DANH MỤC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HÓA HỌC

DANH MỤC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HÓA HỌC

bởi quản trị viên |
Date: 07-04-2018


 

     DANH SÁCH ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HÓA HỌC

 

Lớp VHH1 (Khóa 2007-2011):

 

1.

Bùi Minh Đoàn, Nghề dệt lụa ở làng Vạn Phúc Hà Đông-TP.Hà Nội.

2.

Nguyễn Thị Hồng Hoa,

Tháp Chăm trong đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận.

3.

Nguyễn Thị Mai Hằng,

Hoạt động giao lưu văn hóa của các tổ chức tình nguyện tại TP. Hồ Chí Minh.

4.

Dương Thúy Hằng,

Luật tục của người Chăm An Giang (Nghiên cứu ở xã Châu Phong-Tân Châu)

5.

Lâm Thị Ngọc Giàu,

Làng chiếu truyền thống Cà Hom Bến Bạ xã Hàm Tân huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh

6.

Trần Thị Thu Hoàn,

Đua thuyền-Lễ hội văn hóa truyền thống ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình

7.

Trịnh Thị Hương,

Chùa Phước Tường (Quận 9-TP. Hồ Chí Minh) từ góc nhìn văn hóa tâm linh

8.

Mai Thị Luyến,

Nhà sàn người Mường huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình

9.

Nguyễn Thị Ngân,

Đình Vĩnh Hội-Những giá trị văn hóa (Quận 4, TP. Hồ Chí Minh)

10.

Lương Thị Phượng,

Chùa Hội Khánh (Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương từ góc nhìn văn hóa học)

11

Hồ Thị Thùy,

Chùa Đá Trắng-Những giá trị văn hóa (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)

12

Trần Thanh Tuấn,

Hát văn, hầu đồng tại đền Quan Lớn Tuần Tranh ở Ninh Giang, Bắc Giang

13

Bùi Thị Ánh Trúc

Lễ hội Vía Bà xã Nhơn Phong-An Nhơn-Bình Định

14

Nguyễn Thị Thanh Lam,

Di tích danh thắng Bửu Long (Biên Hòa-Đồng Nai)

15

Võ Thị Phon,

Đình Bình Hòa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa

16

Lê Quang Việt,

Tác động của quá trình đô thị hóa đến môi trường văn hóa đô thị ở Thị xã Đồng Xoài- tỉnh Bình Phước

 

LớpVHH2 (Khóa 2008-2012):

 

1

Lê Thị Mỹ Duyên, Dinh Thầy Thím (Lagi-Bình Thuận) từ góc nhìn văn hóa tâm linh

2

Đồng Thị Hương,

Hoạt động giao tiếp trong kinh doanh nhìn từ góc độ văn hóa (Nghiên cứu trường hợp tại chợ Bình Tây Quận 6, TP. Hồ Chí Minh)

3

Nguyễn Thị Hoàng Ngân,

Ẩm thực của người Hoa (Quận 5, TP. Hồ Chí Minh)

4

Võ Thị Nhung,

Tục hát cuối của người Thổ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

5

Nguyễn Hồng Nhựt,

Lễ hội Kỳ Yên (Đình Vĩnh An-Ba Tri-Bến Tre) từ góc nhìn văn hóa

6

Đặng Thị Kiều Oanh,

Giá trị văn hóa của Đình Bắc xã Quảng Thanh-huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng

7

Phạm Thị Hà Xuyên,

Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

 

VHH3 (Khóa 2009-2013):

 

1

Nguyễn Thị Thư, Văn hóa cồng chiêng của người Striêng ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.

2

Nguyễn Thị Kiều Giang,

Đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai.

3

Trần Mai Phương Thảo,

Giá trị văn hóa của Đền Pô-Nit tại xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)

4

Đinh Phương Thủy,

Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Quan thánh Đế quân của cộng đồng người Hoa tại quận 5, Tp.HCM.

5

Trần Thị Trọn,

Giá trị văn hóa của chùa núi Tà Cú, thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

6

Đặng Văn Nhạc,

Hát Sắc bùa Phổ An ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

7

Hoàng Thị Mai Ly,

Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH ThươNg mại – Dịch vụ Thiên Nam Hòa.

8

Phạm Thị Ngọc Thảo,

Yếu tố tâm linh trong hoạt động kinh doanh của thương nhân chợ Trần Văn Quang, quận Tân Bình, Tp.HCM.

9

Nguyễn Thị Ngọc Hà,

Nghi lễ vòng đời người Bana (nghiên cứu trường hợp tại xã K’Rong, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)

10

Trương Thuận Lợi,

Phong tục tang ma của người Triều Châu ở Sóc Trăng từ góc nhìn văn hóa.

11

Lê Hoài Phương,

Tín ngưỡng dân gian của người Khmer Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Trà Vinh)

12

Trần Thị Thúy,

Nghi lễ vòng đời của người Mạ (nghiên cứu trường hợp tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai)

13

Nguyễn Chữ Y Nguyên,

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong đời sống tinh thần của người dân An Giang (nghiên cứu tại thị trấn Ba Chúc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang)

14

Lê Thị Tuyết,

Luật tục trong đời sống của người C’Ho hiện nay (nghiên cứu tại xã Măng Tố, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận)

15

Nguyễn Thị Lệ Hiền,

Nhà ở của người Êđê (khảo sát tại buôn Eapal, xã Cưni, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk)

16

Nguyễn Văn Linh,

Một số hệ biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại Tp.HCM dưới góc nhìn văn hóa học.

17

Nguyễn Hương Hoàng Nga,

Biến đổi trong văn hóa vật chất ở người Chăm Bani  (nghiên cứu tại thôn Phú Nhuận, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)

18

Văn Thị Minh Trang,

Lễ hội rằm tháng tám trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh.

19

Phạm Quốc Việt,

Nghi lễ cúng tứ thời trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh dưới góc nhìn văn hóa.

20

Nguyễn Thị Như,

Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới, (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)

21

Nguyễn Thị Nhung,

Sự tác động của quá trình đô thị hóa đến lối sống đô thị ở Tp. Hà Tĩnh.

22

Nguyễn Thị Hồng Thu,

Đời sống văn hóa tâm linh của cư dân vùng biển Tiên Châu (xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên)

23

Lê Thị Thảo Trang,

Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ góc nhìn văn hóa.

24

Lê Thành Dốn,

Văn hóa tổ chức cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại chung cư Thanh Đa, phường 27, quận Bình Thạnh, Tp.HCM)

25

Đinh Văn Long,

Nghi lễ vòng đời người Tày (nghiên cứu trường hợp người Tày tại xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang)

26

Nguyễn Văn Luận,

Lễ hội Katê của người Chăm Hàm Thuận Bắc tại tháp PôSăhInư, thành phố Phan Thiết, từ góc nhìn văn hóa.

27

Nguyễn Thị Vui,

Làng nghề làm kẹo Dừa truyền thống tại thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa.

28

Nguyễn Thị Kim Thoa

Làng nghề thủ công đan lát Vinh Ba (xã Hòa Đông, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) dưới góc nhìn văn hóa.

29

Trần Thị Hoàng Loan

Ẩm thực vỉa hè ở quận 1 thành phố Hồ Chí Minh, dưới góc nhìn văn hóa.

30

Nguyễn Minh Nhật

Rượu Cần trong đời sống văn hóa người Cơ’Ho (nghiên cứu trường hợp xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)

31

Hà Thị Nhựt Vi

Văn hóa ẩm thực của người Bana (nghiên cứu trường hợp xã Tơ Tung, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)

32

Vũ Thị Cảnh

Di tích Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, từ góc nhìn văn hóa.

 

 

Lớp VHH4 (Khóa 2010-2014):

STT

Họ và tên

Tên đề tài khóa luận 

1

Đoàn Thị Hương

Giá trị văn hóa của hát ru Nam bộ

2

Võ Thị Mỹ Hưởng

Lễ hội cầu ngư ở lạch biển Lò 3- Đông Hòa, Phú Yên

3

Nguyễn Hoàng Sơn

 

Tam nhật thánh trong đời sống tâm linh của cộng đồng công giáo (nghiên cứu trường hợp xứ đạo Thạch Đà, Gò Vấp, TP.HCM)

4

Đinh Nguyễn Minh Tuyền

Ẩm thực chay tại Tp.HCM dưới góc nhìn văn hóa (Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Tp.HCM)

 

Lớp VHH5 (Khóa 2011-2015):

STT

Họ và tên

Tên đề tài khóa luận

1

Nguyễn Thị Thủy

Miếu ngũ hành từ góc nhìn văn hóa (nghiên cứu trường hợp Miếu Ngũ hành tại xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh

2

Vũ Thị Thanh Tuyền

Mô típ trang trí đình thần ở thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp tại đình Phong Phú quận 9, đình Bình Thọ quận Thủ Đức, đình Chí Hòa quận 3, đình Thông Tây Hội quận Gò Vấp) 

3

Quách Thị Mộng Cầm

Làng nghề đan lục bình tại xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang dưới góc nhìn văn hóa  

4

Đoàn Thị Bích Linh

Thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp

 

Lớp Vhh6 (Khóa 2012-2016):

TT

Họ và tên

Tên đề tài khóa luận

1

Lê Thị Thúy

Giá trị văn hóa của di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa

2

Nguyễn Hoàng Phúc

Giá trị văn hóa của Chùa Tôn Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An 

3

Trần Thị Hồng Nhi

Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên trường đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh 

4

Ngô Thị Hoàng Diệu

Lễ hội Ramưwan của người Chăm Bà Ni, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

5

Lâm Ngọc Đào

Văn hóa ẩm thực của người Khmer (nghiên cứu tại xã Minh Hòa, huyện Châu Thành, Kiên Giang)  

6

Nguyễn Thanh Hằng

Làng Gốm Tân Vạn, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 

 

 

TRƯỞNG KHOA

 

 

TS. NGUYỄN ĐỆ