Tổng Hợp 99 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

Đánh giá post

Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học là một trong những danh sách đề tài luận văn hay nhất, và được Dịch Vụ Viết Luận Văn cập nhập mới nhất hiện nay. Nhằm hỗ trợ các bạn học viên có thêm nhiều đề tài hấp dẫn, và nhiều đề tài mới mẻ để các bạn học viên có thể tham khảo đề tài, và lựa chọn được những Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học dưới đây để làm bài Luận Văn Thạc Sĩ Tốt Nghiệp cho mình.

Ngoài những Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học dưới đây mà Dịch Vụ Viết Luận Văn muốn giới thiệu đến các bạn học viên, thì Dịch Vụ Viết Luận Văn còn có chia sẻ rất nhiều bài Luận Văn Thạc Sĩ mẫu, những bài luận văn được những học viên khóa trước đã bảo vệ thành công, và Dịch Vụ Viết Luận Văn còn chia sẻ những khái niệm, đặc điểm vai trò và những bài học kinh nghiệm đi trước, để giúp các bạn có thêm những tài liệu tham khảo đó thì các bạn học viên cùng tham khảo bài chia sẻ dưới đây của Dịch Vụ Viết Luận Văn nhé.

Chọn Lọc 99 + Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  1. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành ở Yên Bái
  2. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ Dương Thuấn dưới góc nhìn văn hóa
  3. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Chân dung Thiệu Trị với tư cách là một tác giả văn học qua Đại nam thực lục
  4. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đặc điểm chủ yếu của phong cách thơ Chế Lan Viên
  5. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sử ca Nôm – Sự hình thành – Tính chất và giá trị thể loại
  6. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ca dao Việt Nam từ năm 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội
  7. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ảnh hưởng của văn hóa dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu
  8. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí
  9. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông
  10. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hôn nhân trong sử thi Tây Nguyên (Qua khảo sát một số tác phẩm sử thi Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông)
  11. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng thẩm mỹ cơ bản của tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa
  12. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nguyễn Phi Khanh và sự chuyển tiếp về mặt loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thời vãn Trần sang Hồ
  13. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đào Duy Từ và bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong
  14. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam
  15. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945
  16. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Phong cách nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương
  17. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000
  18. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985
  19. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua “Hồ Quý Ly” và “Giàn thiêu”
  20. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới – Một số đánh giá và kiến nghị
  21. Luận văn Thạc sĩ Văn học: So sánh việc thể hiện xã hội trong Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) và Truyện Kiều (Nguyễn Du)
  22. Luận văn Thạc sĩ Văn học: So sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi Êđê và sử thi Mnông
  23. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới động vật trong sử thi Bana
  24. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học – văn hóa
  25. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tìm hiểu giá trị văn học của Đại Việt Sử kí toàn thư
  26. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư duy thơ Nguyễn Quang Thiều qua các tập thơ từ 1990 đến 2000
  27. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)
  28. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự hình thành hệ thống thể loại tự sự nghệ thuật trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX
  29. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những cách tân nghệ thuật của phong trào thơ mới giai đoạn 1932 – 1935
  30. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Phong cách thơ Yến Lan
  31. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phóng sự Việt Nam 1932-1945 nhìn từ sự vận động của thể loại
  32. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác học
  33. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000
  34. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
  35. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại)
  36. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi
  37. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Nguyễn Đức Mậu
  38. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sáng tác văn học của gia định Tam gia xã thời Nguyễn Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm của tùy bút trong Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
  39. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của phóng sự và tiểu phẩm Ngô Tất Tố đối với Văn học Việt Nam 1930 – 1945
  40. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
  41. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
  42. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những chuyển biến về tư tưởng và bút pháp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975
  43. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Con người nhân văn trong tiến trình Văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Du
  44. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
  45. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Loại hình các nhân vật trong truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục
  46. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh
  47. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự chuyển biến trong Văn học nửa cuối thế kỷ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương
  48. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn hóa làng xã vùng đồng bằng Bắc bộ trong sáng tác của Trần Tiêu
  49. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh người kỹ nữ trong Văn học trung đại Việt Nam
  50. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng nước và đá trong thơ nôm Hồ Xuân Hương
  51. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
  52. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Kiểu truyện người lấy vật trong truyện cổ tích Việt Nam
  53. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng trong bộ ba tác phẩm Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Yasunari Kawabata
  54. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy
  55. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan hệ về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (Khảo sát truyện ngắn)
  56. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết “Âm thanh và cuồng nộ” của William Faulkner
  57. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lá số tiền định của Kim Lăng thập nhị kim thoa trong Hồng lâu mộng
  58. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của người Mông ở Hà Giang
  59. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tục ngữ người Việt và tục ngữ Tày về văn hóa ứng xử gia đình trong cái nhìn đối sánh
  60. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
  61. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiếng cười trong thơ Tú Mỡ
  62. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1986
  63. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (qua việc khảo sát một số tác phẩm những năm gần đây)
  64. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tìm hiểu một số cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy)
  65. Luâṇ văn Thac̣ sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ
  66. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam
  67. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh
  68. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện Kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân
  69. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây – Ý thức phái tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh)
  70. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Mã Giang Lân
  71. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong ký của Hà Minh Đức
  72. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê
  73. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai
  74. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
  75. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay
  76. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng
  77. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
  78. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác phẩm Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư và Ly Hoàng Ly
  79. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học
  80. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết của Khuất Quang Thụy trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết viết về chiến tranh
  81. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới
  82. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ văn hóa và thi pháp
  83. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vấn đề phụ nữ trong trước tác của Phan Khôi
  84. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn
  85. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
  86. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên
  87. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
  88. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phương thức ứng xử với chữ Nôm và văn học Nôm thời Lý – Trần (Khảo sát qua thư tịch lịch sử và sáng tác văn chương)
  89. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Thế Xương
  90. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát thơ ca Phan Bội Châu 15 năm cuối đời qua ba phương diện chủ đề, đề tài thể loại và ngôn ngữ
  91. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại
  92. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhóm Tân Dân trong đời sống văn học Việt Nam trước 1945
  93. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học Việt Nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX
  94. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
  95. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
  96. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
  97. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945
  98. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Xuân Diệu trong dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945
  99. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
  100. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thi pháp kịch Việt Nam những năm 1940-1945 (qua một số tác giả)
  101. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn hóa dục tính và việc tiếp nhận thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền Bắc 1954-1975
  102. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại
  103. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bảo Chân và Nguyễn Phan Quế Mai
  104. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh
  105. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây
  106. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ trẻ chống Mỹ dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
  107. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nông thôn và thành thị trong sáng tác của Tản Đà
  108. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết về chiến tranh việt nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học (Qua Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Thời xa vắng của Lê Lựu)
  109. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại
  110. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết về nông thôn sau 1975 (Khảo sát qua tác phẩm của Nguyễn Khắc Trường và Đào Thắng)
  111. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Tính triết lý trong thơ Nguyễn Duy
  112. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Trước tác của Phan Mạnh Danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học Việt Nam
  113. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại
  114. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vấn đề tiếp nhận và bình giải truyện Kiều trên Nam phong tạp chí (1917-1934)
  115. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn nghiệp của Phan Kế Bính trong những chuyển động văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX
  116. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong thơ Nguyễn Đức Mậu
  117. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)
  118. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ Đinh Hùng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
  119. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ Phùng Quán từ góc nhìn tư duy nghệ thuật
  120. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân
  121. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám (Qua so sánh với thơ Đới Vọng Thư – Trung Quốc)
  122. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Những đổi mới của thơ mới lãng mạn 1932-1945 nhìn từ phương diện thể loại
  123. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoá
  124. Luận văn Thạc sĩ Văn học: Trường ca Thu Bồn về đề tài chiến tranh
  125. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ khuynh hướng Điền viên – Sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ
  126. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm thơ và trường ca Nguyễn Trọng Tạo
  127. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga và Phạm Thị Ngọc Liên)
  128. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu
  129. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học: Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam
  130. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật nữ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc theo lý luận về giới
  131. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)
  132. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tập thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
  133. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: “Thơ chơi” của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật
  134. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh
  135. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ Hà Huyện Thanh Quan trong tiến trình thơ Nôm đường luật Việt Nam
  136. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
  137. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyền Bình Phương
  138. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới – Lưu Trọng Lư và bài “Chiêu tuyết” cho Vương Thúy Kiều
  139. Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong “Truyền kỳ mạn lục”

Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học mà Dịch Vụ Viết Luận Văn muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học, ngoài ra tại Dịch Vụ Viết Luận Văn còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Giá Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC

1. BỐ CỤC LUẬN VĂN Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

Bố cục luận văn thạc sĩ được trình bày theo trình tự sau:

1.1Trang bìa luận văn

  • Trang bìa (xem Mẫu 1);
  • Trang bìa phụ (xem Mẫu 2).

1.2. Lời cam đoan

  • Lời cam đoan được bắt đầu bằng: “Tôi tên là…………, cam đoan rằng: ……”
  • Nội dung cam đoan cần thể hiện các ý sau:
  • Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của…
  • Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
  • Những kết quả nghiên cứu chung (tác giả có tham gia) được trình bày trong luận văn đều có sự đồng ý của các đồng tác giả.

Cuối Lời cam đoan có ký và ghi rõ họ tên tác giả.

1.3Lời cảm ơn

1.4. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có): xem hướng dẫn trong phần trình bày.

  • Danh mục các biểu, bảng (nếu có)
  • Danh mục hình ảnh, sơ đồ (nếu có)

1.5Mục lục: xem hướng dẫn trong phần trình bày

1.6. Nội dung luận văn:

MỞ ĐẦU Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  5. Phương pháp nghiên cứu
  6. Giả thuyết khoa học
  7. Những đóng góp mới của đề tài
  8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có … chương:
  • Chuơng 1: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 2: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 3: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  • Tóm tắt những kết quả (mới) của luận văn, không có lời bàn và bình luận thêm;
  • Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc nêu các vấn đề mở.

1.7. Danh mục công trình của tác giả đã công bố

Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có).

1.8. Danh mục tài liệu tham khảo: xem phần trình bày.

1.9. Phụ lục: xem phần trình bày.

2. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  • Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
  • Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem Mẫu 1), trang bìa phụ (xem Mẫu 2), được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).

2.1. Soạn thảo văn bản

Luận văn sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm.

Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang (nên hạn chế trình bày theo cách này).

2.2. Đánh số trong luận văn và một số yêu cầu liên quan

2.2.1. Số trang

Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy. Việc đánh số trang trong luận văn được chia thành hai phần:

  • Từ phần Lời cam đoan cho đến Danh mục hình ảnh: Dùng chữ số La Mã để đánh số trang (ví dụ: i, ii, …, ix,…).
  • Từ phần Mở đầu của luận văn cho đến hết: Dùng chữ số Ả Rập để đánh số trang (ví dụ: 1, 2, 3,…).

2.2.2. Mục và tiểu mục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

Mục được đánh số theo chương, tiểu mục được đánh số theo mục, tiểu mục con được đánh số theo tiểu mục. Việc đánh số này được sử dụng tối đa là 4 chữ số.

  • Chỉ được đánh số mục trong một chương khi trong chương đó có từ 2 mục trở lên (tương tự như vậy đối với tiểu mục, tiểu mục con).
  • Sau mỗi dãy số chỉ số mục, tiểu mục, tiểu mục con là dấu chấm phải có tên đi kèm, in đậm.

Ví dụ: “3.4.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học” chỉ tiểu mục con 1 của tiểu mục 2 trong mục 4 thuộc chương 3

2.2.3. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, biểu thức

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu thức phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3).

Ví dụ: Hình 3.4. Mô hình quản trị chất lượng

  • Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tên của bảng biểu ghi phía trên bảng; Tên của hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
  • Những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung liên quan. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này.
  • Mỗi loại bảng và đồ thị chỉ xuất hiện một lần ngay lúc đề cập đầu tiên.
  • Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210mm. Chú ý gấp trang giấy sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy, tránh bị cắt xén khi đóng bìa.
  • Hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ tên hình, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ cần phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ: viết “xem hình 3.2”, không viết “xem hình dưới đây”).
  • Các biểu thức toán học nếu cần, được viết riêng trên một dòng hoặc nhóm dòng (canh giữa). Nếu có đánh số các biểu thức thì canh số theo lề phải và đặt trong ngoặc đơn. Biểu thức được đánh số theo chương (ví dụ:  biểu thức  đánh số (3.4) để chỉ rằng đó là biểu thức thứ 4 trong chương 3), biểu thức con được đánh số theo biểu thức (ví dụ: các biểu thức (3.4.1) và (3.4.2) là thuộc nhóm biểu thức (3.4)).

2.3. Sử dụng các ký hiệu và viết tắt Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  • Ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên phải được giải thích và đơn vị tính (nếu có) phải đi kèm ngay với biểu thức có chứa ký hiệu đó.
  • Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và đặt ở phần đầu của luận văn.
  • Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
  • Không viết tắt những cụm từ dài hay cả mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
  • Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.

2.4. Tài liệu tham khảo

2.4.1. Quy định chung

a) Trích dẫn tham khảo và lập danh mục các tài liệu tham khảo khi sử dụng thông tin khoa học của người khác trong các sản phẩm học thuật là yêu cầu bắt buộc. Trích dẫn tài liệu tham khảo thể hiện sự tôn trọng quyền tác giả, hạn chế đạo văn và giúp người đọc dễ dàng xác định các nguồn tài liệu đã sử dụng. Do vậy, trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn. Trích dẫn tham khảo được thực hiện trong nội dung của bài viết, danh mục tài liệu tham khảo thường đặt ở cuối luận văn, cung cấp các thông tin chi tiết về các tài liệu đã tham khảo và có trích dẫn trong bài viết.

b) Các ý kiến, đánh giá, kết luận không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) thì phải chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  1. c) Các tài liệu tham khảo được trích dẫn phải đảm bảo độ tin cậy về khoa học.
  • Sách in, sách điện tử, chương sách, sách chuyên khảo, sách đã qua biên tập, đoạn phim, số liệu, hình ảnh phải có nguồn gốc rõ ràng;
  • Bài báo khoa học thuộc tạp chí các chuyên ngành, được phản biện trước khi đăng;
  • Luận văn, luận án, báo cáo khoa học (nếu các kết quả trong các công trình này chưa được công bố trên một tạp chí chuyên ngành);
  • Trao đổi cá nhân với chuyên gia cũng phải được trích dẫn cụ thể;
  • Các tài liệu khác cần thận trọng khi sử dụng, ví dụ các bài báo phổ biến kiến thức khoa học, các trang web không được xem là tài liệu khoa học, trừ khi dùng để minh họa cơ sở thực tiễn.

d) Các hình thức trích dẫn tham khảo thông dụng

  • Trích dẫn nguyên văn: khi cần trích dẫn chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình … từ các sản phẩm khoa học khác thì phần trích dẫn phải được đặt trong ngoặc kép, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích dẫn ở danh mục tài liệu tham khảo.
  • Trích dẫn diễn giải: khi cần sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích ở danh mục tài liệu tham khảo. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng, đảm bảo diễn dịch trung thành với nội dung của tài liệu gốc.

e) Một số nguyên tắc chung trong trích dẫn tham khảo Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  • Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ sản phẩm học thuật và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo;
  • Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
  • Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
  • Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức phổ thông.
  • Khi một thông tin có nhiều người nói đến, nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành (người viết đầu tiên/ công trình xuất bản sớm nhất).
  • Khi cần trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể dùng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái phải lùi vào thêm 2cm và giãn cách dòng chọn chế độ double, cỡ chữ nhỏ hơn 1 size so với cỡ chữ của văn bản, canh lề đều hai bên. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.

2.4.2. Quy định kiểu trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

Thống nhất chung cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo như sau:

  • Kiểu trích dẫn IEEE được sử dụng cho các nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y – dược, khoa học nông nghiệp;
  • Kiểu trích dẫn APA 6thEdition được sử dụng cho nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn.

Để quản lý, trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo một cách có hiệu quả, khuyến khích sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo như Zotero, Mendeley hoặc Endnote. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp

2.4.2.1. Kiểu trích dẫn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu IEEE

  • Không cần thiết phải đề cập tới tên tác giả, các trang được sử dụng hoặc năm xuất bản trong trích dẫn văn bản;
  • Sử dụng số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông, ví dụ: [1], ngay sau phần trích dẫn, trước bất kỳ dấu chấm câu và có khoảng trắng trước dấu ngoặc đầu tiên;
  • Khi trích dẫn nhiều nguồn cùng một chỗ, liệt kê riêng từng số thứ tự tài liệu tham khảo trong ngoặc riêng, ví dụ: [1], [3], [5], hoặc sử dụng dấu gạch ngang, ví dụ: [1] – [5], nếu các tài liệu tham khảo được trích dẫn có số thứ tự liên tục.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu IEEE

  • Liệt kê tất cả các tài liệu trích dẫn và đánh số theo thứ tự đã được trích dẫn trong tài liệu. Các chữ số được đặt trong dấu ngoặc vuông ở đầu mỗi trích dẫn;
  • Danh mục tài liệu tham khảo được đánh theo số tự nhiên và không dùng ký tự. Khi đã trích dẫn một nguồn và cung cấp cho tài liệu đó một số thứ tự thì số thứ tự này tiếp tục sử dụng lại trong toàn bộ bài viết; Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học
  • Lùi đầu dòng cho mỗi tài liệu tham khảo với các số trong dấu ngoặc vuông được đẩy về phía bên trái của trang. Lùi đầu dòng nhằm làm nổi bật các số thứ tự của tài liệu trích dẫn;
  • Danh sách tài liệu tham khảo xuất hiện ở cuối bài viết và trước phần phụ lục, cung cấp các trích dẫn đầy đủ cho tất cả các tài liệu tham khảo đã sử dụng. Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo bằng số theo thứ tự chúng đã được trích dẫn trong bài báo và bao gồm số được đóng dấu ở đầu mỗi tài liệu tham khảo.

Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn IEEE tại: http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.4.2.2. Kiểu trích dẫn APA 6th Edition (American Psychological Association)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu APA 6thEdition

  • Trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót, tên tác giả và năm xuất bản được đặt trong dấu ngoặc đơn;
  • Một câu được trích dẫn bởi nhiều tài liệu: các tài liệu đều đặt trong dấu ngoặc đơn, được sắp xếp theo họ tác giả. Trong trường hợp trùng họ tên tác giả thì sắp xếp theo thứ tự năm giảm dần. Nếu các tài liệu có cùng tác giả, xuất bản cùng một năm thì phải thêm chữ ‘a’, ‘b’, ‘c’, … ngay sau năm xuất bản.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA 6thEdition

  • Tài liệu tham khảo được xếp chung cho tất cả các ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC theo họ của tác giả (kể cả tác giả là người Việt Nam). Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Gáo dục và Đào tạo xếp vào vần B.
  • Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn APA tại http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.5. Phụ lục của luận văn

Phụ lục luận văn là những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn. Phần phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.

2.5.1. Nội dung của phụ lục

  • Nếu luận văn có sử dụng phiếu điều tra/bảng câu hỏi thì phiếu điều tra/bảng câu hỏi mẫu phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản khi sử dụng.
  • Các bộ dữ liệu mẫu/biểu mẫu/tranh ảnh… sử dụng trong nghiên cứu được đưa vào phần phụ lục.

2.5.2. Tổ chức phụ lục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học

  • Phụ lục được tổ chức theo từng nội dung phục vụ trong luận văn. Từng nội dung được đặt tên, có đánh số bắt đầu bởi ký tự , sau đó là số thứ tự của phụ lục, tiếp theo là tên của phụ lục.
  • Việc tổ chức các phụ lục con (nếu có) là theo qui tắc tổ chức của một mục trong luận văn.

Ví dụ: Phụ lục 1. Dữ liệu dân số các quận huyện ở TP. HCM năm … (nguồn…)

  • Phụ lục 1.1. Phân bố trình độ học vấn của cư dân trong các quận huyện (nguồn…)
  • Phụ lục 1.2. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học
  • Thứ tự các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự tham chiếu của luận văn.
  • Khi trong luận văn có tham chiếu đến phụ lục, cần thống nhất cách viết tham chiếu (ví dụ: “xem Phụ lục 1”, “xem Phụ lục

Khóa luận: Giải pháp marketing điện tử trong ngành bán lẻ.

Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website:  https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]