Tổng quan thị trường mì ăn liền tại Việt Nam – Tổng quan thị trường mì ăn liền tại Việt – Studocu
Tổng quan thị trường mì ăn liền tại
V
iệt Nam – Đỗ Minh Q
uang
Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn li
ền Thế giới (WINA), nhu cầu m
ì ăn liền của V
iệt
Nam đang đứng thứ 3 thế giới với hơn 8 tỷ gói mì được
tiêu thụ trong năm 2021,
tăng 29,5% so với năm 2019 và tăng 14,3% so với năm
2020.
Nếu tính theo bình quân đầu người thì
V
iệt Nam đứng top 2 thế giới, mỗi người tiêu
thụ bình quân hơn 84 gói mì/năm, trong khi năm 2020 mới c
hỉ là 72 gói/năm.
Còn nếu tính về tỷ lệ tăng trưởng, trong năm 2021,
người V
iệt Nam đứng đầu thế
giới về tỷ lệ người dân tăng ăn mì,
mức tăng trưởng gần 30%.
Cũng theo khảo sát mới nhất của công
ty nghiên cứu thị trường Nielsen
V
iệt Nam, tỷ
lệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối cảnh dịch bệnh
gia tăng 67%. Thống k
ê hiện có
khoảng 50 công ty sản xuất mì ăn liền tại
V
iệt Nam. Các doanh nghiệp đang trong
“cuộc chiến” tìm kiếm chỗ đứng trên kệ
bếp của người V
iệt.
Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị tr
ường Kantar W
orldpanel, cứ 2 ngày lại có
một sản phVm mì ăn liền ra đời tại
V
iệt Nam. Ngành hàng mì ăn liền bao gWm mì ly
và mì gói, đạt doanh thu 31.000 tỷ đWng t
rong năm 2021, với 82% tX mì gói và phần
còn lại tX mì ly
.
Dù trên thị trường mì gói
V
iệt Nam có hơn 50 nhà sản xuất, nhưng 4 “ông lớn” gWm
Acecook V
iệt Nam, Masan Consumer
, Uniben,
Asia Foods đang chiếm lĩnh thị
trường. Nhóm này chiếm hơn 88% về sản
lượng và 87% doanh thu thị trường mì ăn
liền trong năm 2021, theo dữ liệu thống kê củ
a Retail Data.
Bên cạnh đó, huyền thoại mì hai tôm Miliket
, V
ifon vẫn đang chật vật tìm lại thời
hoàng kim. Cùng với đó, nhiều thương hiệu quốc t
ế khác cũng đang thâm nhập vào
thị trường nội địa, tận dụng ưu đãi về thu
ế suất nhập khVu tX các Hiệp định thương
mại mà V
iệt Nam tham gia, cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước
.
T
uy
nhiên, điều này khiến thị trư
ờng V
iệt Nam phong phú về chủng loại và giá cả.
Giá một gói mì dao động tX 3.000 đWng/gói lên đến 30.000 đWng/gói,
đem lại nhiều
sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Nhu cầu sử dụng mì ăn liền tăng trư
ởng và gia tăng nhanh chóng 1 phần vì sự thay
đổi của tình hình dịch bệnh càng ngày tr
ở nên càng phức tạp, nhiều người tiêu dùng
có xu hướng sử dụng mì ăn liền nhiều hơn
.
Dựa vào kênh phân phối, thị trường mì ăn liền
được phân thành các siêu thị / đại siêu
thị, cửa hàng tiện lợi, cửa h
àng đặc sản, cửa hàng trực tuyến và các cử
a hàng khác.