Những kết quả bước đầu về thành phần hóa học của củ nghệ vàng (Curcuma Longa. L) thu hái ở tỉnh Champasack Lào | Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Đại học Đà Nẵng

Những kết quả bước đầu về thành phần hóa học
của củ nghệ vàng (Curcuma Longa. L) thu hái ở tỉnh Champasack Lào

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Author


  • Sesavanh Menvilay; Giang Thị Kim Liên*; Đào Hùng Cường

Từ khóa:

Eucalyptol

Ar- tumerone

Zingiberene

Desmethoxycurcumin

Nghệ vàng Lào

Tóm tắt

Tính dầu nghệ vàng Champasack Lào thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, thành phần của tình dầu được xác định bằng phương pháp GC-MS. Cao chiết nghệ vàng được thu nhận bằng phương pháp chiết bột nghệ vàng với hệ dung môi ethylacetate : aceton. Thành phần hóa học của dịch chiết này được phân tích bàng phương pháp GC-MS, đã định danh được 16 cấu tử. Đồng thời, từ 1 phân đoạn của cao chiết ethylacetate nghệ vàng đã phân lập được cấu tử M1 tinh sạch. Bằng việc phối hợp các phương pháp phổ: khối phổ (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều (1H -NMR), (13C-NMR), COSY, phổ hồng ngoại IR cấu trúc của hợp chất này đã được xác định là Desmethoxycurcumin (C20H18O5). Theo tra cứu tài liệu tham khảo, đây là công bố đầu tiên về thành phần hóa học của củ nghệ Lào

Tài liệu tham khảo

    [1]

    Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

    [2]

    Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Viêt Nam, NXB Y học Hà Nội, 2004.

    [3]

    Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học Hà Nội, 1999.

    [4]

    GS.TS KH. Từ Văn Mặc, Phân tích hóa lý phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2003.

    [5]

    T. Kosuge, H. Ishida, H. Yamasaki, Studies on active Substances in the Herbs Used for Oketsu “Stagnant blood” in Chinese Medicine. III. On the anticoagulatus principles in curcuma rhizoma, Chem.ABull. 33 (4), 1985, p. 1499-1502.

    [6]

    Phan Thị Hoàng Anh, Nghiên cứu quy trình chiết tách, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây nghệ vàng (Curcuma Long L.) Bình Dương, Luận án tiến sĩ kỹ thuật. 2013.

    [7]

    Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phương thảo, Vũ Thị Thanh Tâm, Thành phần hóa học và tính kháng oxy hóa của nghệ đen(Curcuma zedoaria Berg.) trồng ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 10, số 04, 2007, trang 37-46.

    [8]

    Wisut Wichitnithad 1, Ubonthip Nimmannit 1,2, Sumrit Wacharasindhu 3 and Pornchai Rojsitthisak, Synthesis, Characterization and Biological Evaluation of Succinate Prodrugs of Curcuminoids for Colon Cancer Treatment, Molecules, 16, 2011,p. 1888-1900.

    [9]

    Tomoko KITA,Shinsuke IMAI,Hiroshi SAWADA,Hidehiko KUMAGAI&Haruo SETO, The Biosynthetic Pathway of Curcuminoid in Turmeric (Curcuma longa) as Revealed by

    [10]

    C-Labeled Precursors, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry Journal, Volum72, Issue 7, 2008, p. 1789-1798.

Xem thêm

Ẩn bớt

##plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

Đã Xuất bản

Jul 31, 2017

Download

PDF

Cách trích dẫn

Sesavanh Menvilay; Giang Thi Kim Lien*; Dao Hung Cuong. “Những kết Quả bước đầu Về thành phần hóa học của Củ Nghệ vàng (Curcuma Longa. L) Thu hái ở tỉnh Champasack Lào”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ – Đại học Đà Nẵng, vol 7, số p.h 116, Tháng Bảy 2017, tr 126-9, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3425.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##