Tiểu luận triết học – Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội – Tài liệu text

Tiểu luận triết học – Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.35 KB, 26 trang )

Tiểu luận triết

Tiểu luận triết học :
Ý thức và vai trò của tri thức
trong đời sống xã hội
Lớp: K40 – 1107
1
Tiểu luận triết
M C L CỤ Ụ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG CỦA TRIẾT HỌC VỀ
Ý THỨC VÀ TRI THỨC.
1.1. Quan niệm của triết học Mac-Lenin về ý thức.
1.1.1 Khái niệm về ý thức.
1.1.2. Nguồn gốc của ý thức.
1.1.3. Bản chất của ý thức.
1.1.3.1. Bản tính phản ánh và sáng tạo.
1.1.3.2. Bản tính xã hội.
1.1.4. Sự tác động trở lại của ý thức dối với vật chất.
1.2. Tri thức khoa học và vai trò của nó trong sự phát
triển xã hội.
1.2.1. Khái niệm về khoa học.
1.2.2. Vai trò của trí thức khoa học đối với sự phát triển xã
hội
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC
ĐỐI VỚI THỰC TIỄN NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Vai trò của trí thức khoa học trong công cuộc đổi
mới của Việt Nam.
2.2. Những yếu kém và hạn chế của Khoa học-Công nghệ
ở nước ta hiện nay.
2.3. Những giải pháp cần thiết và cấp bách cho nền kinh

tế Việt Nam hiện nay.
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang
1
3
3
5
5
9
9
10
11
12
12
12
14
14
18
19
21
22
Lớp: K40 – 1107
1
Tiểu luận triết
LỜI MỞ ĐẦU.
[ [ [
Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học.
Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà
riêng con người mới có. ý thức của con người là cơ năng của cái “ khối vật

chất đặc biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người” (theo LêNin).
Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn. Nó không
những là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà con là động lực thực tiễn.
Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác động tích cự hay tiêu cực của
ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai
trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hoá và tư
tưỏng.
Nền kinh tế của nước ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế-
kỹ thuật yếu, trong điều kiện sự biến đổi khoa học- công nghệ trên thế giới
lại diễn ra rất nhanh, liệu nước ta có thể đạt đựoc những thành công mong
muốn trong việc tạo ra nền khoa học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế
trong một thời gian ngắn hay không? Chung ta phải làm gì để tránh được
nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu hỏi
này đặt ra cho chúng ta một vấn đề đó là sự lựa chọn bước đi và trật tự ưu
tiên phát triển khoa học- công nghệ trong quan hệ với phát triển kinh tế
trong các giai đoạn tới. Như vậy có nghĩa là ta cần phải có tri thức vì tri
thức là khoa học. Chúng ta phải không ngừng nâng cao khả năng nhận thức
cho mỗi người. Tuy nhiên nếu tri thức không biến thành niềm tin và ý chí
thì tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả.Chỉ chú
trọng đến tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá- tư tưởng thì sẽ không phát
huy được thế mạnh truyền thống của dân tộc. Chức năng của các giá trị văn
hoá đã đem lại chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thì
tất cả các dạng giá trị ( giá trị vật chất và tinh thần) sẽ mất đi mọi ý
Lớp: K40 – 1107
1
Tiểu luận triết
nghĩa.Còn cách mạng tư tưởng góp phần làm biến đổi đời sống tinh thần-
xã hội, xây dựng mối quan hệ tư tưởng, tình cảm của con người với tư cách
là chủ thể xây dựng đời sống tinh thần và tạo ra được những điều kiện đảm
bảo sự phát triển tự do của con người.Mà có tự do thì con người mới có thể

tham gia xây dựng đất nước.
Như vậy, ý thức mà biểu hiện trong đời sống xã hội là các vấn
đề khoa học- văn hoá- tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng. Tìm hiểu về
ý thức và tri thức để có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sự
phát triển toàn diện xã hội.
Trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: “Ý thức và vai trò của tri
thức trong đời sống xã hội” do thời gian và trình độ còn hạn chế vì vậy bài
viết này chắc chắn sẽ không tránh được những thiếu sót rất mong nhận
được sự đóng góp chỉ dạy của các thầy cô.
Lớp: K40 – 1107
2
Tiểu luận triết
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG CỦA TRIẾT HỌC
VỀ Ý THỨC VÀ TRI THỨC
1.1- Quan niệm của triết học Mác- Lênin về ý thức.
1.1.1. Khái niệm về ý thức
Để đưa ra được định nghĩa về ý thức,con người đã trải qua một thời
kỳ lịch sử lâu dài,nó trải qua những tư tưởng từ thô sơ,sai lệch cho tới
những định nghĩa có tính khoa học.
Ngay từ thời cổ xưa,từ khi con người còn rất mơ hồ về cấu tạo của bản
thân vì chưa lý giải được các sự vật hiện tượng xung quanh mình. Do chưa
giải thích được giấc mơ là gì họ đã cho rằng: có một linh hồn nào đó cư trú
trong cơ thể và có thể rời bỏ cơ thể, linh hồn này không những điều khiển
được suy nghĩ tình cảm của con người mà còn điều khiển toàn bộ hoạt
động của con người. Nếu linh hồn rời bỏ cơ thể thì cơ thể sẽ trở thành cơ
thể chết.
Tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm đã phát triển quan niệm linh hồn của
con người nguyên thủy thành quan niệm về vai trò sáng tạo của linh hồn
đối với thế giới, quan niệm về hồi tưởng của linh hồn bất tử và quan niệm

về một linh hồn phổ biến không chỉ ở trong con người mà cả trong các sự
vật, hiện tượng, trong thế giới cõi người và cõi thần, quan niệm về ý thức
tuyệt đối, về lý tính thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì đồng nhất ý thức với cảm gíac và
cho rằng cảm giác của con người chi phối thế giới…Như vậy, cả tôn giáo
lẫn chủ nghĩa duy tâm đều cho rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bên
ngoài và là tính thứ nhất, sáng tạo ra thế giới vật chất ..
Chủ nghĩa duy vật cổ đại thì cho rằng linh hồn không thể tách rời cơ
thể và cũng chết theo cơ thể, linh hồn do những hạt vật chất nhỏ tạo thành.
Lớp: K40 – 1107
3
Tiểu luận triết
Khi khoa học tự nhiên phát triển, con người đã chứng minh được sự
phụ thuộc của các hiện tượng tinh thần, ý thức vào bộ óc con người thì một
bộ phận nhà duy vật theo chủ nghĩa duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp
tiết ra ý thức như gan tiết ra mật.
Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII quan niệm ý thức bao gồm cả
tâm lý, tình cảm tri thức trí tuệ, tự ý thức và định nghĩa ý thức là sự phản
ánh của thế giới khách quan. Định nghĩa này chưa chỉ rõ được vai trò của
xã hội, của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là đặc tính và sản
phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người
thông qua lao động và ngôn ngữ. Theo triết học Mac-Lênin “ý thức là sự
phản ánh sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ não của người thông qua
lao động ngôn ngữ”
Nói vấn đề này Mác nhấn mạnh: tinh thần, ý thức chẳng qua nó chỉ là cái
vật chất di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong đó.
ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm
tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri tức là quan trọng nhất, là
phương thức tồn tại của ý thức.

Tự ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy vật coi
tự ý thức là một thực thể độc lập, tự nó có sẵn trong các cá nhân, biểu hiện
hướng về bản thân mình, tự khẳng định “cái tôi” riêng biệt tách rời những
quan hệ xã hội. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng tự ý thức là ý thức
hướng về bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi
phản ánh thế giới khách quan, con người tự phân biệt được mình, đối lập
mình với thế giới đó và tự nhận thức mình như là một thực thể hoạt động
có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội, đặc
biệt trong giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải
nhận thức rõ bản thân mình, tự điều chỉnh mình tuân theo các tiêu chuẩn,
quy tắc mà xã hội đặt ra. Con người có thể đặt ra và trả lời các câu hỏi:
Lớp: K40 – 1107
4
Tiểu luận triết
Mình là ai? Mình phải làm gì? Mình được làm gì? Làm như thế nào?
Ngoài ra văn hóa cũng đóng vai trò là “gương soi” giúp con người tự ý thức
được bản thân.
Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể có từ trước nhưng gần như đã
trở thành bản năng, kỹ năng nằm sâu trong ý thức của chủ thể. .
Tình cảm là những xúc động của con người trước thế giới xung
quanh đối với bản thân mình. Cảm gíac yêu ghét một cái gì đó, một người
nào đó hay một sự vật, hiện tượng xung quanh.
Tri thức là hiểu biết, kiến thức của con người về thế giới. Nói đến tri
thức là nói đến học vấn, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức. Sự hình
thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với qúa trình con
người nhận biết và cải tạo thế giới tự nhiên. Con người tích lũy được càng
nhiều tri thức thì ý thức thật cao, càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo
thế giới có hiệu quả hơn. Tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng lên.
Nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của ý thức có nghĩa là
chống lại quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, niềm tin và ý chí.

Quan điểm đó là biểu hiện chủ quan, duy ý chí của sự tưởng tượng chủ
quan. Tuy nhiên cũng không thể coi nhẹ nhân tố tình cảm, ý chí. Ngược lại
nếu tri thức biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí của con người hoạt đọng
thì tự nó không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực.
Tóm lại, ý thức bao gồm những yếu tố tri thức và những yếu tố tình
cảm, ý chí trong sự liên hệ tác đọng qua lại nhưng về căn bản ý thức có nội
dung tri thức và luôn hướng tới tri thức.
1.1.2- Nguồn gốc của ý thức.
1.1.2.1- Nguồn gốc tự nhiên
Cùng với sự tiến hóa của thế giới, vật chất có tính phân hóa cũng
phát triển từ thấp đến cao. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất,
ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên cho
Lớp: K40 – 1107
5
Tiểu luận triết
tới khi xuất hiện con người và bộ óc con người. Khoa học đã chứng minh
rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói chung đã tồn tại rất lâu trước
khi xuất hiện con người, rằng hoạt động tâm lý của con người diễn ra trên
cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của não bộ con người. Bộ não bao gồm
khoảng từ 15- 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này nhận vô số các mối
quan hệ thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điều khiển toàn bộ các hoạt động
của cơ thể trong quan hệ đối với thế giới bên ngoài qua cơ chế phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thực hiện
bởi sự tác động qua lại của hệ thống vật chất. Đó là những năng lực tái
hiện, ghi lại của hệ thống vật chất những đặc điểm (dưới dạng đã thay đổi)
của hệ thống vật chất khác. Phản ánh quá trình phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp.
chặt chẽ với nhau. Bộ não bị tổn thương thì hoạt động của của nhận thức sẽ
bị rối loạn.

Phản ánh cũng là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thực
hiện bởi sự tác động qua lại của hệ thống vật chất. Đó là những năng lực tái
hiện, ghi lại của hệ thống vật chất những đặc điểm (dưới dạng đã thay đổi)
của hệ thống vật chát khác. Phản ánh quá trình phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động, có tổ chức, điều khiển
và lựa chọn đối tượng phản ánh.
Trong thế giới vô cơ có hình thức phản ánh cơ học,vật lý, hóa học.
Đây là phản ánh đơn giản, thụ động không lựa chọn. Tất cả những biến đổi
cơ lý hóa này tuy do những tác động bên ngoài khác nhau gây ra và phụ
thuộc vào các vật phản ánh khác nhau, nhưng chúng đều là phản ánh của
vật chất vô sinh.
Giới hữu sinh có tổ chức cao hơn giới vô sinh. Song bản thân giới
hữu sinh lại tồn tại những trình độ khác nhau tiến hóa từ thấp lên cao, từ
đơn giản đến phức tạp nên hình thức phản ánh sinh vật cũng thể hiện ở
Lớp: K40 – 1107
6
Tiểu luận triết
trình độ khác nhau tương ứng. Tính kích thích là hình thức phản ánh đặc
trưng cho thế giới thực vật và các động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh.
Tính cảm ứng hay là năng lực có cảm giác là hình thức phản ánh của các
động vật có hệ thần kinh. Nét đặc trưng cho phản ánh này là ngay trong
quá trình hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường bên
ngoài thông qua phản xạ bẩm sinh hay phản xạ riêng biệt. Do vậy, sinh vật
phản ánh có tính lựa chọn đối với các tính chất riêng biệt của sự vật thành
các cảm giác khác nhau rất đa dạng và phong phú.
Phản ánh tâm lý là hình hức phản ánh của các động vật có hệ thần
kinh trung ương. Đây là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới động vật
gắn liền với quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện. Phản ánh tâm lý
đưa lại cho con vật thông tin về các thuộc tính, quan hệ của sự vật bên
ngoài và về cả ý nghĩ của chúng đối với đời sống của con vật. Nhờ vậy mà

nó có thể lường trước được tất cả những tình huống có thể xảy ra và chủ
động điều chỉnh, lựa chọn đưa ra hành động thích hợp nhất. Phản ánh
có ý thức là sự phản ánh cao nhất của sự phản ánh nó chỉ có khi xuất hiện
con người và xã hội loài người. Sự phản ánh này không thể hiện ở cấp độ
cảm tính như cảm gíac, tri giác, biểu tượng nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất
mà còn thể hiện ở cấp độ lý tính: khái niệm, phán đoán, suy lý nhờ tín hiệu
thứ hai (ngôn ngữ). Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh có mục đích, có
kế hoạch, tự giác, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng buộc sự vật bộc
lộ ra những đặc điểm của chúng. Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với làm
cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển xã hội.
1.1.2.1- Nguồn gốc xã hội.
ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt về
chất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý
thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới
ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội.
Lớp: K40 – 1107
7
Tiểu luận triết
Lao động là hoạt động vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự
nhiên,thỏa mãn nhu cầu phục vụ mục đích cho bản thân con người. Chính
nhờ lao động mà con người và xã hội loài người mới hình thành, phát triển.
Khoa học đã chứng minh rằng tổ tiên của loài người là vượn, người
nguyên thủy sống thành bầy đàn, hình thức lao động ban đầu là hái lượm,
săn bắt và ăn thức ăn sống. Họ chỉ sử dụng các dụng cụ có sẵn trong tự
nhiên, vượn người đã sáng tạo ra các công cụ lao động mới cùng với sự
phát triển bàn tay dần dần tiến hóa thành con người. Lúc này thức ăn có
nhiều hơn và quan trọng là tìm ra lửa để sinh hoạt và nướng chín thức ăn đã
làm cho bộ óc đặc biệt phát triển, bán ccầu não phát triển làm tăng khả
năng nhận biết, phản ứng trước các tình huống khách quan. Mặt khác, lao
động là hoạt động có tính toán, có phương pháp mục đích do đó mang tính

chủ động.
Thêm vào đó, lao động là sự tác động chủ động của con người vào
thế giới khách quan để phản ánh thế giới đó, lao động buộc thế giới xung
quanh phải bộc lộ các thuộc tính, đặc điểm của nó. từ đó làm cho con người
hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, thấy sự vật hiện tượng xung quanh
nhiều đặc tính mới mà lâu nay chưa có. Từ đó sáng tạo ra các sự vật khác
chưa từng có trong tự nhiên có thê mang thuộc tính, đặc điểm của sự vật
trước đó, điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một tự nhiên mới.
Thêm vào đó lao động là qúa trình tác động lặp đi, lặp lại hàng
nghìn, hàng triệu lần phương pháp giống nhau nhờ vậy mà làm tăng năng
lực tư duy trừu tượng của con người.
Tóm lại, lao động có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát
triển ý thức. Con người thoát ra khỏi động vật là có lao động. Vì vậy mà
người ta nói “Một kiến trúc sư tồi còn hơn một con ong giỏi”, bởi.vì trứơc
khi xây một ngôi nhà người kiến trúc sư đã phác thảo trong đầu anh ta
hình ảnh ngôi nhà còn con ong chỉ là xây tổ theo bản năng. Qua lao động
bộ óc con người hình thành và hoàn thiện. Ăng ghen nói” Sau lao đọng và
Lớp: K40 – 1107
8

tế Việt Nam hiện nay.KẾT LUẬN.TÀI LIỆU THAM KHẢOTrang1011121212141418192122Lớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtLỜI MỞ ĐẦU.[ [ [Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học.Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức màriêng con người mới có. ý thức của con người là cơ năng của cái “ khối vậtchất đặc biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người” (theo LêNin).Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn. Nó khôngnhững là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà con là động lực thực tiễn.Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác động tích cự hay tiêu cực củaý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vaitrò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hoá và tưtưỏng.Nền kinh tế của nước ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế-kỹ thuật yếu, trong điều kiện sự biến đổi khoa học- công nghệ trên thế giớilại diễn ra rất nhanh, liệu nước ta có thể đạt đựoc những thành công mongmuốn trong việc tạo ra nền khoa học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tếtrong một thời gian ngắn hay không? Chung ta phải làm gì để tránh đượcnguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu hỏinày đặt ra cho chúng ta một vấn đề đó là sự lựa chọn bước đi và trật tự ưutiên phát triển khoa học- công nghệ trong quan hệ với phát triển kinh tếtrong các giai đoạn tới. Như vậy có nghĩa là ta cần phải có tri thức vì trithức là khoa học. Chúng ta phải không ngừng nâng cao khả năng nhận thứccho mỗi người. Tuy nhiên nếu tri thức không biến thành niềm tin và ý chíthì tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả.Chỉ chútrọng đến tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá- tư tưởng thì sẽ không pháthuy được thế mạnh truyền thống của dân tộc. Chức năng của các giá trị vănhoá đã đem lại chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thìtất cả các dạng giá trị ( giá trị vật chất và tinh thần) sẽ mất đi mọi ýLớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtnghĩa.Còn cách mạng tư tưởng góp phần làm biến đổi đời sống tinh thần-xã hội, xây dựng mối quan hệ tư tưởng, tình cảm của con người với tư cáchlà chủ thể xây dựng đời sống tinh thần và tạo ra được những điều kiện đảmbảo sự phát triển tự do của con người.Mà có tự do thì con người mới có thểtham gia xây dựng đất nước.Như vậy, ý thức mà biểu hiện trong đời sống xã hội là các vấnđề khoa học- văn hoá- tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng. Tìm hiểu vềý thức và tri thức để có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sựphát triển toàn diện xã hội.Trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: “Ý thức và vai trò của trithức trong đời sống xã hội” do thời gian và trình độ còn hạn chế vì vậy bàiviết này chắc chắn sẽ không tránh được những thiếu sót rất mong nhậnđược sự đóng góp chỉ dạy của các thầy cô.Lớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG CỦA TRIẾT HỌCVỀ Ý THỨC VÀ TRI THỨC1.1- Quan niệm của triết học Mác- Lênin về ý thức.1.1.1. Khái niệm về ý thứcĐể đưa ra được định nghĩa về ý thức,con người đã trải qua một thờikỳ lịch sử lâu dài,nó trải qua những tư tưởng từ thô sơ,sai lệch cho tớinhững định nghĩa có tính khoa học.Ngay từ thời cổ xưa,từ khi con người còn rất mơ hồ về cấu tạo của bảnthân vì chưa lý giải được các sự vật hiện tượng xung quanh mình. Do chưagiải thích được giấc mơ là gì họ đã cho rằng: có một linh hồn nào đó cư trútrong cơ thể và có thể rời bỏ cơ thể, linh hồn này không những điều khiểnđược suy nghĩ tình cảm của con người mà còn điều khiển toàn bộ hoạtđộng của con người. Nếu linh hồn rời bỏ cơ thể thì cơ thể sẽ trở thành cơthể chết.Tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm đã phát triển quan niệm linh hồn củacon người nguyên thủy thành quan niệm về vai trò sáng tạo của linh hồnđối với thế giới, quan niệm về hồi tưởng của linh hồn bất tử và quan niệmvề một linh hồn phổ biến không chỉ ở trong con người mà cả trong các sựvật, hiện tượng, trong thế giới cõi người và cõi thần, quan niệm về ý thứctuyệt đối, về lý tính thế giới.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì đồng nhất ý thức với cảm gíac vàcho rằng cảm giác của con người chi phối thế giới…Như vậy, cả tôn giáolẫn chủ nghĩa duy tâm đều cho rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bênngoài và là tính thứ nhất, sáng tạo ra thế giới vật chất ..Chủ nghĩa duy vật cổ đại thì cho rằng linh hồn không thể tách rời cơthể và cũng chết theo cơ thể, linh hồn do những hạt vật chất nhỏ tạo thành.Lớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtKhi khoa học tự nhiên phát triển, con người đã chứng minh được sựphụ thuộc của các hiện tượng tinh thần, ý thức vào bộ óc con người thì mộtbộ phận nhà duy vật theo chủ nghĩa duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếptiết ra ý thức như gan tiết ra mật.Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII quan niệm ý thức bao gồm cảtâm lý, tình cảm tri thức trí tuệ, tự ý thức và định nghĩa ý thức là sự phảnánh của thế giới khách quan. Định nghĩa này chưa chỉ rõ được vai trò củaxã hội, của ý thức.Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là đặc tính và sảnphẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con ngườithông qua lao động và ngôn ngữ. Theo triết học Mac-Lênin “ý thức là sựphản ánh sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ não của người thông qualao động ngôn ngữ”Nói vấn đề này Mác nhấn mạnh: tinh thần, ý thức chẳng qua nó chỉ là cáivật chất di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong đó.ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồmtự ý thức, tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri tức là quan trọng nhất, làphương thức tồn tại của ý thức.Tự ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy vật coitự ý thức là một thực thể độc lập, tự nó có sẵn trong các cá nhân, biểu hiệnhướng về bản thân mình, tự khẳng định “cái tôi” riêng biệt tách rời nhữngquan hệ xã hội. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng tự ý thức là ý thứchướng về bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Khiphản ánh thế giới khách quan, con người tự phân biệt được mình, đối lậpmình với thế giới đó và tự nhận thức mình như là một thực thể hoạt độngcó cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội, đặcbiệt trong giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phảinhận thức rõ bản thân mình, tự điều chỉnh mình tuân theo các tiêu chuẩn,quy tắc mà xã hội đặt ra. Con người có thể đặt ra và trả lời các câu hỏi:Lớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtMình là ai? Mình phải làm gì? Mình được làm gì? Làm như thế nào?Ngoài ra văn hóa cũng đóng vai trò là “gương soi” giúp con người tự ý thứcđược bản thân.Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể có từ trước nhưng gần như đãtrở thành bản năng, kỹ năng nằm sâu trong ý thức của chủ thể. .Tình cảm là những xúc động của con người trước thế giới xungquanh đối với bản thân mình. Cảm gíac yêu ghét một cái gì đó, một ngườinào đó hay một sự vật, hiện tượng xung quanh.Tri thức là hiểu biết, kiến thức của con người về thế giới. Nói đến trithức là nói đến học vấn, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức. Sự hìnhthành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với qúa trình conngười nhận biết và cải tạo thế giới tự nhiên. Con người tích lũy được càngnhiều tri thức thì ý thức thật cao, càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạothế giới có hiệu quả hơn. Tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng lên.Nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của ý thức có nghĩa làchống lại quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, niềm tin và ý chí.Quan điểm đó là biểu hiện chủ quan, duy ý chí của sự tưởng tượng chủquan. Tuy nhiên cũng không thể coi nhẹ nhân tố tình cảm, ý chí. Ngược lạinếu tri thức biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí của con người hoạt đọngthì tự nó không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực.Tóm lại, ý thức bao gồm những yếu tố tri thức và những yếu tố tìnhcảm, ý chí trong sự liên hệ tác đọng qua lại nhưng về căn bản ý thức có nộidung tri thức và luôn hướng tới tri thức.1.1.2- Nguồn gốc của ý thức.1.1.2.1- Nguồn gốc tự nhiênCùng với sự tiến hóa của thế giới, vật chất có tính phân hóa cũngphát triển từ thấp đến cao. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất,ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên choLớp: K40 – 1107Tiểu luận triếttới khi xuất hiện con người và bộ óc con người. Khoa học đã chứng minhrằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói chung đã tồn tại rất lâu trướckhi xuất hiện con người, rằng hoạt động tâm lý của con người diễn ra trêncơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của não bộ con người. Bộ não bao gồmkhoảng từ 15- 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này nhận vô số các mốiquan hệ thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điều khiển toàn bộ các hoạt độngcủa cơ thể trong quan hệ đối với thế giới bên ngoài qua cơ chế phản xạkhông điều kiện và phản xạ có điều kiện.Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thực hiệnbởi sự tác động qua lại của hệ thống vật chất. Đó là những năng lực táihiện, ghi lại của hệ thống vật chất những đặc điểm (dưới dạng đã thay đổi)của hệ thống vật chất khác. Phản ánh quá trình phát triển từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp.chặt chẽ với nhau. Bộ não bị tổn thương thì hoạt động của của nhận thức sẽbị rối loạn.Phản ánh cũng là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh được thựchiện bởi sự tác động qua lại của hệ thống vật chất. Đó là những năng lực táihiện, ghi lại của hệ thống vật chất những đặc điểm (dưới dạng đã thay đổi)của hệ thống vật chát khác. Phản ánh quá trình phát triển từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động, có tổ chức, điều khiểnvà lựa chọn đối tượng phản ánh.Trong thế giới vô cơ có hình thức phản ánh cơ học,vật lý, hóa học.Đây là phản ánh đơn giản, thụ động không lựa chọn. Tất cả những biến đổicơ lý hóa này tuy do những tác động bên ngoài khác nhau gây ra và phụthuộc vào các vật phản ánh khác nhau, nhưng chúng đều là phản ánh củavật chất vô sinh.Giới hữu sinh có tổ chức cao hơn giới vô sinh. Song bản thân giớihữu sinh lại tồn tại những trình độ khác nhau tiến hóa từ thấp lên cao, từđơn giản đến phức tạp nên hình thức phản ánh sinh vật cũng thể hiện ởLớp: K40 – 1107Tiểu luận triếttrình độ khác nhau tương ứng. Tính kích thích là hình thức phản ánh đặctrưng cho thế giới thực vật và các động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh.Tính cảm ứng hay là năng lực có cảm giác là hình thức phản ánh của cácđộng vật có hệ thần kinh. Nét đặc trưng cho phản ánh này là ngay trongquá trình hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường bênngoài thông qua phản xạ bẩm sinh hay phản xạ riêng biệt. Do vậy, sinh vậtphản ánh có tính lựa chọn đối với các tính chất riêng biệt của sự vật thànhcác cảm giác khác nhau rất đa dạng và phong phú.Phản ánh tâm lý là hình hức phản ánh của các động vật có hệ thầnkinh trung ương. Đây là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới động vậtgắn liền với quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện. Phản ánh tâm lýđưa lại cho con vật thông tin về các thuộc tính, quan hệ của sự vật bênngoài và về cả ý nghĩ của chúng đối với đời sống của con vật. Nhờ vậy mànó có thể lường trước được tất cả những tình huống có thể xảy ra và chủđộng điều chỉnh, lựa chọn đưa ra hành động thích hợp nhất. Phản ánhcó ý thức là sự phản ánh cao nhất của sự phản ánh nó chỉ có khi xuất hiệncon người và xã hội loài người. Sự phản ánh này không thể hiện ở cấp độcảm tính như cảm gíac, tri giác, biểu tượng nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhấtmà còn thể hiện ở cấp độ lý tính: khái niệm, phán đoán, suy lý nhờ tín hiệuthứ hai (ngôn ngữ). Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh có mục đích, cókế hoạch, tự giác, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng buộc sự vật bộclộ ra những đặc điểm của chúng. Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với làmcho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển xã hội.1.1.2.1- Nguồn gốc xã hội.ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt vềchất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ýthức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dướiảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội.Lớp: K40 – 1107Tiểu luận triếtLao động là hoạt động vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tựnhiên,thỏa mãn nhu cầu phục vụ mục đích cho bản thân con người. Chínhnhờ lao động mà con người và xã hội loài người mới hình thành, phát triển.Khoa học đã chứng minh rằng tổ tiên của loài người là vượn, ngườinguyên thủy sống thành bầy đàn, hình thức lao động ban đầu là hái lượm,săn bắt và ăn thức ăn sống. Họ chỉ sử dụng các dụng cụ có sẵn trong tựnhiên, vượn người đã sáng tạo ra các công cụ lao động mới cùng với sựphát triển bàn tay dần dần tiến hóa thành con người. Lúc này thức ăn cónhiều hơn và quan trọng là tìm ra lửa để sinh hoạt và nướng chín thức ăn đãlàm cho bộ óc đặc biệt phát triển, bán ccầu não phát triển làm tăng khảnăng nhận biết, phản ứng trước các tình huống khách quan. Mặt khác, laođộng là hoạt động có tính toán, có phương pháp mục đích do đó mang tínhchủ động.Thêm vào đó, lao động là sự tác động chủ động của con người vàothế giới khách quan để phản ánh thế giới đó, lao động buộc thế giới xungquanh phải bộc lộ các thuộc tính, đặc điểm của nó. từ đó làm cho con ngườihiểu biết thêm về thế giới xung quanh, thấy sự vật hiện tượng xung quanhnhiều đặc tính mới mà lâu nay chưa có. Từ đó sáng tạo ra các sự vật khácchưa từng có trong tự nhiên có thê mang thuộc tính, đặc điểm của sự vậttrước đó, điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một tự nhiên mới.Thêm vào đó lao động là qúa trình tác động lặp đi, lặp lại hàngnghìn, hàng triệu lần phương pháp giống nhau nhờ vậy mà làm tăng nănglực tư duy trừu tượng của con người.Tóm lại, lao động có vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển ý thức. Con người thoát ra khỏi động vật là có lao động. Vì vậy màngười ta nói “Một kiến trúc sư tồi còn hơn một con ong giỏi”, bởi.vì trứơckhi xây một ngôi nhà người kiến trúc sư đã phác thảo trong đầu anh tahình ảnh ngôi nhà còn con ong chỉ là xây tổ theo bản năng. Qua lao độngbộ óc con người hình thành và hoàn thiện. Ăng ghen nói” Sau lao đọng vàLớp: K40 – 1107