Tín ngưỡng phồn thực – Tín ngưỡng phồn thực Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những – Studocu

Tín ngưỡng phồn thực

Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề

nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. Để làm

được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải

hiện thực và họ đã xây dựng được

triết lý âm dương

, còn những trí tuệ bình dân thì

xây dựng

tín ngưỡng phồn thực

.

Hai hình thức sản xuất lúa gạo (để duy trì cuộc sống) và sản xuất con người (để kể

tuc dòng giống này có bản chất giống nhau, đó là sự kết hợp của hai yếu tố khác

loại đất và trời, mẹ và cha).

Từ một thực tiễn đó, tư duy cư dân nông nghiệp Nam-Á đã phát triển theo hai

hướng: Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật khách quan để lí giải hiện thực, kết

quả là tìm được triết lí âm lượng. Còn những người có t

rình độ hạn chế thì nhìn

thấy ở hiện thực một sức mạnh siêu nhiên, bởi vậy mà sùng bái nó như thần thánh,

kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực phồn = nhiều, thực = nảy nở).

T

riết lí âm

dương và tín ngưỡng phồn thực chỉ là hai mặt của một vấn đề. Ở

V

iệt Nam, tín

ngưỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ cơ,

qtlin sinh dục và thờ hành vi giao phối.

V

iệc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là thờ sinh thực khí ( sinh = đẻ, thực =

nảy nở, khí = công cụ). Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó

phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp.

Tượng đá, bình nam nữ với bộ phận sinh dục phóng to có liên đại bàng nghìn năm

trước Công nguyên được tìm thấy ở

Văn Điển, ở thung lũng Sa Pa. Ở nhà mồ

Tây

Nguyên xưa nay trong người với bộ phận sinh dục phóng to thường xuyên có mặt.

V

iệc thờ sinh thực khí còn thể hiện ở việc thờ các loại cột đá (tự nhiên hoặc được

tạc ra) và các loại hốc (hốc cây

, hốc đá, kẽ nứt trên đá). Bên cạnh việc thờ sinh

thực khí yếu tố giống như nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân trồng lúa nước

với lối tư duy coi trọng quan hệ còn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên một dạng

tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam Á.

Từ thời xa xưa, chày và cối – bộ công cụ thiết thân của người nông nghiệp Đông

Nam Á – đã là những vật tượng trưng cho sinh thực khí nam và nữ, còn việc giã

gạo là tượng trưng cho giao phối. Không phải ngẫu nhiên trong vô vàng cách tách

võ trấu ra khỏi hạt gạo, người Đông Nam Á đã chọn cách này

, trên các trống đồng

khắc rất nhiều những hình nam nữ giã gạo từng đôi. Không thấy mối liên hệ giữa