Xác định vấn đề nghiên cứu: – Tài liệu hướng dẫn học tập phương pháp nghiên cứu xã hội học –
Quá trình nghiên cứu bắt đầu khi nhà nghiên cứu chọn một đề tài.
Điều này thường địi hỏi phải xác định vấn đề nghiên cứu (research
problem). Một vấn đề nghiên cứu cĩ thể là câu hỏi lý thuyết tổng quát
hay là một vấn đề cụ thể (như sự nghèo đĩi, tội ác, vơ gia cư, AIDS.)
nhưng chưa được tìm hiểu đầy đủ, cịn cĩ lỗ hổng về kiến thức hay
khơng cĩ sự thống nhất trong các giải thích về vấn đề được đặt ra.
Việc xác định vấn đề và thuyết minh cho việc chọn lựa vấn đề
nghiên cứu (problem justification) là những bước đi cần thiết mà các
nhà nghiên cứu đều thừa nhận, bởi lẽ, cần tập trung thời gian, năng lực
và tiền bạc vào việc giải quyết những vấn đề cĩ thực và cấp bách. Các
nhà nghiên cứu cũng cần làm rõ việc họ nghiên cứu một vấn đề cụ thể
sẽ trả lời những vấn đề kỹ thuật nào của nghiên cứu cơ bản. Và cuối
cùng, đối với các nghiên cứu ứng dụng việc xác định vấn đề càng
quan trọng hơn, bởi lẽ vấn đề khơng những phải được thuyết minh
trên cơ sở khoa học mà, hơn nữa, qua việc giải quyết vấn đề nêu ra,
các giải pháp thực tiễn (chính sách, chương trình, dự án…) sẽ được
phác thảo ra.
2.2.1. Các loại đề tài nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu cĩ thể phân ra nhiều thể loại tuỳ thuộc các tiêu
chí: tính ứng dụng, mục tiêu nghiên cứu hay loại thơng tin mà cuộc
nghiên cứu nhắm tới.
Nếu dựa trên tính ứng dụng, cĩ thể phân các vấn đề nghiên cứu
thành hai loại chính: các đề tài nghiên cứu cơ bản (basic research),
nghiên cứu lý thuyết (pure research) và các đề tài thực tiễn: nghiên
cứu ứng dụng, nghiên cứu để làm chính sách, nghiên cứu hành động
(applied research, policy-oriented research, hay action research).
Các đề tài nghiên cứu cơ bản thường xuất phát từ động cơ của
con người muốn tìm hiểu thực tại xã hội, giải thích thực tại, để rồi cĩ
thể tiên đốn các dữ kiện xảy ra. Nghiên cứu lý thuyết do tính chất
thuần tuý học thuật cĩ thể chưa được ứng dụng trong tương lai gần.
Nghiên cứu lý thuyết được đề ra để:
vực cịn thiếu sĩt. Thí dụ: nghiên cứu xem sự cư trú chật chội cĩ ảnh
hưởng gì trên hành vi gây hấn của con người khơng?
– Để kiểm chứng các hệ luận suy diễn ra từ các lý thuyết.
Thí dụ, một lý thuyết của bộ mơn tâm lý học xã hội là những người
cực đoan thường là người mà vị trí xã hội cịn bấp bênh. Ta cĩ thể
kiểm chứng lý thuyết này qua nghiên cứu các ứng xử của các thành
viên trong các phong trào tranh đấu, các nghiệp đồn, các đảng phái
chính trị cực đoan…
Nhưng phần lớn các đề tài trong khoa học xã hội là các đề tài
thực tiễn, xuất phát từ những lý do thực tế, chúng cĩ thể mang các
hình thức:
– Một hiện tượng xã hội cần được mơ tả thực trạng. Ví dụ
mơ tả các đặc điểm của dân số Việt Nam, mơ tả hiện trạng sinh sống
và học tập của sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu mơ tả
này đơi khi khơng dừng ở hiện trạng, mà cịn cĩ thể đi tìm nguyên
nhân của vấn đề hoặc dự báo về tương lai.
– Hoặc nghiên cứu thực tiễn này liên quan đến việc đánh
giá các biện pháp, các chính sách đang được áp dụng. Thí dụ, nghiên
cứu đánh giá các hậu quả của chính sách định cư ở vùng kinh tế mới,
đánh giá hiệu quả của chương trình xố đĩi giảm nghèo, các chương
trình tín dụng… Cũng cĩ những nghiên cứu để đánh giá các biện pháp,
các chính sách đang thi hành xem cái nào hữu hiệu hơn.
Tuy được phân ra hai loại đề tài như trên, nhưng trong thực tế
giữa chúng vẫn cĩ thể cĩ ảnh hưởng hỗ tương, và cĩ thể là hai giai
đoạn của một cơng trình nghiên cứu.
Sơ đồ 2.1: Các loại hình nghiên cứu
Xét về mục tiêu, một nghiên cứu cĩ thể nhắm đến một trong
những mục tiêu sau đây: để tìm hiểu tính khả thi khi thực hiện một
cuộc nghiên cứu (nghiên cứu thăm dị); để mơ tả một tình huống, hiện
tượng, vấn đề nào đĩ (nghiên cứu mơ tả): mơ tả những dịch vụ mà
một tổ chức xã hội cung cấp, những điều kiện sống của phụ nữ nhập
cư; để tìm tương quan giữa hai hay nhiều biến (nghiên cứu tương
quan): ví dụ, chiến dịch quảng cáo đã ảnh hưởng việc bán sản phẩm
như thế nào, đâu là mối liên hệ giữa việc ứng dụng cơng nghệ mới và
việc làm; để giải thích tại sao một vài tình huống đã xảy ra như chúng
đã xảy ra (nghiên cứu giải thích): ví dụ, mơi trường gia đình ảnh
hưởng kết quả học tập của trẻ em như thế nào, tại sao tử suất giảm kéo
Ứng dụng: Mục tiêu: Thông tin:
Nghiên cứu lý
thuyết
Nghiên cứu thăm
dò
Nghiên cứu mô tả Định lượng
Định tính
Nghiên cứu ứng
dụng
Các loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu
theo sinh suất giảm.
Từ gĩc độ loại thơng tin tìm kiếm, ta cĩ thể phân ra các đề tài
nghiên cứu định lượng, định tính. Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu
những biến đổi của một hiện tượng, một tình huống hay thái độ, trong
khi nghiên cứu định lượng nhằm định lượng hố những đặc điểm, biến
đổi của vấn đề tìm hiểu.
2.2.2. Các nguyên tắc chọn lựa đề tài:
Chúng ta khơng đề cập đến trường hợp các đề tài được người
khác hay cơ quan khác đặt hàng nghiên cứu. Nhưng khi tự người
nghiên cứu chọn đề tài – nhất là các đề tài cĩ tính cách thực tiễn – cần
lưu ý các nguyên tắc, tiêu chuẩn sau đây:
1/ Trước hết là mối quan tâm (interest).
Đề tài là mối quan tâm của ai? – của người nghiên cứu, của cơ
quan đang cơng tác, của cấp trên, hay của cơ quan tài trợ.
2/ Tính cấp bách (urgency) của vấn đề:
Cĩ những vấn đề phù hợp với sở thích của người nghiên cứu,
nhưng đi tìm câu trả lời cho những vấn đề này đơi khi khơng hữu ích
bằng nghiên cứu các vấn đề khác.
3/ Tính hữu dụng (usefulness) của vấn đề:
Nghiên cứu tỏ ra hữu ích trên hai mặt: gia tăng, phát triển kiến
thức và thơng tin, hoặc tìm ra các giải đáp cho các vấn đề
Được hiểu là quá trình đào tạo, các khả năng kỹ thuật, kiến thức
về phương pháp nghiên cứu cũng như khả năng của người nghiên cứu
trong việc tham khảo thư tịch và tổng hợp tư liệu. Đồng thời người
nghiên cứu phải nhận biết những quan điểm, chọn lựa của chính mình
vì điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình thu thập và giải thích sự kiện
xã hội.
5/ Tính khả thi của đề tài (feasibility):
Một kinh nghiệm được rút ra là người nghiên cứu trẻ nên chọn
những đề tài nào nằm ở biên giới của khối kiến thức hiện tại cĩ được
về lãnh vực này. Làm như vậy người nghiên cứu tránh được những đề
tài đã được nhiều người đề cập – và trong trường hợp này người
nghiên cứu cũng khĩ đĩng gĩp được gì mới mẻ – đồng thời cũng tránh
được những đề tài chưa ai đề cập đến, địi hỏi nhiều cơng phu, kỹ năng
và đầu tư lớn lao… Tĩm lại, nên chọn những đề tài đã cĩ vài cuộc
nghiên cứu sơ bộ, nhưng kiến thức về đề tài này cịn thiếu sĩt cần bổ
sung.
6/ Tính độc đáo:
Cuộc nghiên cứu phải cĩ đĩng gĩp mới, như vậy là để tránh lập
lại những kết luận đã cĩ, tránh phí phạm tài nguyên dành cho việc
nghiên cứu và cũng khơng làm hại đến uy tín của người nghiên cứu.
7/ Những giới hạn trong thực tiễn: Việc chọn lựa một vấn đề, hình
thành nên câu hỏi cụ thể của cuộc nghiên cứu và sau đĩ phác hoạ kế
hoạch nghiên cứu, tất cả những điều này địi hỏi xem xét những hạn
chế trong thực tế như thời gian, chi phí, sự chấp thuận của người cĩ
thẩm quyền, những vấn đề đạo đức… Những hạn chế này cĩ thể ảnh
hưởng một cách sâu sắc cuộc nghiên cứu.
2.2.3. Các bước cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu:
Các bước sau đây dựa trên nguyên tắc thu hẹp dần vấn đề. Nếu
đã chọn được một lãnh vực nhỏ để nghiên cứu thì khơng cần đi qua
bước 1 và 2.
Bảng 2.2.3: Các bước cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu
Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5:
Xác định
lãnh vực
quan tâm
(area)
Liệt kê các
lãnh vực
nhỏ (bằng
phương
pháp động
não, đọc tài
liệu…) (sub
area)
Chọn một
lãnh vực
nhỏ làm
vấn đề
nghiên
cứu
(research
problem)
Đưa ra
những câu
hỏi nghiên
cứu
(research
questions)
Hình thành
mục tiêu tổng
quát và những
mục tiêu cụ thể
của cuộc
nghiên cứu:
Ví dụ:
Nghiện
ma tuý
Chân dung
người
nghiện
Nguyên
nhân
Quá trình
trở thành
người
nghiện
Ảnh hưởng
Ảnh
hưởng của
nghiện ma
tuý đối
với gia
đình
ảnh hưởng
của việc
nghiện đ/v
quan hệ
trong gia
đình
ảnh hưởng
đối với kinh
tế gia đình
– ảnh hưởng
Mục tiêu tổng
quát: Nhằm tìm
hiểu ảnh hưởng
của nghiện ma
tuý đối với gia
đình
Mục tiêu cụ
thể:
tìm hiểu ảnh
hưởng của việc
của nghiện
ma tuý đối
với gia đình
5)Thái độ
của cộng
đồng đ/v
người
nghiện
6) Các mơ
hình chữa
trị…
trên các khía
cạnh khác:
giáo dục con
cái…
nghiện đ/v
quan hệ trong
gia đình
xác định ảnh
hưởng đối với
kinh tế gia đình
– tìm ra ảnh
hưởng trên các
khía cạnh khác:
giáo dục con
cái…
2.2.4.Chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa đề đề tài nghiên
cứu.
Tựa đề của đề tài nghiên cứu cần được xác định một cách vắn
tắt và cho thấy được nội dung của cuộc nghiên cứu. Tựa đề phải được
hình thành như một khuơn khổ tham chiếu cho tồn cơng trình nghiên
cứu, nĩ cũng phải cĩ tính độc đáo để phân biệt với các cơng trình
nghiên cứu khác.
Như vậy khi đặt tựa đề phải theo một số nguyên tắc sau đây:
– Rõ ràng, khơng dị nghĩa: cĩ thể thực hiện nguyên tắc này bằng
cách hỏi ý kiến của nhiều người khác nhau trước tựa đề này xem họ cĩ
cùng suy nghĩ khơng.
– Tựa đề cĩ tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh.
– Khơng cĩ tính cách tuyên truyền, quảng cáo.
– Chọn đề tài về những sự kiện đang xảy ra. Nguyên tắc này nên
được những người mới đi vào lãnh vực nghiên cứu quan tâm.
– Các khái niệm chính nên được bao gồm trong tựa đề, và cho
thấy tương quan giữa chúng.
– Tựa đề khơng những cho thấy vấn đề nghiên cứu mà nếu được
nên cho thấy cảđối tượng khảo sát.
– Nếu cần thiết, phải giới hạn mặt khơng gian và thời gian của
vấn đề nghiên cứu (cĩ thể trình bày trong phần dẫn nhập)
2.2.5.Xây dựng mơ hình phân tích:
Sau khi đã xác định đề tài, chọn lựa gĩc độ nghiên cứu vấn đề,
đặt ra những câu hỏi nghiên cứu, người nghiên cứu phải xây dựng mơ
hình phân tích hay cịn gọi là xây dựng khung khái niệm, khung lý
thuyết (conceptual framework). Đây là bước bắt buộc trong các
nghiên cứu định lượng, riêng đối với nghiên cứu định tính cĩ thể linh
động hơn và là bước trung gian giữa việc xác định đề tài và cơng tác
thu thập dữ kiện. Cơng việc này bao gồm việc thao tác hố các khái
niệm và đưa ra các giả thiết nghiên cứu:
Thao tác hố các khái niệm chính:
Định nghĩa các khái niệm, thao tác hố các khái niệm: Việc xây
dựng các khái niệm (concept) để triển khai đề tài đã chọn lựa là nhằm
nắm bắt thực tại muốn nghiên cứu. Nhưng để thực hiện mục tiêu này,
người nghiên cứu chỉ quan tâm đến những chiều kích (dimensions)
của thực tại được cho là quan trọng, chủ yếu. Các chiều kích là các
khía cạnh đi với nhau, cấu thành nên khái niệm. Kế tiếp, nêu ra các
chỉ báo (indicators) để đo lường các khía cạnh, các chiều kích trên.
Như đã đề cập, cơng việc kế tiếp là đưa ra các chỉ báo nhằm đo
lường khái niệm. Trong lãnh vực xã hội, các hiện tượng khơng phải
bao giờ cũng biểu hiện bằng những chiều kích cĩ thể quan sát, do đĩ
cần thao tác hố thành các chỉ báo. Các chỉ báo – cĩ tác giả sử dụng
các thuật ngữ khác như “thuộc tính”, “đặc tính” – là những biểu hiện
khách quan cĩ thể nhận thấy, cĩ thể đo lường của các chiều kích khái
niệm. Ví như, tĩc bạc, răng long, da nhăn – và chính xác hơn – ngày
tháng sinh là những chỉ báo cho phép đo lường tuổi già.
Cĩ những khái niệm mà chỉ báo ít rõ ràng hơn, đơi lúc chỉ là một
dấu hiệu, một ý kiến, một hiện tượng. Cĩ những khái niệm chỉ cĩ một
chiều kích hay một chỉ báo chính xác. Nhưng cũng cĩ các khái niệm
phức tạp hơn, phải tách thành các thành tố (composants) trước khi đi
đến các chỉ báo. (Ví dụ về khái niệm “tính tơn giáo”, khái niệm “tác
nhân”) (Quivy, Campenhoudt, 1995).(Xem bảng 2.3)
Cĩ hai phương cách để xây dựng các khái niệm: qui nạp và diễn
dịch. Phương pháp qui nạp cho ta những khái niệm thao tác (concept
opératoire), là những khái niệm được xây dựng từ những sự quan sát
trực tiếp hay từ thơng tin do kẻ khác thu thập. Ví như khái niệm “cố
kết xã hội ” của E. Durkheim, khái niệm “tính tơn giáo”, khái niệm
“hiện trạng sinh viên Việt Nam”. Phương pháp diễn dịch cho ta những
khái niệm hệ thống (concept systématique), được xây dựng trên lý
luận về mối quan hệ giữa các thành phần của một hệ thống. Đây là
một lối lý luận cĩ tính trừu tượng hơn, dựa trên sự diễn dịch sự tương
đồng, tương phản… Lấy thí dụ, khái niệm “tác nhân xã hội” trong lý
thuyết xã hội học hành động (sociologie de l’action) của A. Tourraine.
Khái niệm tác nhân xã hội được diễn dịch từ khái niệm quan hệ xã
hội, thể hiện qua hai chiều kích: hợp tác hoặc xung đột. Hai chiều kích
này đến lượt chúng lại phân ra thành các thành tố, rồi các chỉ báo…
(Quivy, Campenhoudt, 1995). Nhìn chung, nghiên cứu định lượng
thường đi theo phương pháo diễn dịch, trong khi nghiên cứu định tính
thường áp dụng phương pháp qui nạp.
Bảng 2.3: Thao tác hố các khái niệm
Định
nghĩa
các
khái
niệm
Cụ thể hố các
khái niệm thành
các chiều kích
Cụ thể hố các chiều kích thành
các chỉ báo
Ví dụ:
Tính
tơn
giáo:
1) Lễ thức – nhà cĩ bàn thờ tổ tiên khơng?
– cĩ thắp nhan? (tần số)
– cĩ đi lễ các cơ sở tơn giáo
khơng? (chùa, nhà thờ, thánh
thất, đình miếu…) (tần số)
– nếu đi vào một tơn giáo cụ thể
thì cĩ những lễ thức cụ thể khác
nữa (ví dụ: PG: qui y, ăn chay
các ngày sĩc, vọng…TCG:
xưng tội, rước lễ, đọc kinh…)
2) Chiều kích hệ
tự tưởng – tin cĩ Trời? – tin cĩ kiếp sau?
– nếu đi vào từng tơn giáo cụ
thể:…
3) Chiều kích tri
thức – tri thức về tơn giáo tổng quát: Tam giáo?
– tri thức về các tơn giáo cụ
thể:…
4) Chiều kích
kinh nghiệm – cĩ bao giờ cảm nghiệm về cái “siêu vượt”, cái “tuyệt đối”?
5) Chiều kích ảnh
hưởng xã hội – cĩ bố thí? – cĩ tham gia cơng tác từ thiện?
– ảnh hưởng của các chuẩn mực
đạo đức lên đời sống hàng
ngày? (ví dụ trốn thuế?, quan
niệm về phá thai? quan hệ tình
dục trước hơn nhân…)
2.3.2. Xây dựng các giả thiết:
Giả thiết là một mệnh đề nêu ra tương quan giữa hai khái niệm,
hay hai hiện tượng. Giả thiết chỉ là một mệnh đề tạm thời, là một câu
trả lời tạm thời cho vấn đề được nêu ra, cịn địi hỏi phải được kiểm
tra, chứng minh bằng cách so sánh, đối chiếu với các sự kiện quan sát
được trong thực tế và đơi lúc người ta cũng cĩ thể dùng các thử
nghiệm để chứng minh, để kiểm tra giả thiết (ví dụ thí nghiệm của
Solomon Ash về áp lực dư luận xã hội lên trên quan điểm của cá
nhân).
Giả thiết cĩ thể mang nhiều hình thức: là một mệnh đề nêu lên