực và cóthương hiệu trên quốc tế. 4. Mở rộng thị trường cho công ty, từ việc hoàn thành xong dây chuyền sản xuất sảnxuất và sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế giúp công ty hoàn toàn có thể xâmnhập vào những thị trường khó chiều chuộng trên quốc tế. Giúp tăng thêmdoanh thu, doanh thu cho công ty, cũng như nâng cao thương hiệucho mẫu sản phẩm và thuận tiện tìm được những đối tác chiến lược cho công ty. 5. Ngoài ra còn hạn chế tối đa những ngân sách không hài hòa và hợp lý, tiết kiệmnhững khoản chi không thiết yếu và nâng cao hiệu suất cao sử dụng vốn. Không để thực trạng tiêu tốn lãng phí xảy ra, vận dụng nguyên tắc “ làm đúngngay từ đầu ” để giảm thiểu những ngân sách cho sản xuất. Đồng thờinguyên cứu và tìm ra những giải pháp sản xuất hiệu suất cao chocông ty. 6. Chủ động nguồn nguyên vật liệu cho nhà máy sản xuất hoạt động giải trí không thay đổi lâu dài hơn vàđảm bảo nguồn nguyên vật liệu sạch. Xây dựng vùng nguyên vật liệu có nhiều ưuthế vừa dữ thế chủ động trong sản xuất, vừa bảo vệ những tiêu chuẩn nguyên liệukhông nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh, vừa góp thêm phần bảo vệ môitrường không thay đổi và bền vững và kiên cố. KẾT LUẬNTrong thời hạn qua, tình hình lạm phát diễn biến khá phức tạp. Trong đó, lạm phát ở Nước Ta thường ở mức cao so với những nước trong khu vực. Lạm phátcó ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của một nền kinh tế tài chính đang chuyển từ nền kinh tế25
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Thị Trường