trọng tâm kiến thức GDCD 9 – Tài liệu text

trọng tâm kiến thức GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.19 KB, 45 trang )

HỘI ĐỒNG BỘ MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tài liệu
THỐNG NHẤT
TRỌNG TÂM GIẢNG DẠY
MÔN GDCD CẤP THCS
∗∗∗∗∗
LỚP 9
Tháng 9 năm 2008
1
BÀI 1 :
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
Hiểu được :
− Thế nào là chí công vô tư ;
− Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ;
− Vì sao cần phải chí công vô tư ?
2. Kỹ năng :
− Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô
tư trong cuộc sống hàng ngày.
− Biết tự kiểm tra hành vi của mình và cố gắng rèn luyện để phấn đấu trở
thành người có phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống.
3. Thái độ :
− Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.
− Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công
bằng trong giải quyết công việc.
II. PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm, phát vấn, tư duy, nêu gương, phân tích, nêu vấn đề, diễn
đàn…
III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

− Chí công vô tư là gì ?
− Biểu hiện cụ thể của đức tính này. Ý nghĩa.
− Phương hướng rèn luyện của học sinh.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sử dụng sách giáo khoa
V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Chí công vô tư là gì ?
Là sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. Vì sao phải chí công vô tư ?
− Làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
− Được mọi người tin cậy, kính trọng.
3. Rèn luyện
− Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
− Phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư
− Luôn thể hiện hành vi chí công vô tư trong cuộc sống.
Danh ngôn:
2
“Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”.
Hồ Chí Minh
* Gợi ý giảng thêm:
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là nền tảng của xã hội, là phẩm chất
đạo đức trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí
Minh”
VI. BÀI TẬP
1. Bài tập 1, 3 trang 5, 6 SGK
2. Lựa chọn trong các bài 6, 7, 10 sách thực hành.
BÀI 2:
TỰ CHỦ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:

Hiểu được :
− Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã
hôi.
− Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có
tính tự chủ.
2. Kỹ năng:
− Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ.
− Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ
3
− Biết kiềm chế bản thân để xử lý mọi tình huống (trong nhà trường, gia
đình và xã hội).
3. Thái độ:
− Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
− Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong
những công việc cụ thể của bản thân.
− Rèn luyện tính tự chủ vận dụng trong gia đình, nhà trường và xã hội.

II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, liên hệ bản thân, thực tế, phát vấn, tư duy….
III. TRỌNG TÂM:
− Học sinh hiểu:
+ Thế nào là tự chủ ?
+ Ý nghĩa của đức tính này.
+ Cách rèn luyện
− Cần phải suy nghĩ trước khi hành động và kịp thời rút kinh nghiệm.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sử dụng sách giáo khoa
V. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thế nào người biết tự chủ ?
− Người biết tự chủ là người làm chủ bản thân; làm chủ suy nghĩ, tình cảm
và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống.

− Biểu hiện: bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình
2. Vì sao phải tự chủ ?
− Giúp ta sống đúng đắn và cư xử có văn hóa, có đạo đức.
− Đứng vững trước những khó khăn và thử thách.
3. Rèn luyện:
− Tập suy nghĩ trước khi nói và hành động
− Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói và hành động của mình là
đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm.
4
* Ca dao:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
* Gợi ý giảng thêm:
− Thiếu tự chủ và biểu hiện.
− Khi có điều gì khiến em không hài lòng, em sẽ xử sự như thế nào ?
− Nêu vài tình huống để học sinh suy nghĩ và tìm cách xử sự.
VI. BÀI TẬP
1. Bài tập 1, 3, 4 trang 8 SGK
2. Lựa chọn trong các bài 2, 4, 5 sách thực hành.
BÀI 3 :
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
− Giúp học sinh hiểu rõ và nắm biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
− Rèn luyện nhân cách và áp dụng trong cuộc sống thực tế.
2. Kỹ năng :
− Biết giao tiếp, ứng xử, phát huy được vai trò công dân.
− Biết phân tích đánh giá (đúng hoặc chưa đúng) các tình huống (dân chủ
và kỷ luật) trong cuộc sống.
− Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng, rèn luyện tính kỉ luật.

3. Thái độ :
5
− Có ý thức tự giác, rèn luyện tính kỷ luật và phát huy dân chủ.
− Phân biệt đúng sai, góp ý phê phán đúng lúc.
II. TRỌNG TÂM :

− Hiểu khái niệm, môi quan hệ và những biểu hiện của dân chủ và kỷ luật
trong nhà trường và xã hội.
− Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực hiện những yêu cầu của dân chủ và kỷ luật.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
Giải thích, liên hệ thực tế, chứng minh.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ : Sử dụng sách giáo khoa

V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật ?
− Dân chủ là mọi người được biết, được tham gia bàn bạc; tổ chức thực
hiện và giám sát công việc chung của tập thể và xã hội.
− Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội
nhằm tạo ra sự thống nhất hoạt động để đạt hiệu quả, chất lượng công việc vì mục
tiêu chung.
2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật :
− Dân chủ để mỗi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào
công việc chung.
− Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
3. Vì sao phải thực hiện tốt tự chủ và kỉ luật ?
− Tao ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
− Tạo cơ hội để mọi người phát triển.
− Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
− Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động và tổ chức tốt các hoạt động xã
hội.

6
4. Rèn luyện:
− Tự giác chấp hành kỉ luật.
− Biết phê phán, góp ý những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật.
− Nhà nước và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi
người phát huy quyền làm chủ của mình.
VI. BÀI TẬP:
1. Bài tập 2, 3, 4 trang 11 SGK
2. Bài tập 2, 5 sách thực hành.
BÀI 4 :
BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
− Hiểu được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình.
− Giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
− Nhận thức được trách nhiệm của mọi người nói chung và thanh niên học
sinh nói riêng trong việc tham gia bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
2. Kĩ năng:
− Tích cực tham gia các họat động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà
trường, địa phương tổ chức .
− Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách hòa bình thân thiện.
− Biết tự kiểm tra, đánh giá các biểu hiện của mình thể hiện sống hòa bình
trong sinh hoạt hằng ngày.
7
3. Thái độ:
− Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình.
− Yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
− Góp phần nhỏ tùy theo sức của mình để bảo vệ hòa bình và chống chiến
tranh.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :

− Thảo luận nhóm, tự liên hệ, tìm hiểu thực tế.
− Các hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm việc theo lớp.
− Phân tích, nêu vấn đề.
− Xây dựng đề án.
III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phân tích để làm rõ :
− Hoà bình đối lập với chiến tranh.
− Tiến hành chiến tranh chính nghĩa chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do
của đất nước cũng là cách để bảo vệ hoà bình.
− Tăng cường xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác và hữu nghị giữa
các quốc gia, các dân tộc, các tôn giáo, các cộng đồng và giữa các cá nhân trong
cuộc sống hàng ngày là bảo vệ hoà bình một cách hiệu quả và bền vững.
− Từ đó giúp học sinh:
+ Biết biến nhận thức và tình cảm yêu hòa bình thành hành động thực tế.
+ Biết cư xử thân thiện với mọi người và tích cực tham gia vào các hoạt
động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
− Đồng thời cần tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ
hòa bình, chống chiến tranh.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Sử dụng trong sách giáo khoa hoặc có thể lấy tư liệu trên các phương tiện
thông tin đại chúng.
V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thế nào là bảo vệ hòa bình ?
8
a) Hòa bình:
− Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang;
− Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia-
dân tộc, giữa con người với con người;
− Là hạnh phúc và khát vọng của toàn nhân loại.
b) Bảo vệ hòa bình:

− Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên;
− Là giải quyết vấn đề mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và
quốc gia bằng thương lượng, đàm phán.
2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình ?
Vì:
− Xung đột vũ trang, chiến tranh vẫn còn xảy ra nhiều nơi trên thế giới;
− Hoà bình mang lại cuộc sống thanh bình, hạnh phúc, ấm no
3. Trách nhiệm bảo vệ hòa bình.
− Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa người với người;
− Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các
dân tộc và các quốc gia trên thế giới.
* Gợi ý giảng thêm:
− Ngày 21 tháng 9 là ngày hoà bình thế giới.
− Việt Nam là một quốc gia phải gánh chịu nhiều hậu quả vì những cuộc
chiến tranh xâm lược, phi nghĩa do kẻ thù gây ra. Do đó, đất nước Việt Nam, con
người Việt Nam càng thấu hiểu hơn giá trị của hoà bình. Việt Nam đã và đang
làm hết sức mình để đem lại hoà bình cho dân tộc và toàn nhân loại.
VI. BÀI TẬP:
1. Bài tập :
− Bài 1, 2 trang 16 SGK
− Năm 1999 thành phố nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là
thành phố vì hòa bình?
9
− Hãy cho biết tên một ca khúc nói về hòa bình? Tác giả? Biểu diễn ca khúc
đó.
2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8 và bài đọc thêm “Những con số không thể
nào quên” sách thực hành.
10
BÀI 5 :
TÌNH HỮU NGHỊ

GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức :
− Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình
hữu nghị giữa các dân tộc.
− Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc
làm cụ thể.
2. Kĩ năng :
Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước
khác trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ :
− Ủng hộ và tuyên truyền chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà
nước ta.
− Có hành vi xử sự tôn trọng, thân thiện với bạn bè và người nước ngoài.
− Tích cực giao lưu, học hỏi lẫn nhau với các bạn trong trường.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
− Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc (trong đó có Việt Nam với
bạn bè các nưóc).
− Thấy được việc phát triển các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc
gia là xu thế chung hiện nay của thế giới.
− Trách nhiệm của công dân – học sinh trong thời kì hội nhập của đất nước.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
− Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, xây dựng đề án;
− Sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp.
11
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Sử dụng sách giáo khoa
V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện

giữa nước này với nước khác.
2. Vì sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc?
− Tạo cơ hội và điệu kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển
về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục …
− Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy
cơ chiến tranh.
3. Ý nghĩa chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
− Giúp thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới, về
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
− Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác của các nước trên thế
giới.
4. Trách nhiệm của công dân-học sinh:
− Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.
− Có thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống.
* Gợi ý giảng thêm:
− Phần tư liệu.
− Chính sách hoà bình, hữu nghị (điều 14 Hiến pháp 1992).
VI. BÀI TẬP :
1. Bài tập 1, 2, 3 trang 19 SGK
2. Bài tập 2, 3, 9 sách thực hành.`
12
BÀI 6 :
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
− Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc và sự cần thiết phải hợp tác.
− Đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước
khác.
− Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng
phát triển.

2. Kỹ năng:
− Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động và hoạt
động xã hội.
− Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ:
− Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách của
Đảng về sư hợp tác cùng phát triển.
− Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
− Thảo luận nhóm
− Tổ chức diễn đàn (nếu có)
− Sử dụng các hình thức học tập theo cá nhân.
III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
− Hợp tác là gì ? Lợi ích của sự hợp tác.
− Các hình thức và nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.
− Học hỏi và rèn luyện kỹ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung
quanh.
13
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Sử dụng sách giáo khoa.
V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thế nào là hợp tác ?
− Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc vì lợi
ích chung.
− Hợp tác phải dựa trên cơ sở:
+ Bình đẳng;
+ Hai bên cùng có lợi;
+ Không phương hại đến lợi ích người khác.
2. Ý nghĩa:
− Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn.

− Giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu.
− Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước cùng phát triển.
− Để đạt mục tiêu cho toàn nhân loại …
3. Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước:
− Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước;
− Không can thiệp vào nội bộ; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực;
− Bình đẳng và cùng có lợi;
− Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình;
− Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền.
4. Rèn luyện:
− Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài.
− Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp.
− Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao động.
VI. BÀI TẬP :
1. Bài tập 2, 4 trang 22, 23 SGK
2. Lựa chọn trong các bài 2, 3, 5, 9 và bài đọc thêm sách thực hành.
BÀI 7: (2 tiết)
14
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức :
− Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
− Một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
− Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc.
− Bổn phận của công dân – học sinh đối với việc kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng :

− Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,
thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
− Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử
khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.
− Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền và bảo vệ truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ :
− Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
− Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định
hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
− Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
− Ý nghĩa, vai trò của truyền thống đối với sự phát triển của mỗi dân tộc.
− Nhiệm vụ của công dân – học sinh trong việc kế thừa và phát huy truyền
thống dân tộc.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
15
− Thảo luận nhóm.
− Tìm hiểu thực tế, liên hệ, tự liên hệ.
− Phân tích tình huống, sắm vai.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Sử dụng sách giáo khoa
V. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được:
− hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc.
− truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
− Truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động, chống ngoại xâm;
− Truyền thống nhân nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo;

− Các truyền thống về văn hóa, nghệ thuật …
3. Ý nghĩa:
− Là vô cùng quý giá;
− Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân;
− Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
4. Trách nhiệm của công dân – học sinh:
− Cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc;
− Lên án và ngăn chận những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
* Gợi ý giảng thêm:
Khi dạy bài này cần giúp học sinh:
− Phân biệt được truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những tập quán (hủ
tục) lạc hậu cần phải xóa bỏ.
− Một dân tộc không biết giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
mình thì dân tộc đó đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và bị đồng hoá
bởi các dân tộc khác.
16
− Cần giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không chạy theo cái
mới lạ; chống lại những biểu hiện coi thường hoặc xa rời những giá trị truyền
thống của dân tộc.
VI. BÀI TẬP :
1. Bài tập 1, 3, 5 trang 26 SGK (bài số 2 có thể sử dụng để thảo luận).
2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8, 9 và bài đọc thêm sách thực hành.
BÀI 8 : (2 tiết)
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
17
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
− Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
− Vì sao phải năng động, sáng tạo.
− Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội

khác.
2. Kỹ năng:
− Biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác về những biểu hiện của
tính năng động, sáng tạo.
− Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những
người xung quanh.
− Tìm ra phương pháp học tập tốt nhất cho mình và biết cách vận dụng.
3. Thái độ:
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo
ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, trò chơi, diễn đàn.
III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
− Nhấn mạnh khái niệm và mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo  hình
thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọi
điều kiện hoàn cảnh.
− Phân biệt được người năng động, sáng tạo với người làm việc liều lĩnh,
bất chấp đâọ đức và pháp luật để đạt mục đích của mình.
− Biểu hiện và ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo.
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sử dụng sách giáo khoa
18

− Chí công vô tư là gì ?− Biểu hiện cụ thể của đức tính này. Ý nghĩa.− Phương hướng rèn luyện của học sinh.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sử dụng sách giáo khoaV. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Chí công vô tư là gì ?Là sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi íchchung lên trên lợi ích cá nhân.2. Vì sao phải chí công vô tư ?− Làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.− Được mọi người tin cậy, kính trọng.3. Rèn luyện− Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.− Phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư− Luôn thể hiện hành vi chí công vô tư trong cuộc sống.Danh ngôn:“Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”.Hồ Chí Minh* Gợi ý giảng thêm:“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là nền tảng của xã hội, là phẩm chấtđạo đức trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ ChíMinh”VI. BÀI TẬP1. Bài tập 1, 3 trang 5, 6 SGK2. Lựa chọn trong các bài 6, 7, 10 sách thực hành.BÀI 2:TỰ CHỦI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:Hiểu được :− Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xãhôi.− Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người cótính tự chủ.2. Kỹ năng:− Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ.− Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ− Biết kiềm chế bản thân để xử lý mọi tình huống (trong nhà trường, giađình và xã hội).3. Thái độ:− Tôn trọng những người biết sống tự chủ.− Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trongnhững công việc cụ thể của bản thân.− Rèn luyện tính tự chủ vận dụng trong gia đình, nhà trường và xã hội.II. PHƯƠNG PHÁP:Thảo luận nhóm, liên hệ bản thân, thực tế, phát vấn, tư duy….III. TRỌNG TÂM:− Học sinh hiểu:+ Thế nào là tự chủ ?+ Ý nghĩa của đức tính này.+ Cách rèn luyện− Cần phải suy nghĩ trước khi hành động và kịp thời rút kinh nghiệm.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ: Sử dụng sách giáo khoaV. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Thế nào người biết tự chủ ?− Người biết tự chủ là người làm chủ bản thân; làm chủ suy nghĩ, tình cảmvà hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống.− Biểu hiện: bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình2. Vì sao phải tự chủ ?− Giúp ta sống đúng đắn và cư xử có văn hóa, có đạo đức.− Đứng vững trước những khó khăn và thử thách.3. Rèn luyện:− Tập suy nghĩ trước khi nói và hành động− Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói và hành động của mình làđúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm.* Ca dao:Dù ai nói ngả nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.* Gợi ý giảng thêm:− Thiếu tự chủ và biểu hiện.− Khi có điều gì khiến em không hài lòng, em sẽ xử sự như thế nào ?− Nêu vài tình huống để học sinh suy nghĩ và tìm cách xử sự.VI. BÀI TẬP1. Bài tập 1, 3, 4 trang 8 SGK2. Lựa chọn trong các bài 2, 4, 5 sách thực hành.BÀI 3 :DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức :− Giúp học sinh hiểu rõ và nắm biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.− Rèn luyện nhân cách và áp dụng trong cuộc sống thực tế.2. Kỹ năng :− Biết giao tiếp, ứng xử, phát huy được vai trò công dân.− Biết phân tích đánh giá (đúng hoặc chưa đúng) các tình huống (dân chủvà kỷ luật) trong cuộc sống.− Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng, rèn luyện tính kỉ luật.3. Thái độ :− Có ý thức tự giác, rèn luyện tính kỷ luật và phát huy dân chủ.− Phân biệt đúng sai, góp ý phê phán đúng lúc.II. TRỌNG TÂM :− Hiểu khái niệm, môi quan hệ và những biểu hiện của dân chủ và kỷ luậttrong nhà trường và xã hội.− Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực hiện những yêu cầu của dân chủ và kỷ luật.III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :Giải thích, liên hệ thực tế, chứng minh.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ : Sử dụng sách giáo khoaV. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật ?− Dân chủ là mọi người được biết, được tham gia bàn bạc; tổ chức thựchiện và giám sát công việc chung của tập thể và xã hội.− Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hộinhằm tạo ra sự thống nhất hoạt động để đạt hiệu quả, chất lượng công việc vì mụctiêu chung.2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật :− Dân chủ để mỗi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vàocông việc chung.− Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.3. Vì sao phải thực hiện tốt tự chủ và kỉ luật ?− Tao ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.− Tạo cơ hội để mọi người phát triển.− Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp− Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động và tổ chức tốt các hoạt động xãhội.4. Rèn luyện:− Tự giác chấp hành kỉ luật.− Biết phê phán, góp ý những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật.− Nhà nước và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọingười phát huy quyền làm chủ của mình.VI. BÀI TẬP:1. Bài tập 2, 3, 4 trang 11 SGK2. Bài tập 2, 5 sách thực hành.BÀI 4 :BẢO VỆ HÒA BÌNHI. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kiến thức :− Hiểu được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình.− Giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.− Nhận thức được trách nhiệm của mọi người nói chung và thanh niên họcsinh nói riêng trong việc tham gia bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.2. Kĩ năng:− Tích cực tham gia các họat động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhàtrường, địa phương tổ chức .− Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách hòa bình thân thiện.− Biết tự kiểm tra, đánh giá các biểu hiện của mình thể hiện sống hòa bìnhtrong sinh hoạt hằng ngày.3. Thái độ:− Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình.− Yêu hòa bình, ghét chiến tranh.− Góp phần nhỏ tùy theo sức của mình để bảo vệ hòa bình và chống chiếntranh.II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :− Thảo luận nhóm, tự liên hệ, tìm hiểu thực tế.− Các hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm việc theo lớp.− Phân tích, nêu vấn đề.− Xây dựng đề án.III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phân tích để làm rõ :− Hoà bình đối lập với chiến tranh.− Tiến hành chiến tranh chính nghĩa chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự docủa đất nước cũng là cách để bảo vệ hoà bình.− Tăng cường xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác và hữu nghị giữacác quốc gia, các dân tộc, các tôn giáo, các cộng đồng và giữa các cá nhân trongcuộc sống hàng ngày là bảo vệ hoà bình một cách hiệu quả và bền vững.− Từ đó giúp học sinh:+ Biết biến nhận thức và tình cảm yêu hòa bình thành hành động thực tế.+ Biết cư xử thân thiện với mọi người và tích cực tham gia vào các hoạtđộng bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.− Đồng thời cần tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch hành động bảo vệhòa bình, chống chiến tranh.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :Sử dụng trong sách giáo khoa hoặc có thể lấy tư liệu trên các phương tiệnthông tin đại chúng.V. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Thế nào là bảo vệ hòa bình ?a) Hòa bình:− Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang;− Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia-dân tộc, giữa con người với con người;− Là hạnh phúc và khát vọng của toàn nhân loại.b) Bảo vệ hòa bình:− Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên;− Là giải quyết vấn đề mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo vàquốc gia bằng thương lượng, đàm phán.2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình ?Vì:− Xung đột vũ trang, chiến tranh vẫn còn xảy ra nhiều nơi trên thế giới;− Hoà bình mang lại cuộc sống thanh bình, hạnh phúc, ấm no3. Trách nhiệm bảo vệ hòa bình.− Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa người với người;− Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa cácdân tộc và các quốc gia trên thế giới.* Gợi ý giảng thêm:− Ngày 21 tháng 9 là ngày hoà bình thế giới.− Việt Nam là một quốc gia phải gánh chịu nhiều hậu quả vì những cuộcchiến tranh xâm lược, phi nghĩa do kẻ thù gây ra. Do đó, đất nước Việt Nam, conngười Việt Nam càng thấu hiểu hơn giá trị của hoà bình. Việt Nam đã và đanglàm hết sức mình để đem lại hoà bình cho dân tộc và toàn nhân loại.VI. BÀI TẬP:1. Bài tập :− Bài 1, 2 trang 16 SGK− Năm 1999 thành phố nào của Việt Nam được UNESCO công nhận làthành phố vì hòa bình?− Hãy cho biết tên một ca khúc nói về hòa bình? Tác giả? Biểu diễn ca khúcđó.2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8 và bài đọc thêm “Những con số không thểnào quên” sách thực hành.10BÀI 5 :TÌNH HỮU NGHỊGIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚII. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :1. Kiến thức :− Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tìnhhữu nghị giữa các dân tộc.− Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việclàm cụ thể.2. Kĩ năng :Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nướckhác trong cuộc sống hằng ngày.3. Thái độ :− Ủng hộ và tuyên truyền chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhànước ta.− Có hành vi xử sự tôn trọng, thân thiện với bạn bè và người nước ngoài.− Tích cực giao lưu, học hỏi lẫn nhau với các bạn trong trường.II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :− Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc (trong đó có Việt Nam vớibạn bè các nưóc).− Thấy được việc phát triển các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốcgia là xu thế chung hiện nay của thế giới.− Trách nhiệm của công dân – học sinh trong thời kì hội nhập của đất nước.III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :− Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, xây dựng đề án;− Sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp.11IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :Sử dụng sách giáo khoaV. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiệngiữa nước này với nước khác.2. Vì sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc?− Tạo cơ hội và điệu kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triểnvề nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục …− Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguycơ chiến tranh.3. Ý nghĩa chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.− Giúp thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới, vềđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.− Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác của các nước trên thếgiới.4. Trách nhiệm của công dân-học sinh:− Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.− Có thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống.* Gợi ý giảng thêm:− Phần tư liệu.− Chính sách hoà bình, hữu nghị (điều 14 Hiến pháp 1992).VI. BÀI TẬP :1. Bài tập 1, 2, 3 trang 19 SGK2. Bài tập 2, 3, 9 sách thực hành.`12BÀI 6 :HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:− Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc và sự cần thiết phải hợp tác.− Đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nướckhác.− Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùngphát triển.2. Kỹ năng:− Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động và hoạtđộng xã hội.− Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.3. Thái độ:− Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách củaĐảng về sư hợp tác cùng phát triển.− Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển.II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :− Thảo luận nhóm− Tổ chức diễn đàn (nếu có)− Sử dụng các hình thức học tập theo cá nhân.III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :− Hợp tác là gì ? Lợi ích của sự hợp tác.− Các hình thức và nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.− Học hỏi và rèn luyện kỹ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xungquanh.13IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :Sử dụng sách giáo khoa.V. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Thế nào là hợp tác ?− Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc vì lợiích chung.− Hợp tác phải dựa trên cơ sở:+ Bình đẳng;+ Hai bên cùng có lợi;+ Không phương hại đến lợi ích người khác.2. Ý nghĩa:− Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn.− Giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu.− Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước cùng phát triển.− Để đạt mục tiêu cho toàn nhân loại …3. Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước:− Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước;− Không can thiệp vào nội bộ; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực;− Bình đẳng và cùng có lợi;− Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình;− Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền.4. Rèn luyện:− Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài.− Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp.− Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao động.VI. BÀI TẬP :1. Bài tập 2, 4 trang 22, 23 SGK2. Lựa chọn trong các bài 2, 3, 5, 9 và bài đọc thêm sách thực hành.BÀI 7: (2 tiết)14KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸPCỦA DÂN TỘCI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :1. Kiến thức :− Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.− Một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.− Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huytruyền thống dân tộc.− Bổn phận của công dân – học sinh đối với việc kế thừa và phát huy truyềnthống tốt đẹp của dân tộc.2. Kĩ năng :− Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.− Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xửkhác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.− Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền và bảo vệ truyềnthống tốt đẹp của dân tộc.3. Thái độ :− Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.− Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ địnhhoặc xa rời truyền thống dân tộc.II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :− Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.− Ý nghĩa, vai trò của truyền thống đối với sự phát triển của mỗi dân tộc.− Nhiệm vụ của công dân – học sinh trong việc kế thừa và phát huy truyềnthống dân tộc.III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :15− Thảo luận nhóm.− Tìm hiểu thực tế, liên hệ, tự liên hệ.− Phân tích tình huống, sắm vai.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :Sử dụng sách giáo khoaV. NỘI DUNG BÀI HỌC :1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được:− hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc.− truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam− Truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động, chống ngoại xâm;− Truyền thống nhân nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo;− Các truyền thống về văn hóa, nghệ thuật …3. Ý nghĩa:− Là vô cùng quý giá;− Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân;− Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.4. Trách nhiệm của công dân – học sinh:− Cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc;− Lên án và ngăn chận những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.* Gợi ý giảng thêm:Khi dạy bài này cần giúp học sinh:− Phân biệt được truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những tập quán (hủtục) lạc hậu cần phải xóa bỏ.− Một dân tộc không biết giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộcmình thì dân tộc đó đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và bị đồng hoábởi các dân tộc khác.16− Cần giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không chạy theo cáimới lạ; chống lại những biểu hiện coi thường hoặc xa rời những giá trị truyềnthống của dân tộc.VI. BÀI TẬP :1. Bài tập 1, 3, 5 trang 26 SGK (bài số 2 có thể sử dụng để thảo luận).2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8, 9 và bài đọc thêm sách thực hành.BÀI 8 : (2 tiết)NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO17I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:− Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.− Vì sao phải năng động, sáng tạo.− Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và các hoạt động xã hộikhác.2. Kỹ năng:− Biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác về những biểu hiện củatính năng động, sáng tạo.− Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của nhữngngười xung quanh.− Tìm ra phương pháp học tập tốt nhất cho mình và biết cách vận dụng.3. Thái độ:Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạoở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.II. PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, trò chơi, diễn đàn.III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:− Nhấn mạnh khái niệm và mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo  hìnhthành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong mọiđiều kiện hoàn cảnh.− Phân biệt được người năng động, sáng tạo với người làm việc liều lĩnh,bất chấp đâọ đức và pháp luật để đạt mục đích của mình.− Biểu hiện và ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo.IV. ĐẶT VẤN ĐỀ:Sử dụng sách giáo khoa18