Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề – Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Lịch Sử

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU & CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 486.09 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCMTIỂU LUẬNPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI:

GVHD: PGS.TS.TRỊNH VĂN BIỀUHVTH: PHẠM THỊ HIỀNLỚP: LL & PPDH MÔN HÓA HỌC CAO HỌC KHÓA 23 (2012-2014)

Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 2 TP. Hồ Chí Minh năm 2013.MỤC LỤCMỞ ĐẦU 2CHƯƠNG 1. CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI 31.1. Vị trí của phần lịch sử vấn đề 31.2. Lịch sử vấn đề 41.3. Vai trò của phần lịch sử vấn đề 51.4. Cách viết phần lịch sử vấn đề 61.5. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu 91.6. Ví dụ 10CHƯƠNG 2: CÁCH VIẾT PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 2.1. Vị trí của phần cơ sở lí luận 132.2. Cơ sở lí luận 132.3. Vai trò của cơ sở lí luận 142.4. Cách viết phần cơ sở lí luận 152.5. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu 172.6. Ví dụ 18KẾT LUẬN 24TÓM TẮT 25TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Bạn đang đọc: Hướng dẫn viết lịch sử nghiên cứu đề tài

GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 3PHỤ LỤC 27MỞ ĐẦUNghiên cứu khoa học không những nhằm phát hiện ra những quy luật của sự vật và hiện tượng vốn có trong thế giới tự nhiên và xã hội mà còn sáng tạo ra những khái niệm, học thuyết, nguyên lí hoàn toàn mới, xuất hiện lần đầu tiên trong thế giới tự nhiên và xã hội.Lịch sử phát triển của khoa học chỉ ra rằng, vai trò của lí luận khoa học ngày càng tăng lên. Đối với sự phát triển xã hội, xu hướng đó thể hiện trong quá trình phát triển từ tri thức tiền khoa học đến tri thức khoa học; từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lí luận; từ khoa học thực nghiệm đến khoa học lí thuyết; từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Vì vậy, dù nghiên cứu khoa học trong bất kì lĩnh vực nào, người nghiên cứu phải dựa trên một cơ sở lí luận.Lịch sử vấn đề nghiên cứu là một phần nhỏ trong phần cơ sở lí luận, có thể không bắt gặp trong những đề tài nghiên tài cứu khoa học mới, chính vì vậy nhiều người nghiên cứu đã xem nhẹ vai trò của phần này. Một điều đáng tiếc là do không hiểu rõ ý nghĩa của phần này nên nhiều công trình, tác giả dùng nó như để chứng tỏ rằng mình chịu khó đọc sách. Do vậy, tác giả đã nêu rất nhiều tên sách, tên tác giả, các lời trích dẫn nhưng ít liên quan đến đề tài của mình, không giúp ích gì cho sự suy nghĩ và sự luận chứng về đề tài.Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU & CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI với hi vọng sẽ giúp ích cho mọi người trong những bài nghiên cứu khoa học sắp tới.GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 4CHƯƠNG I. CÁCH VIẾT PHẦN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI1.1. Vị trí của phần lịch sử vấn đề <2>, <3>, <6>, <7>

Theo Hồ sơ bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP HN, phần lịch sử vấn đề được đặt ở phần mở đầu, ngay sau phần lí do chọn đề tài: 1. Phần mở đầu– Lí do chọn đề tài– Lịch sử vấn đề nghiên cứu– Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu– Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả– Phương pháp nghiên cứu 2. Nội dung– Chương I – Chương II– Chương III 3. Kết luận– Những kết luận mới– Đóng góp mới và kiến nghị của tác giả về sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn 4. Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo) Các phụ lục (nếu có) để làm sáng tỏ nội dung của luận văn
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 5 Theo PGS.TS. Trịnh Văn Biều, phần lịch sử vấn đề được đặt ở chương tổng quan về đề tài:Chương I. Tổng quan1.1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu: ý nghĩa, tầm quan trọng 1.2. Lịch sử nghiên cứu1.3. Nhận xét, đánh giá, bình luận
Chương II. Phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lí thuyết của việc nghiên cứu2.2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
Chương III. Nội dung nghiên cứu và kết quả

3.1. Quá trình nghiên cứu3.2. Những kết quả đã đạt được3.3. Phân tích kết quả3.4. Đánh giá, bàn luận, những vấn đề đã giải quyết và chưa được giải quyết
Chương IV. Kết luận Nói chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu thường được trình bày ở phần giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu. Đối với các vấn đề mới thì có thể không cần nêu phần này.1.2. Lịch sử vấn đề <2>, <3>, <6>Lịch sử vấn đề là toàn bộ mảng văn học về một chủ đề nghiên cứu nào đó, bao gồm các nghiên cứu liên hệ trực tiếp và gián tiếp đến chủ đề đó. Lịch GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 6sử vấn đề cho người đọc biết hiện có bao nhiêu tác phẩm viết về đề tài đang thảo luận cũng như các phương pháp nghiên cứu của các tác phẩm đó, đồng thời cho chúng ta biết được ưu điểm và khuyết điểm của các nghiên cứu trước đó.Và người nghiên cứu phải trả lời được những câu hỏi:– Vấn đề đã được những ai nghiên cứu? Đã nghiên cứu được đến đâu? Ở mức độ nào?– Giá trị của các đề tài nghiên cứu. – Những kết quả nghiên cứu nào có thể kế thừa, phát triển tiếp ở mức độ cao hơn?– Những nội dung nào chưa được nghiên cứu? Vấn đề nào chưa được giải quyết, hay giải quyết chưa đúng, chưa triệt để?
Như vậy, tìm hiểu lịch sử của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu những công trình nghiên cứu đã được công bố trước đó có liên quan đến đề tài của

mình để thấy được những đóng góp, hạn chế, những chỗ còn bỏ trống của những công trình ấy.1.3. Vai trò của phần lịch sử vấn đề <1>, <2>, <6>– Điểm qua lịch sử vấn đề giúp người viết có được cái nhìn tổng quát, đầy đủ và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu.GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 7– Tránh được sự lãng phí thời gian, công sức nghiên cứu lại những kết quả mà người đi trước đã hoàn thành và đi sâu vào những góc độ khác với những đóng góp mới hay khám phá mới cho lĩnh vực nghiên cứu đó.– Biết ưu, khuyết điểm của mỗi đề tài để kế thừa, phát huy hoặc rút kinh nghiệm (tránh lặp lại những sai lầm, hạn chế của các công trình trước).– Trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học giúp làm tăng thêm giá trị, làm rõ hơn những thành quả, những đóng góp mới của đề tài. – Biết được các công trình có liên quan để tìm thêm tư liệu.Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu, nhiều nhà khoa học đã nhận định:Làm tốt việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu là đã hoàn thành một bước cơ bản đề tài nghiên cứu. Dựa vào phần này, người ta đã có thể đánh giá mức độ hiểu biết của tác giả trong lĩnh vực nghiên cứu. 1.4. Cách viết phần lịch sử vấn đề <1>, <2>, <7>1.4.1 Chuẩn bị– Tìm đọc thông tin trên mạng internet, báo chí, thư viện hoặc đến các trung tâm cung cấp thông tin để tìm hiểu về các công trình có liên quan đến đề tài trong suốt thời gian dài.– Lập thư mục về đề tài, về các tác giả, các sách đã xuất bản, các luận án đã được bảo vệ có liên quan đến đề tài mình.

Bạn đang xem: Lịch sử nghiên cứu vấn đề

– Chú ý nội dung và cả phương pháp nghiên cứu mà các tác giả đã sử dụng.GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 8– Tham dự các buổi bảo vệ luận văn, luận án, các hội nghị khoa học có liên quan đến đề tài của mình.– Gặp gỡ, trò chuyện với tác giả các đề tài có liên quan (nếu được). Điểm lược lịch sử vấn đề cần phải được thực hiện xuyên suốt thời gian viết đề tài. Khi phát hiện tài liệu mới có liên hệ với đề tài, người nghiên cứu cần phải bổ sung vào.1.4.2. Khi viết phần lịch sử vấn đề– Sắp xếp, liệt kê các tác phẩm, công trình nghiên cứu theo 4 cách:+ Theo năm xuất bản đầu tiên: các tác phẩm được điểm qua theo năm xuất bản đầu tiên của chúng. Quyển nào xuất bản trước thì điểm trước. Cách điểm lược này không hấp dẫn lắm và tỏ ra đơn điệu, máy móc, nếu người nghiên cứu không có khả năng viết tốt. + Theo tầm quan trọng của tác phẩm: các tác phẩm được điểm theo tầm quan trọng của nó (phần nào quan trọng nhất thì được giới thiệu trước hay sau cùng để làm nổi bật hướng nghiên cứu trước đây, từ đó mới trình bày hướng của tác giả.+ Theo phương pháp, phân loại tác phẩm: lịch sử vấn đề được điểm theo phương pháp nghiên cứu hay phân loại của tác phẩm. Các tác phẩm có cùng phương pháp nghiên cứu thì được điểm cùng một lượt rồi đến nhóm sách có phương pháp tiếp cận khác. Trong các nhóm phương pháp, thứ tự của các sách có thể theo biên niên hay theo tầm quan trọng của chúng.GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Biều HVTH: Phạm Thị Hiền
Cách viết phần lịch sử vấn đề, cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Trang 9+ Theo trường phái tư tưởng: được điểm theo hệ tư tưởng của một trường phái hay học thuyết. (Ví dụ: giải thích sự hình thành liên kết theo Thuyết xen phủ cực đại, Thuyết liên kết cộng

Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Lịch SửBài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn những bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học lịch sử tiêu biểu, điểm cao. Số lượng sinh viên đang tìm hiểu về đề tài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử ngày càng tăng. Và việc triển khai phân tích, thực hiện một đề tài như thế không hề đơn giản. Bản chất lịch sử là một chủ đề khô khan, trừu tượng, khó có thể khai thác được một nội dung nghiên cứu hay, sáng tạo. Chính vì thế, chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn những đề tài và bài mẫu Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Về Lịch Sử.

Mục lục

2 Một số bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về lịch sử điểm cao

Đề tài tiểu luận nghiên cứu khoa học về lịch sử hay và nổi bật

Mặc dù lịch sử là một chủ đề có nhiều nội dung, vấn đề để nghiên cứu. Nhưng để có thể lựa chọn được một nội dung nghiên cứu có đử các yếu tố: sáng tạo, thực tế, hay thì không đơn giản. Chúng tôi sẽ đưa ra cho các bạn một số gợi ý về những đề tài tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử sáng tạo.

Phân tích về một số phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Nghiên cứu phong trào đấu tranh của nông dân Việt Nam trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp.Trình bày về cải cách điền địa chủ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.Phân tích quá trình hình thành và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.Vai trò và tầm quan trọng của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc lãnh đạo nhân dân đứng lên giành độc lập.Vấn đề hợp tác quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 cho tới nay.Phân tích những chính sách chủ trương của Đảng và nhà nước đổi mới nền kinh tế trong năm 1986.Lịch sử đấu tranh giai cấp trên thế giới Nghiên cứu thực tế tại nước Anh và Pháp.So sánh mô hình nhà nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trên thế giới.Trình bày quá trình hình thành và xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam.Phân tích về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại trong chương trình Lịch Sử lớp 10 Trung học phổ thông.Nghiên cứu về kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của miền Bắc Việt Nam cùng với vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.Nghiên cứu về lịch sử quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm vừa qua.Phân tích về mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam là những nước trong khu vực Đông Nam Á sau 1975 đến nay.Nghiên cứu về quá trình chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ đối với miền Bắc Việt Nam từ 1965 đến 1968.Những chính sách về giáo dục và y tế của Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc.Nghiên cứu về kinh tế thương nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 1958 đến 1945.Quá trình hình thành và phát triển của diễn đàn An Ninh khu vực châu Á Thái Bình Dương.Phân tích một số các chính sách cấm đạo của triều Nguyễn từ năm 1820 cho tới năm 1883.Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Lịch Sử: Nghiên cứu và tìm hiểu về lịch sử văn hóa dân gian của Việt Nam.Quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và con đường chiến tranh 1931 đến 1945.Nghiên cứu về quá trình hình thành và xây dựng Đảng Cộng sản Trung Hoa.Phân tích về chủ trương đường lối của đảng cộng sản Việt Nam đối với việc lãnh đạo miền Bắc Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội trong năm 1954 đến 1975.Vai trò và tầm quan trọng của việc đưa những khu di tích lịch sử và trong quá trình giảng dạy những kiến thức Lịch Sử cho học sinh trung học phổ thông.Quá trình biến đổi xã hội trong 20 năm đầu thời kỳ đổi mới ở thành phố Hồ Chí Minh.Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa giáo dục trong giai đoạn 1991 đến 2000Một số các chính sách ngoại giao của Việt Nam sau năm 1986 đối với các nước trong khu vực Đông Nam Á.Ảnh hưởng của phật giáo và Đạo giáo đối với sự phát triển của thời kỳ nhà đường Trung Quốc.Những hạn chế trong những chính sách kinh tế đàng trong dưới triều Chúa Nguyễn.

Xem thêm: Cách Kiểm Tra Máy Iphone Chính Hãng Apple Nhanh Chóng, Chính Xác

*Đề Tài Tiểu Luận Nghiên Cứu Khoa Học Lịch Sử

Một số bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về lịch sử điểm cao

Trong quá khứ đã có nhiều nghiên cứu sinh lựa chọn lịch sử làm chủ đề cho bài nghiên cứu khoa học của mình. Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận tới nguồn tài liệu tham khảo cho bài viết của mình. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa đến cho các bạn tham khảo những bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học lịch sử điểm cao.

Bài mẫu 1: Đảng Cộng Sản lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 đến 1975.

Ngay sau đây sẽ là một bài mẫu tiểu luận nghiên cứu khoa học về lịch sử của sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội khoa Lý luận chính trị. Nội dung chính của bài viết này là đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1954 đến 1975.

Chương 1 tác giả đưa ra được Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954 đến 1975. Thứ nhất là tình hình thế giới nửa cuối thế kỷ XX. Thứ hai là tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ 20. Và thứ ba là chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn này.

Chương 2 tác giả đưa ra được vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thứ nhất là thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng trong điều kiện nửa nước có hòa bình 1954 đến 1965. Thứ hai thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng trong bối cảnh cả nước có chiến tranh. Thứ ba đưa ra được tí nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.

Download miễn phí

Bạn muốn tìm hiểu về Lịch Sử Đảng Cộng Sản, thì bài viết này có thể thỏa mãn bạn đấy Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử Đảng Cộng Sản VN + Bài Mẫu