Tổng hợp tiểu luận triết học về ý thức xã hội
Như chúng ta đã biết, thực ra sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô cũ và Đông Âu là do diễn giải sai chủ nghĩa Mác – Lênin. Tức là nhận thức sai về chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là về nhữgn bước đi về quan điểm hay làm quá nhanh, sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là một trong những sự biến kịch tính nhất trong thế kỷ XX. Cũng từ đó, trật tự thế giới lưỡng cực tan vỡ và thế giới bước vào một trật tự chính trị, không gian chiến lược hoàn toàn khác trong hơn 100 năm qua gươngmặt thế giới rạng ngời và cũng đau đớn hai cuộc chiến tranh đại chiến (I, II) và hàng nghìn cuộc chiến tranh xung đột lớn nhỏ đủ dạng, đủ mọi nguy cơ làm cho 150 triệu người chế quyền lực, súng đạn, đất đai, đô la,l dầu lửa, nhân quyền. làm cho cả thế giới luôno vật vã, phập phồng, bất ổn.
Tổng hợp tiểu luận triết học về ý thức xã hội
Nội Dung Chính
1. Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
Ý
th
ứ
c là m
ộ
t trong hai ph
ạ
m trù thu
ộ
c v
ấ
n
đề
c
ơ
b
ả
n c
ủ
a tri
ế
t h
ọ
c. Nó là hình th
ứ
c cao c
ủ
a s
ự
ph
ả
n ánh c
ủ
a th
ự
c t
ạ
i khách quan, hình th
ứ
c mà riêng con ng
ườ
i m
ớ
i có. Ý th
ứ
c c
ủ
a con ng
ườ
i là c
ơ
n
ă
ng c
ủ
a cái
“ khố
i v
ậ
t
ch
ấ
t
đặ
c bi
ệ
t ph
ứ
c t
ạ
m mà ng
ườ
i ta g
ọ
i là b
ộ
óc con ng
ườ
i
” (theo LêNin).
Tác
độ
ng c
ủ
a ý th
ứ
c xã h
ộ
i
đố
i v
ớ
i con ng
ườ
i là vô cùng to l
ớ
n. Nó không nh
ữ
ng là kim ch
ỉ
nam cho ho
ạ
t
độ
ng th
ự
c ti
ễ
n mà con là
độ
ng l
ự
c th
ự
c ti
ễ
n.
S
ự
thành công hay th
ấ
t b
ạ
i c
ủ
a th
ự
c
ti
ễ
n, tác
độ
ng tích c
ự
hay tiêu c
ự
c c
ủ
a
ý
th
ứ
c
đố
i v
ớ
i s
ự
phát tri
ể
n c
ủ
a t
ự
nhiên, xã h
ộ
i ch
ủ
y
ế
u ph
ụ
thu
ộ
c vào vai
trò ch
ỉ đạ
o c
ủ
a ý th
ứ
c mà bi
ể
u hi
ệ
n ra là vai trò c
ủ
a khoa h
ọ
c v
ă
n hoá và t
ư
t
ưỏ
ng.
N
ề
n kinh t
ế
c
ủ
a n
ướ
c ta t
ừ
m
ộ
t
đ
i
ể
m xu
ấ
t phát th
ấ
p, ti
ề
m l
ự
c kinh t
ế
–
k
ỹ
thu
ậ
t y
ế
u, trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n s
ự
bi
ế
n
đổ
i khoa h
ọ
c- công ngh
ệ
trên thế
gi
ớ
i
l
ạ
i di
ễ
n ra r
ấ
t nhanh, li
ệ
u n
ướ
c ta có th
ể đạ
t
đự
oc nh
ữ
ng thành công mong
mu
ố
n trong vi
ệ
c t
ạ
o ra n
ề
n khoa h
ọ
c- công ngh
ệ đạ
t tiêu chu
ẩ
n qu
ố
c t
ế
trong m
ộ
t th
ờ
i gian ng
ắ
n hay không? Chung ta ph
ả
i làm gì
để
tránh
đượ
c
nguy c
ơ
t
ụ
t h
ậ
u so v
ớ
i các n
ướ
c trong khu v
ự
c và trên th
ế
gi
ớ
i? Câu h
ỏ
i
này
đặ
t ra cho chúng ta m
ộ
t v
ấ
n
đề đ
ó là s
ự
l
ự
a ch
ọ
n b
ướ
c
đ
i và tr
ậ
t t
ự ư
u
tiên phát tri
ể
n khoa h
ọ
c- công ngh
ệ
trong quan h
ệ
v
ớ
i phát tri
ể
n kinh t
ế
trong các giai
đ
o
ạ
n t
ớ
i. Nh
ư
v
ậ
y có ngh
ĩ
a là ta c
ầ
n ph
ả
i có tri th
ứ
c vì tri
th
ứ
c là khoa h
ọ
c. Chúng ta ph
ả
i không ng
ừ
ng nâng cao kh
ả
n
ă
ng nh
ậ
n th
ứ
c
cho m
ỗ
i ng
ườ
i. Tuy nhiên n
ế
u tri th
ứ
c không bi
ế
n thành ni
ề
m tin và ý chí
thì t
ự
nó c
ũ
ng không có vai trò gì
đố
i v
ớ
i
đờ
i s
ố
ng hi
ệ
n th
ự
c c
ả
.Ch
ỉ
chú tr
ọ
ng
đế
n tri th
ứ
c mà b
ỏ
qua công tác v
ă
n hoá- t
ư
t
ưở
ng thì s
ẽ
không phát
huy
đượ
c th
ế
m
ạ
nh truy
ề
n th
ố
ng c
ủ
a dân t
ộ
c. Ch
ứ
c n
ă
ng c
ủ
a các giá tr
ị
v
ă
n
hoá
đ
ã
đ
em l
ạ
i ch
ủ
ngh
ĩ
a nhân
đạ
o, tính
đạ
o
đứ
c. Không có tính
đạ
o
đứ
c thì t
ấ
t c
ả
các d
ạ
ng giá tr
ị
( giá tr
ị
v
ậ
t ch
ấ
t và tinh th
ầ
n) s
ẽ
m
ấ
t
đ
i m
ọi ý
ngh
ĩ
a.Còn cách m
ạ
ng t
ư
t
ưở
ng góp ph
ầ
n làm biế
n
đổ
i
đờ
i s
ố
ng tinh th
ầ
n-xã
h
ộ
i, xây d
ự
ng m
ố
i quan h
ệ
t
ư
t
ưở
ng, tình c
ả
m c
ủ
a
con ng
ườ
i v
ớ
i t
ư
cách là
ch
ủ
th
ể
xây d
ự
ng
đờ
i s
ố
ng tinh th
ầ
n và t
ạ
o ra
đượ
c nh
ữ
ng
đ
i
ề
u ki
ệ
n
đả
m
b
ả
o s
ự
phát tri
ể
n t
ự
do c
ủ
a con ng
ườ
i.Mà có t
ự
do thì con ng
ườ
i m
ớ
i có th
ể
tham gia xây d
ự
ng
đấ
t n
ướ
c.
Nh
ư
v
ậ
y, ý th
ứ
c mà bi
ể
u hi
ệ
n trong
đờ
i s
ố
ng xã h
ộ
i là các v
ấ
n
đề
khoa h
ọ
c- v
ă
n hoá- t
ư
t
ưở
ng có vai trò vô cùng quan tr
ọ
ng. Tìm hi
ể
u v
ề
ý
th
ứ
c và tri th
ứ
c
để
có nh
ữ
ng bi
ệ
n pháp
đ
úng
đắ
n t
ạ
o
đ
i
ề
u ki
ệ
n cho s
ự
phát tri
ể
n toàn di
ệ
n xã h
ộ
i.
Trong bài ti
ể
u lu
ậ
n này em ch
ọ
n
đề
tài: “
Ý th
ứ
c và vai trò c
ủ
a tri th
ứ
c trong
đờ
i s
ố
ng xã h
ộ
i
” do th
ờ
i gian và trình
độ
còn h
ạ
n ch
ế
vì v
ậ
y
bài
vi
ế
t này ch
ắ
c ch
ắ
n s
ẽ
không tránh
đượ
c nh
ữ
ng thi
ế
u sót r
ấ
t mong nh
ậ
n
đượ
c s
ự đ
óng góp ch
ỉ
d
ạ
y c
ủ
a các th
ầ
y cô.
2. Tiểu luận triết học đề tài: Triết học hiện hành với đời sống xã hội hiện đại ở Việt Nam hiện nay
A. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng ý thức xã hội mới là một vấn đề cấp thiết. Xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, trên cơ sở xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Leenin.
Trong sự phát triển của mỗi cá nhân, ngoài các yếu tố về chủ thể, họ còn bị chi phối bởi quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng, tức là bị chi phối bởi ý thức xã hội. Vì vậy, khi ý thức xã hội tiến bộ, lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cá nhân. Bởi thế, muốn xây dựng xã hội mới, tất yếu phải xây dựng ý thức xã hội.
Nước ta hiện nay đang trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, hội nhập đa chiều trên tất cả các lĩnh vực cho nên việc xây dựng ý thức xã hội mới đúng đắn là điều cần thiết, từ đó sẽ có những định hướng phù hợp đã phát triển đất nước về kinh tế và xã hội.
Chính vì những lý do trên, em xin chọn đề tài “Một số vấn đề ý thức xã hội và vận dụng xây dựng ý thức xã hội mới tại Việt Nam thời kỳ hội nhập”.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về ý thức xã hội trong triết học từ đó vận dụng lý luận triết học này để đưa ra định hướng xây dựng ý thức xã hội mới tại Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Tiểu luận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành. Bên cạnh đó, tiểu luận sử dụng một số biện pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử.
Phương pháp phân tích – tổng hợp: Tiểu luận đã phân tích, tổng hợp tài liệu để viết tổng quan, đánh giá những quan điểm các tác giả đi trước đã làm được và khoảng trống khoa học mà tiểu luận cần tiếp tục giải quyết.
4. Mục đích nghiên cứu
Trước tình hình hội nhập đa chiều, có rất nhiều yếu tố có thể tác động đến ý thức xã hội Việt Nam hiện nay. Vì vậy, cần nghiên cứu quan điểm triết học về vấn đề ý thức xã hội, từ đó đưa ra những định hướng đúng đắn về xây dựng ý thức xã hội mới tại Việt Nam hiện nay.
5. Tính mới của đề tài
Trước đây đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về ý thức xã hội trên mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại ý thức xã hội để phân tích sự thay đổi trong lý xã hội, ý thức xã hội Việt Nam hiện nay.
Nhưng việc chỉ ra rõ những định hướng cụ thể để xây dựng ý thức xã hội mới như thế nào, cần đảm bảo những yếu tốt cốt lõi gì chưa được đề cập sâu. Chính vì lý do này, em xin đưa ra bài tiểu luận nghiên cứu một số vấn đề triết học về ý thức xã hội mới tại Việt Nam giai đoạn hội nhập.
B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung
Bài tiểu luận “Một số vấn đề về ý thức xã hội và vận dụng xây dựng ý thức xã hội mới tại Việt Nam thời kỳ hội nhập” góp phần làm rõ một số đặc điểm tiêu biểu của ý thức xã hội trên góc nhìn triết học.
Bài tiểu luận cũng bước đầu đề ra những định hướng phát triển ý thức xã hội mới một cách đúng đắn, trên cơ sở lý luận triết học về ý thức xã hội. Xây dựng một ý thức xã hội phát triển, hiện đại, đúng đắn sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước.
Kết cấu bài tiểu luận gồm ba phần: mở đầu, nội dung, kết luận.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Ý thức xã hội
1.1 Khái niệm ý thức xã hội
Trong lịch sử tư tưởng nói chung và lịch sử triết học nói riêng, việc nghiên cứu ý thức xã hội không phải là vấn đề hoàn toàn mới. Từ khi triết học ra đời đến nay, xung quanh vấn đề ý thức xã hội luôn luôn là nơi hội tụ những khác biệt, tranh luận, đấu tranh giữa các trường phái tư tưởng.
Lấy ý thức xã hội làm đối tượng nghiên cứu của mình, một trong những nhiệm vụ của triết học là trả lời câu hỏi: Ý thức xã hội là gì?
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tính cảm, tâm trạng,…của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
1.2 Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội là hiện tượng phức tạp, có thể xem xét, phân loại thành những cấp độ khác nhau.
– Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ,…
– Theo trình độ phản ánh người ta chia thành ý thức thông thường và ý thức lý luận.
1.3 Các hình thái ý thức xã hội
– Ý thức chính trị
– Ý thức pháp quyền
– Ý thức đạo đức
– Ý thức khoa học
– Ý thức thẩm mỹ
– Ý thức tôn giáo
Đánh giá post
✅ Dịch vụ thành lập công ty
⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh
⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn
⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán
⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán
⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu
⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin