Tóm tắt kiến thức sinh học SGK cơ bản lớp 10 – Giáo án khác – Chu Văn Thành – Tran Khanh Du Van Don Quang Ninh – Thư viện Giáo án điện tử

Wait

  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0

    /

    0

  • Loading_status

Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả

Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Chu Văn Thành – Tran Khanh Du Van Don Quang Ninh
Ngày gửi: 20h:03′ 17-12-2010
Dung lượng: 137.5 KB
Số lượt tải: 157

Số lượt thích:

0 người

20h:03′ 17-12-2010137.5 KB157

Tuần
Tiết
Chương
Bài
Nội dung trọng tâm

Phương pháp
Phương tiện
Hê thống
bài tập

1
Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Sau khi học xong bài này, HS cần:
– Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
– Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống .
– Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
– Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học.

– Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm
– Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10
– Tranh ảnh có liên quan.

Bài tập 1, 2, 3 , 4 SGK trang 9.

2
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

Sau khi học xong bài này,HS cần:
– Nêu được khái niệm giới.
– Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới.
– Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
– Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
– Hỏi đáp +Thảo luận nhóm.

– Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to.

Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 12, 13

3
Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 1 : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

Sau khi học xong bài này, HS cần:
– Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
– Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
– Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
– Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.

– Hỏi đáp + Diễn giảng + Thảo luận nhóm

Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10.

Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 18.

4
Bài 4 : CACBÔHĐRAT VÀ LIPIT

Sau khi học xong bài này, HS cần:
-L iệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật.
– Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
– Liệt kê được tên của các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật.
– Trình bày được chức năng của các loại lipit.
– Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm.

– Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
– Mẫu vật : lá cây, hoa quả có nhiều đường,…
Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 22.

5
Bài 5 : PRÔTÊIN

Sau khi học xong bài này, HS cần :
– Phân biệt được các mức độ cấu trúc của phân tử Prôtêin : cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
– Nêu được chức năng của một số Prôtêin và đưa ra ví dụ minh họa.
– Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh lên chức năng của Prôtêin.
– Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm.

– Hình 5.1 SGK Sinh học 10 phóng to.

Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 25.

6
Bài 6:

AXIT NUCLÊIC

Sau khi học xong bài này, HS cần :
– Nêu được thành phần hóa học của một nuclêôtit.
– Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN.
– Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN.
– So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN.
– Hỏi đáp + Diễn giảng – minh họa + Thảo luận nhóm – thuyết trình.
– Hình 6.1 và hình 6.2 SGK Sinh học 10 phóng to.

Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 30.

7
Chương 2: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7 : TẾ BÀO NHÂN SƠ
Sau khi học xong bài này, HS cần :
– Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
– Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước sẽ có lợi gì?
– Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn
– Hỏi đáp + Thảo luận nhóm – thuyết trình.

– Hình 7.1 và hình 7.2 SGK Sinh học 10 phóng to.

Bài tập 1, 2, 3, 4,