tổng hợp kiến thức tiếng việt lớp 5 – Tài liệu text

tổng hợp kiến thức tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.33 KB, 27 trang )

A. CHỮ VÀ ÂM:
1. Chữ:
– “Chữ”: còn gọi là “chữ cái” hay “con chữ”. Là đơn vị chữ viết dùng để ghi lại các
âm.
– Tiếng Việt gồm 29 chữ cái: a, b, c, , y
2. Âm:
– “Âm” (còn gọi là âm vị, âm tố) là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có tác dụng khu biệt vỏ
âm thanh của từ. Âm tố là đơn vị nhỏ nhất của lời nói, là sự thể hiện cụ thể của âm
vị ở trong lời nói.
3. Mối quan hệ giữa âm và chữ:
– Chữ cái dùng để ghi lại âm. Mỗi âm có thể được ghi bởi 1 hoặc 2 hoặc 3 chữ cái
ghép lại.
4. Nguyên âm, phụ âm:
4.1. Nguyên âm
a) Đặc điểm của Nguyên âm:
– Nguyên âm là những âm khi phát âm, luồng hơi không bị cản bởi một bộ phận nào
trong khoang miệng (lưỡi, răng, môi).
– Nguyên âm đơn chỉ ghi bằng một chữ cái.
– Trong tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, u, ư, o, ô, ơ, e, ê, i.
– Tất cả các âm chính trong tiếng đều là nguyên âm.
– Thanh điệu luôn đặt ở trên nguyên âm.
– Không có nguyên âm thì không tạo thành tiếng.
b) Nguyên âm ngắn: Có hai nguyên âm ngắn: ă và â vì khi đọc, các nguyên âm này
đọc ngắn hơn các nguyên âm khác.
c) Bán nguyên âm: Vừa mang đặc điểm của nguyên âm, vừa mang đặc điểm của
phụ âm. Bán nguyên âm không có khả năng đứng một mình, không độc lập tạo
thành âm tiết như các âm chính. Bán nguyên âm đầu vần: u (gọi là âm đệm).
4.2. Nguyên âm đôi:
a) Trong Tiếng Việt có 3 nguyên âm đôi: UÔ, ƯƠ, IÊ.
b) Khi viết, các nguyên âm được thể hiện bằng 8 cách khác nhau trong các trường
hợp sau:

– Nguyên âm đôi UÔ được viết UÔ. (VD: muốn). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi UÔ được viết UA. (VD: múa). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯƠ. (VD: mượn). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯA. (VD: tựa). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi IÊ được viết IÊ . (VD: miến). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi IÊ được viết IA. (VD: mía). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi IÊ được viết YÊ. (VD: thuyền) Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi IÊ được viết YA. (VD: khuýa). Thanh điệu trên NÂ1.
5. Cách ghi phụ âm c:
– Ghi bằng “c” khi đứng trước nguyên âm hàng sau: u, o, ô, a, ă, â, ư, uô, ưa.
– Ghi bằng “k” khi đứng trước nguyên âm hàng trước: i, ê, e, iê, ia.
– Ghi bằng “q” khi đứng trước âm đệm : “u”
6. Cách ghi g/gh (ng/ngh):
– Trước i, e, ê được ghi bằng “gh” hoặc “ngh”
– Trước các chữ còn lại được viết bằng “g” hoặc “gh”.
B. TIẾNG:
1. Đặc điểm của tiếng:
– Tiếng là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong ngôn ngữ đọc, ngôn ngữ nói.
– Mỗi đơn vị phát âm tạo thành tiếng.
– Tiếng có thể có nghĩa, cũng có thể không có nghĩa.
2. Cấu tạo của tiếng: b) Khi viết, các nguyên âm được thể hiện bằng 8 cách khác
nhau trong các trường hợp sau:
– Nguyên âm đôi UÔ được viết UÔ. (VD: muốn). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi UÔ được viết UA. (VD: múa). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯƠ. (VD: mượn). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯA. (VD: tựa). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi IÊ được viết IÊ . (VD: miến). Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi IÊ được viết IA. (VD: mía). Thanh điệu trên NÂ1
– Nguyên âm đôi IÊ được viết YÊ. (VD: thuyền) Thanh điệu trên NÂ2
– Nguyên âm đôi IÊ được viết YA. (VD: khuýa). Thanh điệu trên NÂ1.

5. Cách ghi phụ âm c:
– Ghi bằng “c” khi đứng trước nguyên âm hàng sau: u, o, ô, a, ă, â, ư, uô, ưa.
– Ghi bằng “k” khi đứng trước nguyên âm hàng trước: i, ê, e, iê, ia.
– Ghi bằng “q” khi đứng trước âm đệm : “u”
6. Cách ghi g/gh (ng/ngh):
– Trước i, e, ê được ghi bằng “gh” hoặc “ngh”
– Trước các chữ còn lại được viết bằng “g” hoặc “gh”.
C. TỪ:
C.1. Phân loại từ
1. Từ đơn:
– Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.
– Trong tiếng Việt có một số từ đơn đa âm: Ra-đi-ô, Bê-đan, (chủ yếu là
những từ phiên âm từ tiếng Pháp.
2. Từ phức:
a) Từ ghép:
– Từ ghép là từ có hai tiếng trở lên ghép lại có nghĩa.
– Từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
b) Từ láy:
– Là từ phức được tạo ra do phối hợp các tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm
và vần) giống nhau.
– Có 3 kiểu từ láy: Láy âm đầu (rì rào), láy vần (lao xao), láy cả âm và vần (loang
loáng, xinh xinh).
– Có 3 loại từ láy: Láy đôi (ngoan ngoãn), Láy ba (sạch sành sanh), Láy tư (trùng
trùng điệp điệp; rì rà rì rầm).
– Trong từ đôi (láy vần) có thể chuyển thành từ láy tư: róc rách: róc ra róc rách.
3. Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng, gợi tả âm thanh. Có thể là từ đơn hoặc từ
phức.
– Tiếng người nói: khúc khích, sang sảng,
– Tiếng loài vật: meo meo, gâu gâu, ò ó o
– Tiếng động: thình thịch, đoàng,

4. Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị, của sự vật.
– Dáng vẻ người, động vật: lom khom, bệ vệ, đủng đỉnh,
– Màu sắc, mùi vị: sặc sỡ, ngào ngạt, phưng phức,
– Hầu hết các từ tượng thanh, tượng hình là từ láy nhưng vẫn có nhiều từ đơn, từ
phức khác.
5. Từ nhiều nghĩa:
– Là từ có từ hai nghĩa trở lên.
– Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa gồm hai loại Nghĩa gốc và Nghĩa chuyển.
– Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
– Trong từ điển giải thích tiếng Việt, nghĩa đầu tiên được giải thích là nghĩa gốc,
các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển.
VD: Từ “mũi” trong có các nghia như sau:
– “mũi người”: Là một bộ phận của cơ thể người. (nghĩa gốc).
– “mũi thuyền”: Là một bộ phận phía trước của con thuyền. (nghĩa chuyển)
– “mũi mác”: Là phần đầu nhọn của một cái mác; (nghĩa chuyển)
6. Từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
VD: Máy bay – Phi cơ – Tàu bay
a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn
– Là những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn.
VD: lợn – heo.
– Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thẻ được thay thế cho nhau trong lời nói.
b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:
– Là những từ đồng nghĩa có nghĩa ít nhiều khác nhau.
VD: ăn – xơi – chén; mang – vác – khiêng.
– Các từ đồng nghĩa không hòan toàn không phải lúc nào cũng thay thế được cho
nhau trong lời nói. Do đó, khi dùng những từ này phải cân nhắc để lựa chọn cho
đúng, cho phù hợp.
7. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
VD: đục/ trong; xanh/ chín,
– Sử dụng đúng các từ trái nghĩa làm nổi bật những sự việc, tính chất, đối lập

với nhau.
8. Từ đồng âm:
– Những từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
– Nghĩa của các từ đồng âm không có mối liên hệ nào cả.
– Từ đồng âm được sử dụng nhiều trong thuật chơi chữ: “Bà già đi chợ Cầu ”
VD: hòn đá/ đá bóng; con ngựa đá con ngựa đá.
“Các cháu nhi đồng đã đồng sức ra ngoài cánh đồng tìm quặng đồng về bán cho bà
đồng nát để kiếm ít đồng bạc để may đồng phục.
C.2. Các từ loại
1. Danh từ:
a) Khái niệm, đặc điểm của danh từ;
– Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
– Danh từ gồm hai tiểu loại: Danh từ riêng và Danh từ chung.
Danh từ chung gồm danh từ chỉ người, sự vật, hiện tượng (mưa, nắng, gió), khái
niệm (cuộc sống, đạo đức), đơn vị (cái, con, tấm, hòn, ).
b) Cụm danh từ:
– Trong cụm danh từ, danh từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm danh từ
trung tâm là các phần phụ trong cụm danh từ.
VD: Tất cả / học sinh / lớp tôi
– Phần phụ trong cụm danh từ có thể bổ sung ý nghĩa về số lượng (ba người), tổng
thể (tất cả học sinh), về đặc điểm (áo vàng), tính chất của sự vật được nêu ở danh từ.
c) Phân biệt cụm danh từ với từ ghép
– Trong tiếng Việt, nhiều khi cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩa
phân loại.
– Để xác định được đâu là từ ghép, đâu là cụm danh từ, cần phải đặt chúng vào
trong câu, từ đó xác định nghĩa của chúng.
VD: Trong vườn có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan,
(“hoa hồng” là từ ghép).
Trong vườn hoa thật nhiều màu: hoa hồng, hoa đỏ, hoa trắng,
(“hoa hồng” là cụm danh từ).

2. Động từ:
a) Khái niệm, đặc điểm của động từ
– Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
b) Cụm động từ:
– Khi sử dụng, động từ có thể kết hợp với từ khác tạo thành cụm động từ.
– Trong cụm động từ, động từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm động từ
trung tâm là các thành phần phụ trong cụm động từ.
Phần phụ trong cụm động từ có thể bổ sung nghĩa thời gian, cách thức, mức độc, kết
quả, sự khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, tương hỗ, đối tượng, … của hoạt động,
trạng thái được nêu ở động từ.
Ý NGHĨA CỦA PHẦN PHỤ CỤM ĐỘNG TỪ
Thời gian: đã đến, sắp đến
Khẳng định, phủ định: có đến, không đến
Mệnh lệnh: đừng đến
Mức độ: rất thích
Kết quả: làm xong
Tính chất: làm nhanh
Đối tượng: học bài
1. Tính từ:
a) Khái niệm:
Tính từ là những từ chỉ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, của hoạt động,
trạng thái, …
Các loại tính từ: chỉ màu sắc; chỉ hình dáng; chỉ kích thước, khoảng cách; chỉ số
lượng; chỉ khối lượng; chỉ phẩm chất.
b) Cụm tính từ:
Tính từ có thể kết hợp với các từ khác để tạo thành cụm tính từ.
VD: rất đẹp; đẹp như tiên.
Trong cụm tính từ, tính từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm tính từ
trung tâm là các phần phụ trong cụm tính từ.
Phần phụ trong cụm tính từ có thể bổ sung ý nghĩa về thời gian, mức độ, phạm vi,

… của đặc điểm, tính chất được nêu ở tính từ.
Ví dụ: – Thời gian: sắp chín
– Mức độ: rất ngon, ngon quá
– Phạm vi, đối tượng: giỏi Toán
c) Cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
Để thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất, có thể sử dụng một trong các cách sau:
– Tạo ra từ ghép có một yếu tố là tính từ đã có.
VD: trắng: trắng tinh; đỏ: đỏ au
– Dùng các từ hơi, rất, lắm, quá, … kèm với tính từ (trước hoặc sau tính từ). Ví dụ:
trắng: rất trắng, trắng quá; đỏ: hơi đỏ, đỏ lắm,…
– Tạo ra phép so sánh.
Ví dụ: trắng: trắng như bông; đỏ: đỏ như gấc,…
2. Đại từ:
a) Khái niệm:
Đại từ là những từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ
trong câu.
b) Mục đích sử dụng:
Sử dụng đại từ để thay thế có tác dụng làm cho câu không bị lặp từ.
Ví dụ: Tôi thích văn thơ, em gái tôi cũng vậy.
Chim chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.
c) Đại từ xưng hô:
Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
d) Các ngôi của đại từ xưng hô:
– Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tao, …
– Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, chúng bay, …
– Ngôi thứ ba: y, hắn, nó, chúng nó, họ, …
e) Một số lưu ý khi dùng đại từ:
– Trong tiếng Việt, có những đại từ vừa có thể được dùng để chỉ ngôi thứ nhất, vừa
có thể được dùng để chỉ ngôi thứ hai.
VD: Mình về mình có nhớ ta. (mình: ngôi thứ hai – trỏ người nghe).

– Có những đại từ số nhiều vừa bao gồm người nói, vừa bao gồm người nghe.
VD: Chúng ta là giáo viên.
– Để xưng hô, ngoài các đại từ chuyên dụng, người Việt còn sử dụng nhiều danh từ
như đại từ. Đó là:
+ Quan hệ họ hàng: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, …
VD: Mẹ cho con đi chợ với.
+ Nghề nghiệp, chức vụ, xã hội: giám đốc, thủ trưởng, thầy, bạn, …
VD: Giám đốc gọi em có việc gì vậy ?
– Các từ xưng hô trong tiếng Việt luôn kèm sắc thái tình cảm và thể hiện rõ thứ bậc,
quan hệ,… Khi xưng hô, cần chú ý lựa chọn từ xưng hô cho lịch sự phù hợp với
quan hệ giữa người nói với người nghe và người (vật) được nhắc tới.
3. Quan hệ từ:
a) Khái niệm:
Quan hệ từ là những từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn,
nhằm thể hiện các mối quan hệ giữa các từ ngữ, giữa các câu, các đoạn với nhau.
Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng,
như, để, về, …
b) Quan hệ từ có thể được sử dụng thành cặp trong các vế nối của câu ghép đẳng
lập.
– Vì … nên (cho nên) …; do…nên (cho nên)…; bởi… nên (cho nên)…; tại… nên
…(cho nên)…; nhờ… mà… (thường dùng để biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết
quả).
– Nếu …thì…; hễ thì… (thường dùng để biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả).
– Tuy… nhưng…; mặc dù… nhưng…(thường dùng để chỉ quan hệ tương phản).
– Để…thì…(thường dùng để chỉ quan hệ mục đích).
D. CÂU
D.1. CÂU ĐƠN
1) Khái niệm:
Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt
một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó.

2) Dấu hiệu nhận biết câu:
Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc. Khi viết, cuối câu phải đặt một trong các dấu
câu.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
3) Phân loại câu:
3.1. Câu kể:
a) Khái niệm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:
– Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
– Nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm.
– Cuối câu kể đặtdấu chấm.
b) Câu đơn: Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo
thành.
VD: Mùa xuân / đã về.
CN VN
c) Các kiểu câu kể:
c.1. Câu kể Ai làm gì ?Câu kể Ai làm gì ? được dùng để kể về hoạt động của người,
động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá).
VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c.2. Câu kể Ai thế nào ?: Câu kể Ai thế nào ? được dùng để miêu tả về đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi
chậm rãi.
c.3. Câu kể Ai là gì ?: Câu kể ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định
về người, vật.
VD: – Lan là học sinh lớp một.
– Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.
D.2. CÂU GHÉP
1. Khái niệm:
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ – vị ngữ).

Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạy
sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối các vế trong câu ghép
a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa
các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
c) Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép
có nhiều kiểu quan hệ khác nahu. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng
các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.
Để nối các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:
c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, …
c.2. Các cặp quan hệ từ:
– Vì…nên(cho nên)…;do… nên (cho nên)…; bởi… nên (cho nên)…; tại… nên…
(cho nên)…; nhờ… mà…
– Nếu …thì…; hễ thì …
– Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…
– Chẳng những …mà còn…; không chỉ… mà còn…
– Để… thì…v.v.
3. Một số mối quan hệ giữa cá vế câu trong câu ghép
3.1. Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả
Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, có thể sử dụng:
– Quan hệ từ: vì, bởi vì, do, nên, cho nên. …
– Cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên), bởi vì … nên (cho nên), …
VD: Vì trời mưa to nên lớp em không phải lao động.
3.2. Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu trong
câu ghép, có thể sử dụng;
– Quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, …

– Cặp quan hệ từ: nếu … thì …; hễ …thì…; giá…thì…; hễ mà… thì…;…
VD: Nếu Nam chăm chỉ học tập thì bạn ấy sẽ đạt học sinh giỏi.
3.3. Quan hệ tương phản
Để thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:
– Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, …
Cặp quan hệ từ: tuy… nhưng…, mặc dù… nhưng, dù… nhưng…
VD: Tuy đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.
3.4. Quan hệ tăng tiến
Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng các
cặp quan hệ từ:
– Không những…mà còn
– Không chỉ…mà còn
VD: Không những bạn Nam học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.
3.5. Quan hệ mục đích
Để biểu thị quan hệ mục đích giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:
– Quan hệ từ: để, thì, …
– Cặp quan hệ từ: để … thì …
Ví dụ: Chúng em cố gắng học tập tốt để thầy cô và bố mẹ vui lòng.
4. Nối các vế câu trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để thể hiện
những mối quan hệ đó, ngoài các quan hệ từ, có thể sử dụng các cặp từ hô ứng để
nối các vế câu với nhau.
Một số cặp từ hô ứng được dùng để nối các vế câu trong câu ghép:
– vừa…đã…;chưa…đã…;mới …đã…;vừa …vừa…;càng …càng…
Ví dụ: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
– đâu… đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu… bấy nhiêu …;ai…nấy…;gì… ấy…
Ví dụ: Chúng tôi đi đến đâu, rừng ào ào chuyển động đến đấy.
Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
Tuy bị đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.

D.3. THÀNH PHẦN CÂU
1. Chủ ngữ:
1.1. Khái niệm:
– Chủ ngữ là thành phần câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Con gì ?, Cái gì ?
– Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo nên.
– Một câu có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Ví dụ: Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang,… đều là những bãi biển đẹp của nước ta.
1.2. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
– Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ người, sự vật (con vật hay đồ vật, cây cối –
thường được nhân hoá) – có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
1.3. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
– Trong câu kể Ai thế nào?, chủ ngữ chỉ sự vật cố đặc điểm, tính chất hoặc trạng
thái được nói đến ở vị ngữ.
Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
1.4. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
– Trong câu kể Ai là gì ?, chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
VD: Văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt
trận ấy.
2. Vị ngữ:
2.1. Khái niệm:
– Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì ? Thế nào ? Là gì ?
– Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ; từ là +
danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
– Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Ví dụ: Chúng em học, chơi, nghỉ ngơi theo thời gian hợp lí.
2.2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người, sự vật (con vật, đồ
vật, cây cối và chúng thường được nhân hoá).
Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

2.3. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
– Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ nêu lân đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự
vật.
Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
2.4. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
– Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ thường giới thiệu, nhận định về sự vật.
– Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường nối với chủ ngữ bằng từ là.
Ví dụ: Bố em là bộ đội.
3. Trạng ngữ
3.1. Khái niệm:
– Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.
– Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
3.2. Các loại trạng ngữ:
a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
– Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc
nêu trong câu.
– Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian:
– Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sự việc
nêu trong câu.
– Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.
c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:
– Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự
việc hoặc tình trạng nêu trong câu.
– Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:
– Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc
nêu trong câu.
– Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì
cái gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:
– Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách
thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
– Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
– Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học
tập.
D.3. CÂU RÚT GỌN
– Trong giao tiếp, khi có đủ các điều kiện, người ta có thể lược bỏ bớt các thành
phần của câu. Câu bị lược bỏ thành phần như vậy được gọi là câu rút gọn (câu tỉnh
lược).
Ví dụ: Nam rất thích xem đá bóng. Cả Bắc nữa.
– Thông thường, câu rút gọn hay được dùng trong hội thoại.
Ví dụ: – Cậu đi đâu đấy ?
– Đến trường. (Lược chủ ngữ)
– Cần chú ý khi sử dụng câu rút gọn với người lớn tuổi. Nếu không sẽ bị coi là vô lễ,
mất lịch sự.
– Do được sử dụngtrong những điều kiện nhất định nên câu rút gọn có thể được khôi
phục lại thành câu đầy đủ thành phần.
D.4. CÂU HỎI
1. Khái niệm:
Câu hỏi (câu nghi vấn) là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết.
2. Các hình thức của câu hỏi:
– Câu hỏi có các từ dùng để hỏi (các từ nghi vấn) như: ai, gì, nào, thế nào, …; có …

không, đã … chưa, từ “hay” chỉ ý lựa chọn.
– Khi viết, cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi (?)
– Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi đặt ra để tự
hỏi mình.
3. Dùng câu hỏi vào mục đích khác:
– Câu hỏi là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết, nhưng cũng có khi câu hỏi
được dùng vào mục đích khác.
Cụ thể:
+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện thía độ khen, chê
VD: Sao cậu lười học thế ?
+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện sự khẳng định, phủ định.
Ví dụ: Cậu không làm thì ai làm đây ?
+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện yêu cầu, mong muốn
VD: Cậu có thể cho mình mượn cái bút có được không ?
+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện mệnh lệnh
VD: Có phá hết các vòng vây đi không ?
4. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Khi hỏi người khác cần giữ phép lịch sự, cụ thể:
– Cần thưa gửi, và xưng hô có ngữ điệu hỏi cho phù hợp với quan hệ mình với
người được hỏi.
– Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
D.5. CÂU KHIẾN
1. Khái niệm:
Câu khiến (câu cầu khiến) là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mang muốn,… của
người nói, người viết đoói với người khác.
2. Các hình thức của câu khiến
– Về mặt hình thức, câu khiến có mặt các từ như: hãy, đừng, chớ ở trước động từ,
các từ: đi, thôi, nào ở sau động từ; nhưng cũng có những câu khiến không có những
từ đó.
– Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)

Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
3. Giữ phép lịch khi yêu cầu, đề nghị
Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự, cụ thể:
– Cần thưa gửi, xưng hô và có ngữ điệu phù hợp với quan hệ giữa mình với người
được yêu cầu, đề nghị; có thể thêm vào câu khiến các từ ngữ như: làm ơn, giúp,
dùm,…
– Để giữ phép lịch sự, có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
VD: Bác có thể cho cháu ngồi nhờ một lát được không ạ ?
D.6. CÂU CẢM
1. Khái niệm:
Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau
xót, ngạc nhiên, …) của người nói, viết.
2. Các hình thức của câu cảm
– Về mặt hình thức, câu cảm thường có những từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, làm sao,
quá, lắm, thật, ghê, …
– Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm than (!)
D.6. LIÊN KẾT CÂU
– Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có mối liên kết với nhau chặt chẽ
– Có các hình thức liên kết câu với nhau:
+ Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
+ Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
+ Liên kết câu bằng các từ nối
1. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
– Để liên kết một câu với câu đứng trước nó có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ
đã xuất hiện ở câu đứng trước.
VD: Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn
chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng
không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp văn
hoa.

– Việc liên kế câu bằng cách lặp từ ngữ còn có tác dụng nhấn mạnh vào sự vật, sự
việc được nói đến trong đoạn văn, bài văn.
2. Liên kết câu bằng cách thay thế các từ ngữ
– Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, có thể thay thế những từ ngữ đã xuất
hiện ở câu đứng trước.
– Việc thay thế có thể thực hiện bằng các phương tiện
+ Các đại từ:
VD: Dân ta có có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta.
+ Các từ ngữ đồng nghĩa hoặc các từ ngữ cùng chỉ một sự vật, sự việc.
Ví dụ: Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương,
chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiên vị Quốc
công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều
hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.
– Thay thế từ ngữ, ngoài việc liên kết câu, còn có tác dụng rút ngắn độc dài văn bản
(thay thế bằng đại từ), làm cho cách diễn đạt đa dạng, tránh lỗi lặpc từ, đồng thời
thể hiện được cách đánh giá khác nhau của người nói (người viết) về đối tượng.
3. Liên kết câu bằng từ ngữ nối
– Để liên kết một câu với câu đứng trước nó có thể sử dụng các quan hệ từ hoặc các
từ ngữ chuyên dùng kết nối, như: và, rồi, nhưng, tuy nhiên, cuối cùng, mặt khác, trái
lại, đồng thời, thứ nhất, kết quả là, …
– Sử dụng các quan hệ từ và các từ ngữ kết nối chuyên dụng, ngoài để liên kết câu,
còn có tác dụng thể hiện rõ ràng mối quan hệ về nội dung giữa các câu.
D.7. DẤU CÂU
1. Khái niệm:
Dấu câu là kí hiệu dùng để thể hiện những mối quan hệ ngữ pháp khác nhau hoặc
thể hiện ngữ điệu khác nhau của mục đích nói.
2. Thể hiện những quan hệ ngữ pháp khác nhau:
– Tuỳ theo vị trí của dấu phẩy mà ý nghĩa của câu sau được thể hiện khác nhau:
VD: Trâu cày, không được thịt. (không được phép thịt)

Trâu cày không được, thịt. (được phép thịt)
– Thể hiện ngữ điệu khác nhau của mục đích nói: một câu được đánh dấy câu khác
nhau, được đọc bằng những gữ điệu và thuộc về kiểu câu khác nhau theo mục đích
nói.
Ví dụ: Đẹp không ! (câu cảm)
Đẹp không ? (câu hỏi)
– Các dấu câu thường dùng: chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng, chấm phẩy,
phẩy, gạch ngang, hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép.
3. Các dấu câu:
3.1. Dấu chấm:
– Dấu chấm được dùng đặt cuối câu trần thuật (câu kể).
– Dấu chấm khi dùng cuối đoạn văn, ngoài việc báo hiệu sự kết thúc câu trần thuật,
nó còn báo hiệu sự kết thúc đoạn văn. Lúc này, dấu chấm còn được gọi là dấu chấm
xuống dòng.
– Khi đọc câu có dấu chấm phải hạ giọng ở cuối câu, ngưng nghỉ lâu hơn dấu phẩy
trước khi bắt đầu câu mới.
– Sau dấu chấm là một câu khác. Chữ đầu tiên sau dấu chấm phải viết hoa.
3.2. Dấu chấm hỏi:
– Dấu chấm hỏi là dấu câu được dùng đặt cuối câu hỏi (câu nghi vấn).
– Khi đọc câu có dấu chấm hỏi phải nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi.
– Nếu sau dấu chấm hỏi là một câu khác thì chữ cái đầu tiên sau dấu chấm hỏi phải
viết hoa.
– Khi một phần của câu hỏi có những từ để hỏi nhưng không phải là câu hỏi thì
không dùng dấu chấm hỏi.
VD: Nó hỏi tôi mai có đi chơi với nó được không.
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi.
– Khi một phần của câu là câu hỏi được trích hoặc dẫn lại, thì vẫn sử dụng dấu chấm
hỏi.
VD: Nó hỏi tôi: “Mai có đi chơi với tôi không ?”
3.3. Dấu chấm than:

– Dấu chấm than (!) được dùng để đặt cuối câu khiến và câu cảm.
VD: – Hãy cố lên !
– Giỏi quá !
– Sau dấu chấm than là một câu khác. Chữ cái đầu tiên sau dấu chấm than phải viết
hoa.
– Dấu chấm than khi được đặt trong dấu ngoặc đơn (!) hoặc dùng cùng với dấu
chấm hỏi trong ngoặc đơn (!?) dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, hoài nghi.
3.4. Dấu ba chấm:
– Dấu ba chấm, còn gọi là dấu lửng hay dấu chấm lửng là dấu có ba chấm đặt nối
tiếp nhau theo hàng ngang ( ) thường dùng để biểu thị ý chưa nói hết hoặc đứt
quãng.
– Dấu ba chấm được dùng trong các trường hợp sau:
+ Phản ánh trạng thái của hiện thực nhưkhoảng cách về không gian, thời gian, âm
thanh kéo dài, đứt quãng.
VD: ù ù ù tầm một lượt.
+ Biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động.
+ Biểu thị lời nói không tiện nói ra.
+ Để chỉ ra rằng người nói chưa nói hết, đặc biệt khi nêu ví dụ, liệt kê.
+ Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, để giãn nhịp điệu câu văn với ý châm biếm, hài hước.
VD: Té ra công sự chỉ là công toi.
+ Để chỉ rằng lời nói trực tiếp (trích lời dẫn) bị lược bớt một số câu. Khi đó, dâu ba
chấm thườn đặt trong dấu ngoặc đơn () hoặc ngoặc vuông [].
3.5. Dấu chấm phẩy:
– Dấu chấm phẩy là dấu câu gồm một dấu chấm ở trên, dấu phẩy ở dưới (;), dùng để
ngăn cách các vế câu hoặc một số thành phần câu.
– Dấu chấm phẩy dùng trong các trường hợp sau:
+ Đánh dấu ranh giới các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp, cụ thể là:
* Khi các vế có cấu tạo đối xứng nhau về nghĩa và hình thức.
VD: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị
chăm sóc anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng.

* Khi các vế có tác dụng bổ sung cho nhau.
VD: Sáng tạo là vấn đề qaun trọng; không sáng tạo không làm cách mạng
được.
– Đánh dấu các yếu tố trong chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp.
3.5. Dấu phẩy:
– Dấu phẩy là dấu câu dùng để tách các thành phần câu
a) Tách các thành phần cùng loại với nhau
VD: Nam, Bắc, Xuân là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp. (Tách các chủ ngữ)
b) Tách các thành phần phụ với các thành phần chính
VD: Hôm qua, lớp em đi lao động. (Tách trạng ngữ với cụm chủ vị).
c) Tách phần giải thích với các từ ngữ dược giải thích
VD: Bạn Lan, lớp trưởng lớp 3A, vừa được nhà trường khen thưởng.
d) Tách các vế câu hép với nhau:
VD: Trời mưa càng to, đường càng ngập sau.
– Đôi khi người viết không dùng dấu phẩy với nguyên tắc trên mà dùng với dụng ý
nào đó (dấu phẩy tu từ)
VD: Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc, chỉ ăn khoai.
Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
3.6. Dấu hai chấm:
– Dấu hai chấm là dấu có dạng hai chấm (:), dùng trong câu có lời giải thích, lời dẫn
trực tiếp hoặc liệt kê.
– Dấu hai chấm dùng để:
a) Báo hiệu điều trình bày tiếp theo mang ý giải thích, thuyết minh, cụ thể hoá ý
nghĩa của phần câu đứng trước dấu hai chấm.

– Nguyên âm đôi UÔ được viết UÔ. (VD: muốn). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi UÔ được viết UA. (VD: múa). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯƠ. (VD: mượn). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯA. (VD: tựa). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi IÊ được viết IÊ . (VD: miến). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi IÊ được viết IA. (VD: mía). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi IÊ được viết YÊ. (VD: thuyền) Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi IÊ được viết YA. (VD: khuýa). Thanh điệu trên NÂ1.5. Cách ghi phụ âm c:- Ghi bằng “c” khi đứng trước nguyên âm hàng sau: u, o, ô, a, ă, â, ư, uô, ưa.- Ghi bằng “k” khi đứng trước nguyên âm hàng trước: i, ê, e, iê, ia.- Ghi bằng “q” khi đứng trước âm đệm : “u”6. Cách ghi g/gh (ng/ngh):- Trước i, e, ê được ghi bằng “gh” hoặc “ngh”- Trước các chữ còn lại được viết bằng “g” hoặc “gh”.B. TIẾNG:1. Đặc điểm của tiếng:- Tiếng là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong ngôn ngữ đọc, ngôn ngữ nói.- Mỗi đơn vị phát âm tạo thành tiếng.- Tiếng có thể có nghĩa, cũng có thể không có nghĩa.2. Cấu tạo của tiếng: b) Khi viết, các nguyên âm được thể hiện bằng 8 cách khácnhau trong các trường hợp sau:- Nguyên âm đôi UÔ được viết UÔ. (VD: muốn). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi UÔ được viết UA. (VD: múa). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯƠ. (VD: mượn). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi ƯƠ được viết ƯA. (VD: tựa). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi IÊ được viết IÊ . (VD: miến). Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi IÊ được viết IA. (VD: mía). Thanh điệu trên NÂ1- Nguyên âm đôi IÊ được viết YÊ. (VD: thuyền) Thanh điệu trên NÂ2- Nguyên âm đôi IÊ được viết YA. (VD: khuýa). Thanh điệu trên NÂ1.5. Cách ghi phụ âm c:- Ghi bằng “c” khi đứng trước nguyên âm hàng sau: u, o, ô, a, ă, â, ư, uô, ưa.- Ghi bằng “k” khi đứng trước nguyên âm hàng trước: i, ê, e, iê, ia.- Ghi bằng “q” khi đứng trước âm đệm : “u”6. Cách ghi g/gh (ng/ngh):- Trước i, e, ê được ghi bằng “gh” hoặc “ngh”- Trước các chữ còn lại được viết bằng “g” hoặc “gh”.C. TỪ:C.1. Phân loại từ1. Từ đơn:- Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.- Trong tiếng Việt có một số từ đơn đa âm: Ra-đi-ô, Bê-đan, (chủ yếu lànhững từ phiên âm từ tiếng Pháp.2. Từ phức:a) Từ ghép:- Từ ghép là từ có hai tiếng trở lên ghép lại có nghĩa.- Từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.b) Từ láy:- Là từ phức được tạo ra do phối hợp các tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âmvà vần) giống nhau.- Có 3 kiểu từ láy: Láy âm đầu (rì rào), láy vần (lao xao), láy cả âm và vần (loangloáng, xinh xinh).- Có 3 loại từ láy: Láy đôi (ngoan ngoãn), Láy ba (sạch sành sanh), Láy tư (trùngtrùng điệp điệp; rì rà rì rầm).- Trong từ đôi (láy vần) có thể chuyển thành từ láy tư: róc rách: róc ra róc rách.3. Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng, gợi tả âm thanh. Có thể là từ đơn hoặc từphức.- Tiếng người nói: khúc khích, sang sảng,- Tiếng loài vật: meo meo, gâu gâu, ò ó o- Tiếng động: thình thịch, đoàng,4. Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị, của sự vật.- Dáng vẻ người, động vật: lom khom, bệ vệ, đủng đỉnh,- Màu sắc, mùi vị: sặc sỡ, ngào ngạt, phưng phức,- Hầu hết các từ tượng thanh, tượng hình là từ láy nhưng vẫn có nhiều từ đơn, từphức khác.5. Từ nhiều nghĩa:- Là từ có từ hai nghĩa trở lên.- Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa gồm hai loại Nghĩa gốc và Nghĩa chuyển.- Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.- Trong từ điển giải thích tiếng Việt, nghĩa đầu tiên được giải thích là nghĩa gốc,các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển.VD: Từ “mũi” trong có các nghia như sau:- “mũi người”: Là một bộ phận của cơ thể người. (nghĩa gốc).- “mũi thuyền”: Là một bộ phận phía trước của con thuyền. (nghĩa chuyển)- “mũi mác”: Là phần đầu nhọn của một cái mác; (nghĩa chuyển)6. Từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.VD: Máy bay – Phi cơ – Tàu baya) Từ đồng nghĩa hoàn toàn- Là những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn.VD: lợn – heo.- Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thẻ được thay thế cho nhau trong lời nói.b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:- Là những từ đồng nghĩa có nghĩa ít nhiều khác nhau.VD: ăn – xơi – chén; mang – vác – khiêng.- Các từ đồng nghĩa không hòan toàn không phải lúc nào cũng thay thế được chonhau trong lời nói. Do đó, khi dùng những từ này phải cân nhắc để lựa chọn chođúng, cho phù hợp.7. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhauVD: đục/ trong; xanh/ chín,- Sử dụng đúng các từ trái nghĩa làm nổi bật những sự việc, tính chất, đối lậpvới nhau.8. Từ đồng âm:- Những từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.- Nghĩa của các từ đồng âm không có mối liên hệ nào cả.- Từ đồng âm được sử dụng nhiều trong thuật chơi chữ: “Bà già đi chợ Cầu ”VD: hòn đá/ đá bóng; con ngựa đá con ngựa đá.“Các cháu nhi đồng đã đồng sức ra ngoài cánh đồng tìm quặng đồng về bán cho bàđồng nát để kiếm ít đồng bạc để may đồng phục.C.2. Các từ loại1. Danh từ:a) Khái niệm, đặc điểm của danh từ;- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).- Danh từ gồm hai tiểu loại: Danh từ riêng và Danh từ chung.Danh từ chung gồm danh từ chỉ người, sự vật, hiện tượng (mưa, nắng, gió), kháiniệm (cuộc sống, đạo đức), đơn vị (cái, con, tấm, hòn, ).b) Cụm danh từ:- Trong cụm danh từ, danh từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm danh từtrung tâm là các phần phụ trong cụm danh từ.VD: Tất cả / học sinh / lớp tôi- Phần phụ trong cụm danh từ có thể bổ sung ý nghĩa về số lượng (ba người), tổngthể (tất cả học sinh), về đặc điểm (áo vàng), tính chất của sự vật được nêu ở danh từ.c) Phân biệt cụm danh từ với từ ghép- Trong tiếng Việt, nhiều khi cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩaphân loại.- Để xác định được đâu là từ ghép, đâu là cụm danh từ, cần phải đặt chúng vàotrong câu, từ đó xác định nghĩa của chúng.VD: Trong vườn có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan,(“hoa hồng” là từ ghép).Trong vườn hoa thật nhiều màu: hoa hồng, hoa đỏ, hoa trắng,(“hoa hồng” là cụm danh từ).2. Động từ:a) Khái niệm, đặc điểm của động từ- Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.b) Cụm động từ:- Khi sử dụng, động từ có thể kết hợp với từ khác tạo thành cụm động từ.- Trong cụm động từ, động từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm động từtrung tâm là các thành phần phụ trong cụm động từ.Phần phụ trong cụm động từ có thể bổ sung nghĩa thời gian, cách thức, mức độc, kếtquả, sự khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, tương hỗ, đối tượng, … của hoạt động,trạng thái được nêu ở động từ.Ý NGHĨA CỦA PHẦN PHỤ CỤM ĐỘNG TỪThời gian: đã đến, sắp đếnKhẳng định, phủ định: có đến, không đếnMệnh lệnh: đừng đếnMức độ: rất thíchKết quả: làm xongTính chất: làm nhanhĐối tượng: học bài1. Tính từ:a) Khái niệm:Tính từ là những từ chỉ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, của hoạt động,trạng thái, …Các loại tính từ: chỉ màu sắc; chỉ hình dáng; chỉ kích thước, khoảng cách; chỉ sốlượng; chỉ khối lượng; chỉ phẩm chất.b) Cụm tính từ:Tính từ có thể kết hợp với các từ khác để tạo thành cụm tính từ.VD: rất đẹp; đẹp như tiên.Trong cụm tính từ, tính từ giữ vị trí trung tâm. Những từ khác đi kèm tính từtrung tâm là các phần phụ trong cụm tính từ.Phần phụ trong cụm tính từ có thể bổ sung ý nghĩa về thời gian, mức độ, phạm vi,… của đặc điểm, tính chất được nêu ở tính từ.Ví dụ: – Thời gian: sắp chín- Mức độ: rất ngon, ngon quá- Phạm vi, đối tượng: giỏi Toánc) Cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chấtĐể thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất, có thể sử dụng một trong các cách sau:- Tạo ra từ ghép có một yếu tố là tính từ đã có.VD: trắng: trắng tinh; đỏ: đỏ au- Dùng các từ hơi, rất, lắm, quá, … kèm với tính từ (trước hoặc sau tính từ). Ví dụ:trắng: rất trắng, trắng quá; đỏ: hơi đỏ, đỏ lắm,…- Tạo ra phép so sánh.Ví dụ: trắng: trắng như bông; đỏ: đỏ như gấc,…2. Đại từ:a) Khái niệm:Đại từ là những từ dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từtrong câu.b) Mục đích sử dụng:Sử dụng đại từ để thay thế có tác dụng làm cho câu không bị lặp từ.Ví dụ: Tôi thích văn thơ, em gái tôi cũng vậy.Chim chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.c) Đại từ xưng hô:Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.d) Các ngôi của đại từ xưng hô:- Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tao, …- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, chúng bay, …- Ngôi thứ ba: y, hắn, nó, chúng nó, họ, …e) Một số lưu ý khi dùng đại từ:- Trong tiếng Việt, có những đại từ vừa có thể được dùng để chỉ ngôi thứ nhất, vừacó thể được dùng để chỉ ngôi thứ hai.VD: Mình về mình có nhớ ta. (mình: ngôi thứ hai – trỏ người nghe).- Có những đại từ số nhiều vừa bao gồm người nói, vừa bao gồm người nghe.VD: Chúng ta là giáo viên.- Để xưng hô, ngoài các đại từ chuyên dụng, người Việt còn sử dụng nhiều danh từnhư đại từ. Đó là:+ Quan hệ họ hàng: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, …VD: Mẹ cho con đi chợ với.+ Nghề nghiệp, chức vụ, xã hội: giám đốc, thủ trưởng, thầy, bạn, …VD: Giám đốc gọi em có việc gì vậy ?- Các từ xưng hô trong tiếng Việt luôn kèm sắc thái tình cảm và thể hiện rõ thứ bậc,quan hệ,… Khi xưng hô, cần chú ý lựa chọn từ xưng hô cho lịch sự phù hợp vớiquan hệ giữa người nói với người nghe và người (vật) được nhắc tới.3. Quan hệ từ:a) Khái niệm:Quan hệ từ là những từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn,nhằm thể hiện các mối quan hệ giữa các từ ngữ, giữa các câu, các đoạn với nhau.Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng,như, để, về, …b) Quan hệ từ có thể được sử dụng thành cặp trong các vế nối của câu ghép đẳnglập.- Vì … nên (cho nên) …; do…nên (cho nên)…; bởi… nên (cho nên)…; tại… nên…(cho nên)…; nhờ… mà… (thường dùng để biểu thị quan hệ nguyên nhân – kếtquả).- Nếu …thì…; hễ thì… (thường dùng để biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả).- Tuy… nhưng…; mặc dù… nhưng…(thường dùng để chỉ quan hệ tương phản).- Để…thì…(thường dùng để chỉ quan hệ mục đích).D. CÂUD.1. CÂU ĐƠN1) Khái niệm:Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạtmột ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó.2) Dấu hiệu nhận biết câu:Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc. Khi viết, cuối câu phải đặt một trong các dấucâu.Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.3) Phân loại câu:3.1. Câu kể:a) Khái niệm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.- Nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm.- Cuối câu kể đặtdấu chấm.b) Câu đơn: Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạothành.VD: Mùa xuân / đã về.CN VNc) Các kiểu câu kể:c.1. Câu kể Ai làm gì ?Câu kể Ai làm gì ? được dùng để kể về hoạt động của người,động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá).VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.c.2. Câu kể Ai thế nào ?: Câu kể Ai thế nào ? được dùng để miêu tả về đặc điểm,tính chất hoặc trạng thái của người, vật.VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đichậm rãi.c.3. Câu kể Ai là gì ?: Câu kể ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận địnhvề người, vật.VD: – Lan là học sinh lớp một.- Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.D.2. CÂU GHÉP1. Khái niệm:Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ – vị ngữ).Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạysải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối các vế trong câu ghépa) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữacác vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi họcc) Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghépcó nhiều kiểu quan hệ khác nahu. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụngcác quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.Để nối các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, …c.2. Các cặp quan hệ từ:- Vì…nên(cho nên)…;do… nên (cho nên)…; bởi… nên (cho nên)…; tại… nên…(cho nên)…; nhờ… mà…- Nếu …thì…; hễ thì …- Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…- Chẳng những …mà còn…; không chỉ… mà còn…- Để… thì…v.v.3. Một số mối quan hệ giữa cá vế câu trong câu ghép3.1. Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quảĐể thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, có thể sử dụng:- Quan hệ từ: vì, bởi vì, do, nên, cho nên. …- Cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên), bởi vì … nên (cho nên), …VD: Vì trời mưa to nên lớp em không phải lao động.3.2. Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quảĐể thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu trongcâu ghép, có thể sử dụng;- Quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, …- Cặp quan hệ từ: nếu … thì …; hễ …thì…; giá…thì…; hễ mà… thì…;…VD: Nếu Nam chăm chỉ học tập thì bạn ấy sẽ đạt học sinh giỏi.3.3. Quan hệ tương phảnĐể thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:- Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, …Cặp quan hệ từ: tuy… nhưng…, mặc dù… nhưng, dù… nhưng…VD: Tuy đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.3.4. Quan hệ tăng tiếnĐể thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng cáccặp quan hệ từ:- Không những…mà còn- Không chỉ…mà cònVD: Không những bạn Nam học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.3.5. Quan hệ mục đíchĐể biểu thị quan hệ mục đích giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:- Quan hệ từ: để, thì, …- Cặp quan hệ từ: để … thì …Ví dụ: Chúng em cố gắng học tập tốt để thầy cô và bố mẹ vui lòng.4. Nối các vế câu trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng.Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để thể hiệnnhững mối quan hệ đó, ngoài các quan hệ từ, có thể sử dụng các cặp từ hô ứng đểnối các vế câu với nhau.Một số cặp từ hô ứng được dùng để nối các vế câu trong câu ghép:- vừa…đã…;chưa…đã…;mới …đã…;vừa …vừa…;càng …càng…Ví dụ: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.- đâu… đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu… bấy nhiêu …;ai…nấy…;gì… ấy…Ví dụ: Chúng tôi đi đến đâu, rừng ào ào chuyển động đến đấy.Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.Tuy bị đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.D.3. THÀNH PHẦN CÂU1. Chủ ngữ:1.1. Khái niệm:- Chủ ngữ là thành phần câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Con gì ?, Cái gì ?- Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo nên.- Một câu có một hoặc nhiều chủ ngữ.Ví dụ: Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang,… đều là những bãi biển đẹp của nước ta.1.2. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?- Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ người, sự vật (con vật hay đồ vật, cây cối –thường được nhân hoá) – có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.1.3. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?- Trong câu kể Ai thế nào?, chủ ngữ chỉ sự vật cố đặc điểm, tính chất hoặc trạngthái được nói đến ở vị ngữ.Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.1.4. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?- Trong câu kể Ai là gì ?, chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.VD: Văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặttrận ấy.2. Vị ngữ:2.1. Khái niệm:- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì ? Thế nào ? Là gì ?- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ; từ là +danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.- Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.Ví dụ: Chúng em học, chơi, nghỉ ngơi theo thời gian hợp lí.2.2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người, sự vật (con vật, đồvật, cây cối và chúng thường được nhân hoá).Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.2.3. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?- Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ nêu lân đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sựvật.Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.2.4. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?- Trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ thường giới thiệu, nhận định về sự vật.- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? thường nối với chủ ngữ bằng từ là.Ví dụ: Bố em là bộ đội.3. Trạng ngữ3.1. Khái niệm:- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.3.2. Các loại trạng ngữ:a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việcnêu trong câu.- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.b) Trạng ngữ chỉ thời gian:- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sự việcnêu trong câu.- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sựviệc hoặc tình trạng nêu trong câu.- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.d) Trạng ngữ chỉ mục đích:- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việcnêu trong câu.- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn ra sự việc nêu trong câu.- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng họctập.D.3. CÂU RÚT GỌN- Trong giao tiếp, khi có đủ các điều kiện, người ta có thể lược bỏ bớt các thànhphần của câu. Câu bị lược bỏ thành phần như vậy được gọi là câu rút gọn (câu tỉnhlược).Ví dụ: Nam rất thích xem đá bóng. Cả Bắc nữa.- Thông thường, câu rút gọn hay được dùng trong hội thoại.Ví dụ: – Cậu đi đâu đấy ?- Đến trường. (Lược chủ ngữ)- Cần chú ý khi sử dụng câu rút gọn với người lớn tuổi. Nếu không sẽ bị coi là vô lễ,mất lịch sự.- Do được sử dụngtrong những điều kiện nhất định nên câu rút gọn có thể được khôiphục lại thành câu đầy đủ thành phần.D.4. CÂU HỎI1. Khái niệm:Câu hỏi (câu nghi vấn) là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết.2. Các hình thức của câu hỏi:- Câu hỏi có các từ dùng để hỏi (các từ nghi vấn) như: ai, gì, nào, thế nào, …; có …không, đã … chưa, từ “hay” chỉ ý lựa chọn.- Khi viết, cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi (?)- Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi đặt ra để tựhỏi mình.3. Dùng câu hỏi vào mục đích khác:- Câu hỏi là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết, nhưng cũng có khi câu hỏiđược dùng vào mục đích khác.Cụ thể:+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện thía độ khen, chêVD: Sao cậu lười học thế ?+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện sự khẳng định, phủ định.Ví dụ: Cậu không làm thì ai làm đây ?+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện yêu cầu, mong muốnVD: Cậu có thể cho mình mượn cái bút có được không ?+ Có thể dùng câu hỏi để thể hiện mệnh lệnhVD: Có phá hết các vòng vây đi không ?4. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏiKhi hỏi người khác cần giữ phép lịch sự, cụ thể:- Cần thưa gửi, và xưng hô có ngữ điệu hỏi cho phù hợp với quan hệ mình vớingười được hỏi.- Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.D.5. CÂU KHIẾN1. Khái niệm:Câu khiến (câu cầu khiến) là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mang muốn,… củangười nói, người viết đoói với người khác.2. Các hình thức của câu khiến- Về mặt hình thức, câu khiến có mặt các từ như: hãy, đừng, chớ ở trước động từ,các từ: đi, thôi, nào ở sau động từ; nhưng cũng có những câu khiến không có nhữngtừ đó.- Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !3. Giữ phép lịch khi yêu cầu, đề nghịKhi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự, cụ thể:- Cần thưa gửi, xưng hô và có ngữ điệu phù hợp với quan hệ giữa mình với ngườiđược yêu cầu, đề nghị; có thể thêm vào câu khiến các từ ngữ như: làm ơn, giúp,dùm,…- Để giữ phép lịch sự, có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.VD: Bác có thể cho cháu ngồi nhờ một lát được không ạ ?D.6. CÂU CẢM1. Khái niệm:Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đauxót, ngạc nhiên, …) của người nói, viết.2. Các hình thức của câu cảm- Về mặt hình thức, câu cảm thường có những từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, làm sao,quá, lắm, thật, ghê, …- Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm than (!)D.6. LIÊN KẾT CÂU- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có mối liên kết với nhau chặt chẽ- Có các hình thức liên kết câu với nhau:+ Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ+ Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.+ Liên kết câu bằng các từ nối1. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữđã xuất hiện ở câu đứng trước.VD: Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơnchính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạngkhông chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp vănhoa.- Việc liên kế câu bằng cách lặp từ ngữ còn có tác dụng nhấn mạnh vào sự vật, sựviệc được nói đến trong đoạn văn, bài văn.2. Liên kết câu bằng cách thay thế các từ ngữ- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, có thể thay thế những từ ngữ đã xuấthiện ở câu đứng trước.- Việc thay thế có thể thực hiện bằng các phương tiện+ Các đại từ:VD: Dân ta có có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báucủa ta.+ Các từ ngữ đồng nghĩa hoặc các từ ngữ cùng chỉ một sự vật, sự việc.Ví dụ: Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương,chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiên vị Quốccông Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điềuhệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.- Thay thế từ ngữ, ngoài việc liên kết câu, còn có tác dụng rút ngắn độc dài văn bản(thay thế bằng đại từ), làm cho cách diễn đạt đa dạng, tránh lỗi lặpc từ, đồng thờithể hiện được cách đánh giá khác nhau của người nói (người viết) về đối tượng.3. Liên kết câu bằng từ ngữ nối- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó có thể sử dụng các quan hệ từ hoặc cáctừ ngữ chuyên dùng kết nối, như: và, rồi, nhưng, tuy nhiên, cuối cùng, mặt khác, tráilại, đồng thời, thứ nhất, kết quả là, …- Sử dụng các quan hệ từ và các từ ngữ kết nối chuyên dụng, ngoài để liên kết câu,còn có tác dụng thể hiện rõ ràng mối quan hệ về nội dung giữa các câu.D.7. DẤU CÂU1. Khái niệm:Dấu câu là kí hiệu dùng để thể hiện những mối quan hệ ngữ pháp khác nhau hoặcthể hiện ngữ điệu khác nhau của mục đích nói.2. Thể hiện những quan hệ ngữ pháp khác nhau:- Tuỳ theo vị trí của dấu phẩy mà ý nghĩa của câu sau được thể hiện khác nhau:VD: Trâu cày, không được thịt. (không được phép thịt)Trâu cày không được, thịt. (được phép thịt)- Thể hiện ngữ điệu khác nhau của mục đích nói: một câu được đánh dấy câu khácnhau, được đọc bằng những gữ điệu và thuộc về kiểu câu khác nhau theo mục đíchnói.Ví dụ: Đẹp không ! (câu cảm)Đẹp không ? (câu hỏi)- Các dấu câu thường dùng: chấm, chấm hỏi, chấm than, chấm lửng, chấm phẩy,phẩy, gạch ngang, hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép.3. Các dấu câu:3.1. Dấu chấm:- Dấu chấm được dùng đặt cuối câu trần thuật (câu kể).- Dấu chấm khi dùng cuối đoạn văn, ngoài việc báo hiệu sự kết thúc câu trần thuật,nó còn báo hiệu sự kết thúc đoạn văn. Lúc này, dấu chấm còn được gọi là dấu chấmxuống dòng.- Khi đọc câu có dấu chấm phải hạ giọng ở cuối câu, ngưng nghỉ lâu hơn dấu phẩytrước khi bắt đầu câu mới.- Sau dấu chấm là một câu khác. Chữ đầu tiên sau dấu chấm phải viết hoa.3.2. Dấu chấm hỏi:- Dấu chấm hỏi là dấu câu được dùng đặt cuối câu hỏi (câu nghi vấn).- Khi đọc câu có dấu chấm hỏi phải nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi.- Nếu sau dấu chấm hỏi là một câu khác thì chữ cái đầu tiên sau dấu chấm hỏi phảiviết hoa.- Khi một phần của câu hỏi có những từ để hỏi nhưng không phải là câu hỏi thìkhông dùng dấu chấm hỏi.VD: Nó hỏi tôi mai có đi chơi với nó được không.Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi.- Khi một phần của câu là câu hỏi được trích hoặc dẫn lại, thì vẫn sử dụng dấu chấmhỏi.VD: Nó hỏi tôi: “Mai có đi chơi với tôi không ?”3.3. Dấu chấm than:- Dấu chấm than (!) được dùng để đặt cuối câu khiến và câu cảm.VD: – Hãy cố lên !- Giỏi quá !- Sau dấu chấm than là một câu khác. Chữ cái đầu tiên sau dấu chấm than phải viếthoa.- Dấu chấm than khi được đặt trong dấu ngoặc đơn (!) hoặc dùng cùng với dấuchấm hỏi trong ngoặc đơn (!?) dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, hoài nghi.3.4. Dấu ba chấm:- Dấu ba chấm, còn gọi là dấu lửng hay dấu chấm lửng là dấu có ba chấm đặt nốitiếp nhau theo hàng ngang ( ) thường dùng để biểu thị ý chưa nói hết hoặc đứtquãng.- Dấu ba chấm được dùng trong các trường hợp sau:+ Phản ánh trạng thái của hiện thực nhưkhoảng cách về không gian, thời gian, âmthanh kéo dài, đứt quãng.VD: ù ù ù tầm một lượt.+ Biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động.+ Biểu thị lời nói không tiện nói ra.+ Để chỉ ra rằng người nói chưa nói hết, đặc biệt khi nêu ví dụ, liệt kê.+ Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, để giãn nhịp điệu câu văn với ý châm biếm, hài hước.VD: Té ra công sự chỉ là công toi.+ Để chỉ rằng lời nói trực tiếp (trích lời dẫn) bị lược bớt một số câu. Khi đó, dâu bachấm thườn đặt trong dấu ngoặc đơn () hoặc ngoặc vuông [].3.5. Dấu chấm phẩy:- Dấu chấm phẩy là dấu câu gồm một dấu chấm ở trên, dấu phẩy ở dưới (;), dùng đểngăn cách các vế câu hoặc một số thành phần câu.- Dấu chấm phẩy dùng trong các trường hợp sau:+ Đánh dấu ranh giới các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp, cụ thể là:* Khi các vế có cấu tạo đối xứng nhau về nghĩa và hình thức.VD: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chịchăm sóc anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng.* Khi các vế có tác dụng bổ sung cho nhau.VD: Sáng tạo là vấn đề qaun trọng; không sáng tạo không làm cách mạngđược.- Đánh dấu các yếu tố trong chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp.3.5. Dấu phẩy:- Dấu phẩy là dấu câu dùng để tách các thành phần câua) Tách các thành phần cùng loại với nhauVD: Nam, Bắc, Xuân là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp. (Tách các chủ ngữ)b) Tách các thành phần phụ với các thành phần chínhVD: Hôm qua, lớp em đi lao động. (Tách trạng ngữ với cụm chủ vị).c) Tách phần giải thích với các từ ngữ dược giải thíchVD: Bạn Lan, lớp trưởng lớp 3A, vừa được nhà trường khen thưởng.d) Tách các vế câu hép với nhau:VD: Trời mưa càng to, đường càng ngập sau.- Đôi khi người viết không dùng dấu phẩy với nguyên tắc trên mà dùng với dụng ýnào đó (dấu phẩy tu từ)VD: Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc, chỉ ăn khoai.Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.3.6. Dấu hai chấm:- Dấu hai chấm là dấu có dạng hai chấm (:), dùng trong câu có lời giải thích, lời dẫntrực tiếp hoặc liệt kê.- Dấu hai chấm dùng để:a) Báo hiệu điều trình bày tiếp theo mang ý giải thích, thuyết minh, cụ thể hoá ýnghĩa của phần câu đứng trước dấu hai chấm.