Tắc tia sữa nổi cục cứng? Cách chữa tắc tia sữa vón cục bạn nên biết

Tắc tia sữa nổi cục sau sinh là tình trạng mà nhiều chị em gặp phải. Nó có thể là tình trạng nhẹ, không đáng lo nếu được điều trị kịp thời. Nếu để quá lâu có thể gây ra các bệnh lý nguy hiểm. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn đọc thông tin cần thiết nhất về tắc tia sữa nổi cục cứng. 

I. Tắc tia sữa nổi cục là gì? 

1. Tắc tia sữa nổi cục cứng là gì? 

Tắc tia sữa nổi cục là giai đoạn sau, nặng hơn của chứng tắc tia sữa. Điều đó có nghĩa là khi đường dẫn sữa nằm trong bầu vú của mẹ bị tắc, sữa không thể ra ngoài, gây nên tình trạng đông đặc lại, tạo thành từng cục trong bầu vú người mẹ. 

Tham khảo thêm: Tắc tia sữa bao lâu thì thành áp xe

Ở giai đoạn đầu, tình trạng này chỉ khiến bầu ngực của người mẹ bị căng tức, khó chịu, và gây cảm giác nặng nề. Thế nhưng nếu để mặc tình trạng này kéo dài và không có các biện pháp điều trị kịp thời sẽ gây ra những bệnh lý nguy hiểm cho người mẹ. 

Tắc tia sữa thành cục cứng Tắc tia sữa thành cục cứng Tắc tia sữa thành cục cứng

2. Nguy cơ bị áp xe vú, viêm tuyến vú

Khi cơn căng tức ngực kéo dài, cơn đau sẽ nhanh chóng lan rộng sang cả vùng ngực, cánh tay, tiếp đó sẽ làm cho phần cánh tay có cảm giác bị tê liệt. 

Tắc tia sữa làm sữa không thoát được ra ngoài. Chính vì vậy sẽ gây nên tình trạng sữa thâm nhập vào máu. Làm cho cơ thể mẹ bị sốt kèm theo những triệu chứng mệt mỏi chán ăn, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người mẹ. 

Một số bệnh lý khác có thể thể xảy ra đó là: Áp xe vú, viêm tuyến vú, nhận biết tắc tia sữa vón cục… 

Tắc tia sữa nổi cục có nguy hiểm không? Tắc tia sữa nổi cục có nguy hiểm không? Tắc tia sữa nổi cục có nguy hiểm không?

Xem thêm

Tắc tia sữa là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị

II. Cách nhận biết tình trạng tắc tia sữa nổi cục

Trong quá trình mang thai, sau sinh, chúng ta nên để ý, chăm sóc sức khỏe cho các mẹ bầu một cách tỉ mỉ và chu đáo nhất. Bởi đây chính là thời gian dễ bị tổn thương cũng như mắc một số bệnh. 

Đối với các triệu chứng của tắc tia sữa nổi cục thì mẹ yên tâm vì dễ nhận biết. Chỉ cần để ý đến sức khỏe của bản thân thì có thể phát hiện ra ngay. 

Thời kỳ sau sinh, cơ thể người mẹ sẽ tiết ra nhiều sữa nên bầu ngực trở nên căng hơn. Mẹ sẽ cảm thấy tức ngực, khó chịu một cách thường xuyên. Tuy nhiên, đây là một triệu chứng vô cùng bình thường nào. Hầu hết các mẹ đều trải qua. Chỉ khi có những dấu hiệu lạ và khác thường thì mới đáng lo ngại. 

1. Tắc tia sữa vón cục nhẹ 

Sau đây là những dấu hiệu của tình trạng tắc tia sữa vón cục khi mới bắt đầu: 

  • Bầu ngực của mẹ bị căng cứng một cách bất thường, đầu ti sưng đỏ. 
  • Khó cho bé ti, mẹ cảm thấy rát, đau. 
  • Vì số lượng sữa không đủ, nên con bú một lát đã phải dừng, bụng không nó, dẫn đến quấy khóc. Ở đây là được gọi là tắc tia sữa cấp độ 1. 

Nên quan sát để điều trị khi còn nhẹ Nên quan sát để điều trị khi còn nhẹ Nên quan sát để điều trị khi còn nhẹ

2. Tắc tia sữa vón cục nặng hơn 

Khi tình trạng này kéo dài, nặng hơn, có lẽ là mẹ đã bị tắc tia sữa nổi cục với những biểu hiện như sau:

  • Mẹ có cảm giác bầu ngực căng tức hơn, to hơn những sữa thì không được tiết ra nữa. 
  • Có triệu chứng của sốt nhẹ và sốt cao. 
  • Cơ thể có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, nặng nề. Những cục sữa bị tắc lại, đông và vón thành cục cứng xuất hiện nhiều trên bầu ngực của mẹ. 

Dấu hiệu tắc tia sữa thành cục khi nặng hơn  Dấu hiệu tắc tia sữa thành cục khi nặng hơn  Dấu hiệu tắc tia sữa thành cục khi nặng hơn

III. Đối tượng có nguy cơ bị tắc tia sữa vón cục cứng 

Theo thống kê, tình trạng tắc tia sữa nổi cục này có thể xảy ra với bất kỳ đối tượng nào. Nhưng ở một số trường hợp thì dễ bị mắc tình trạng này cao hơn mức bình thường. Bao gồm: 

  • Là người sinh con lần đầu, tâm lý thường bất an, lo lắng. Đặc biệt chưa có kinh nghiệm chăm con, cũng như giữ gìn sức khỏe. 
  • Những người từng bị tắc tia sữa ở giai đoạn đầu sinh con. Thường không tìm cách điều trị triệt để, dẫn đến tình trạng tắc tia sữa nổi cục. 
  • Những trường hợp sinh mổ cũng là đối tượng thường bị mắc tình trạng này. Bởi các mô, cơ ở tuyến vú không được giãn ra trong quá trình mẹ chuyển dạ. Nên khi sinh con, sữa sẽ không được thoát ra dễ dàng so với những mẹ sinh thường. 
  • Con trẻ lười bú cũng chính là nguyên nhân khiến mẹ bị tắc tia sữa. Bởi sữa tích trữ quá nhiều trong bầu ngực, đông đặc. Làm đường dẫn sữa bị tắc. 
  • Sau khi sinh, mẹ không cho con bú ngay. Điều này làm cho sữa non đông gây tắc tia sữa.
  • Vệ sinh sau khi cho con bú cũng là một điều vô cùng quan trọng. Bởi nếu như không vệ sinh sạch sẽ đúng cách, sữa còn dính ở đầu ti, đóng kết, làm sữa không thoát được ra ngoài. 
  • Một lí do khác đó là do cơ thể mẹ bị lạnh, các ống dẫn sữa bị co lại. Khiến cho sữa không lưu thông được.

Xem thêm

Áp xe vú do tắc tia sữa có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả

Tắc tia sữa thường xảy ra vào thời điểm nào sau sinh

IV. Tắc tia sữa nổi cục phải làm sao?

Nếu mẹ nào đã từng bị tắc tia sữa nổi cục chắc hẳn sẽ biết rằng tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm tuyến sữa. Gây đau đớn ảnh hưởng đến cơ thể người mẹ rất nhiều. Đồng thời cả chất lượng dinh dưỡng của con trẻ.

Khi gặp tình trạng này hãy bình tĩnh và tham khảo một số cách chữa tắc tia sữa nổi cục sau đây. Các cách chữa tắc tia sữa thành cục cứng dưới đây có thể chỉ giúp cho tình trạng không nặng thêm. Và có thể có hiệu quả tuyệt đối với các trường hợp bị nhẹ.

1. Massage bầu ngực

Mẹ có thể đến các cơ sở y tế để được nhân viên y tế massage. Nhiều người cho biết rằng sau khi massage thì mẹ đã có sữa. Nếu như không có điều kiện, thời gian để nhận được sự hỗ trợ từ nhân viên y tế. Mẹ cũng có thể tự massage cho mình. Dùng hai ngón tay trỏ và giữa, day day bầu sữa theo vòng tròn. 

Lưu ý khi massage hãy thật nhẹ nhàng, tránh gây tổn thương. 

Cách massage bầu ngực Cách massage bầu ngực Cách massage bầu ngực

2. Chườm nóng

Bỏ một ít nước nóng vào chai, hoặc một miếng xôi nếp (còn nóng) ủ vào một cái khăn mỏng rồi chườm lên bầu ngực. 

Lưu ý là không nên chườm nóng quá. Do da ở bầu ngực cực kỳ mỏng. Nếu chườm nóng quá sẽ gây nên tổn thương, bỏng cho phần da ở vú

Chườm nóng bầu ngực để làm giảm tình trạng tắc sữa 

3. Uống lá bồ công anh

Đối với lá bồ công anh khô, thì hãy hãm như nước chè tươi để uống hàng ngày mẹ nhé. Còn đối với bồ công anh còn tươi, thì hãy rửa thật sạch với nước muối, rồi giã nhỏ, lấy nước uống. Phần bã thì đắp lên bầu ngực (lưu ý là không đắp lên đầu ti) để qua đêm, và phải vệ sinh sạch sẽ sau khi đắp xong. 

Xem thêm chi tiết cách chữa trị tắc sữa bằng lá bồ công anh 

Nếu đã thử những phương pháp trên mà không thấy tình trạng thuyên giảm, tình trạng ngày càng trầm trọng hơn. Hãy đến ngay các cơ sở y tế để được các y bác sĩ giúp đỡ và xác định tình trạng bệnh nhé. 

Đọc thêm: 10 cách chữa tắc tia sữa bằng phương pháp dân gian bạn nên biết

V. Lưu ý khi chữa tắc tia sữa vón cục

  • Khi đã điều trị thành công, tránh tình trạng này tái diễn thì mẹ hãy chắc chắn rằng cho bé bú thường xuyên. Và nên sử dụng thêm các sản phẩm lợi sữa giúp thông tuyến sữa. 
  • Nên cho bé bú ít nhất trong 6 tháng đầu đời. Bởi sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. 
  • Khi mẹ gặp phải tình trạng tắc tia sữa nổi cục (vón cục). Nếu áp dụng các phương pháp trên không thành công. Cục sữa tắc ngày một lớn mẹ nên nhanh chóng đến các bệnh viện để thăm khám và chữa trị. 

Để tránh tình trạng áp xe vú do tình trạng tắc sữa, mẹ hãy điều trị tắc sữa ngay khi vừa mới bị tắc tia sữa. Trị tắc sữa Kim Nhung phương pháp làm thông tia sữa tại nhà cho các bà mẹ sau sinh. Sử dụng Trị tắc sữa Kim Nhung có những lợi ích gì

Trị tắc sữa Kim Nhung – An toàn hiệu quả trong việc trị tắc sữa tại nhà có uy tín trong điều trị nhiều năm, với nguốn dược liệu sạch được trồng tại Hòa Bình. Là vị thuốc nam được lưu truyền nhiều đời dành cho các bà mẹ bị tắc sữa sau sinh. Điểm mạnh của Trị tắc sữa Kim Nhung

Bạn được đảm bảo gì khi sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung

Nhanh chóng – an toàn – hiệu quả

  • Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên
  • Gía thành thấp, thông tia sữa ngay lần đầu sử dụng.
  • Không đau, không cần mất thời gian hút sữa
  • Khỏi nhanh trong 1 hộp khi mới bị tắc sữa 1-2 ngày, 2 hộp khỏi hoàn toàn 3-4 ngày
  • Sử dụng thuận tiện dễ dàng ( Tại nhà)
  • Bảo quản dễ dàng, sử dụng mọi lúc mọi nơi.

Hy vọng, với những chia sẻ của chúng tôi về tình trạng tắc tia sữa thành cục cứng, bạn đọc đã hiểu rõ hơn. Đồng thời có cách xử lý và nhận biết, điều trị kịp thời. 

5

5.0 rating

5 của 5 sao (dựa trên 2 đánh giá)

Tuyệt vời

100%

Rất tốt

0%

Trung bình

0%

Không ổn lắm

0%

Rất không ổn

0%

tắc tia sữa vón cục

5.0 rating

Mình bị tắc sữa phát sốt phát rét mà uống cái tắc sữa kim nhung có nửa ngày là bớt đau. cốc thứ 2 thì coi như khỏi hẳn

Phạm Phương Thủy

cảm ơn tác giả

5.0 rating

Mong sao các bạn có được phương pháp làm giảm tác sữa phù hợp, tránh áp xe. Các mẹ nên dùng các lá thuốc nam trị tắc sữa trước , sau hẵng dùng biện pháp nhờ các bs hay y tá massage vì thực sự nó rất rất đau 🙁

Khánh Vy

Đánh giá của bạn

Tiêu đề

Nội dung

Họ và tên

Email

This review is based on my own experience and is my genuine opinion.