Thu hoạch lđhuân lớp bồi DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG NGHỆ kỹ sư – Tài liệu text

Thu hoạch lđhuân lớp bồi DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG NGHỆ kỹ sư CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.72 KB, 13 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
————–

BẢN TIỂU LUẬN

LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC
DANH CÔNG NGHỆ KỸ SƯ CHÍNH
HẠNG II KHÓA IV

HỌ VÀ TÊN: HÀ QUANG THANH
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

Hà Nội, 2017

1

MỤC LỤC

Nội dung
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG THU HOẠCH
2.1 Nội dung về kiến thức
2.1.1 Kiến thức chính trị – pháp lý
2.1.2 Kiến thức thực tiễn
2.1.3 Kiến thức khoa học
2.2 Nội dung về thái độ
2.2.1 Cấp độ cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ
2.2.2 Cấp độ tổ chức khoa học và công nghệ
2.2.3 Cấp độ cộng đồng khoa học và công nghệ

2.3 Nội dung về kỹ năng
2.3.1 Lý thuyết
2.3.2 Thực hành
III Kết luận

Tran
g
3
4
4

2

MỞ ĐẦU

I.

Loài người từ khi sinh ra trên thé giới đã phải lao động để sinh tồn. Cùng với
lao động, con người trở nên thông minh dần nhờ có tư duy tìm hiểu thế giới xung
quanh và sáng tạo để hoàn thiện cuộc sống của mình và môi trường sống. Từ đó
khoa học và công nghệ hình thành.
I.1

Ý nghĩa

Khoa học hay hệ thống tri thức về thê giới khách quan tác động vô cùng mạnh
mẽ tới cuộc sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng loài người cũng như mối
tương tác giữa con người với môi trường sống. Vì vậy dù có bị hệ thống chính
trị xã hội chi phối thì bản chất khoa học và công nghệ vẫn tồn tại khách quan,

chỉ có điều nó bị kìm hãm hay được phát huy để thay đổi cuộc sống của toàn xã
hội.
I.2

Vai trò

Vai trò của khoa học công nghệ trong xã hội đã được thực tế phát triển của loài
người khẳng định. Tuy nhiên đó là lý thuyết, thực tế cho thấy muốn làm khoa
học và công nghệ thì những yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra được đầu tư
thích đáng và được cộng đồng chấp nhận nhưng điều này vô cùng khó khăn
trong điều kiện của một đất nước nghèo nàn và lạc hậu. Vậy, chúng ta sẽ phải
làm gì để tồn tại và phát triển?
I.3

Mục tiêu:
Mục tiêu của cá nhân tôi trong khóa học này là:
1. Cập nhật những thông tin mới về hệ thống đổi mới KH&CN của Việt
2.
3.

Nam trong bối cản hội nhập quóc tế hiện nay.
Hiểu rõ những thách thức và cơ hội của cá nhân và tổ chức của mình.
Đạt được chứng chỉ của hóa học.
3

II. NỘI DUNG THU HOẠCH
Khóa học này gồm 12 chuyên đề do các học giả rất uyên bác với nhiều trải
nghiệm trong sự nghiệp thực tiễn khoa học và quản lý khoa học nên đã cung cấp
cho chúng tôi rất nhiều kiến thức vô cùng hữu ích cho cá nhân và cả tổ chức làm

khoa học mà mình tham gia. Tuy nhiên cá nhân tôi cũng thấy được những khó
khăn bất cập của hệ thống này trong đó có mình và những giải pháp khả thi và bất
khả thi cho hệ thống làm khoa học Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Chính
quyền. Tôi xin trình bày những nội dung thu hoạch trong khoác học này như sau:
2.1 Nội dung về kiến thức
2.1.1 Kiến thức chính trị – pháp lý
Điều tiên quyết trong khung pháp lý của hệ thống đổi mới khoa học và công
nghệ Quốc gia là xác định được chiến lược và khung chiến lược phát triển khoa
học và công nghệ với tầm nhìn ngắn hạn và dài hạn cho Việt Nam trong bối cảnh
Hội nhập quốc tế với rất nhiều nước tiên tiến có tiềm năng và thế mạnh hơn mình
nhiều nhiều lần. Đó là thách thức vô cùng lớn không chỉ cho các nhà khoa học,
hoạch định chính sách và các nhà chính trị của cả hệ thống lập pháp và hành pháp
quốc gia.
Để có thể xác định đúng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ cho
đất nước thì việc đầu tiên là dự báo về phát triển khoa học và công nghệ bởi hệ
thống các chuyên gia hàng đầu của quốc tế và quốc gia về các lĩnh vực phát triển
khoa học và công nghệ. Dự báo phải được thực hiện bằng các phương pháp chuẩn
mực để tính chính xác cao. Các thông tin đầu ra của dự báo cần được phiên giải
chính xác theo bối cảnh thực tiễn của đất nước. Những thông tin này được trình
bày tại hội đồng cấp Nhà nước bởi chuyên gia hàng đầu để thực sự chuyển tải

4

chính xác nội dung cho các nhà quản lý khoa học và chính quyền. Những kỹ năng
này đều ảnh hưởng tới những quyết định của các nhà hoạch định chính sách.
Tiếp theo công tác đánh giá tổng thể xu hướng phát triển khoa học và công
nghệ của đất nước và toàn cầu thì công tác xây dựng hệ thống đổi mới Quốc gia và
hoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Đây chính là chìa khoá
quan trọng nhất để hệ thống đổi mới phát triển khoa học và công nghệ có thành

công hay không vì chính sách pháp lý là những cú hích mang tính hệ thống đẩy
toàn bộ các nỗ lực của đất nước về chiều tiêu cực hay tích cực. Những chính sách
phát triển khoa học và công nghệ đều phải tuân thủ các điều khoản trong hệ thống
luật pháp của Nhà nước. Vì vậy cũng có nhiều chính sách đổi mới thực sự có ích
nhưng không thể thực hiện được vì sự ràng buộc trong khuôn khổ luật pháp. Trong
trường hợp này, liệu các nhà hoạch định chính sách có đủ sự quyết đoán để thay
đổi tầm nhìn và khung pháp lý để mở đường cho những chính sách mang tính đột
phá cho sự phát triển khoa học và công nghệ hay không? Theo hiểu biết của tôi, lúc
này cần một nhà lãnh đạo thật sự có trách nhiệm nhưng rất quyết đoán. Tố chất này
là tiên quyết của các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Tuy nhiên
theo cơ chế của Đảng và Nhà nước Việt Nam thì các quyết định phải mang tính tập
thể thì đây cũng lại chính là một khó khăn thách thức rất lớn và phổ biến.
Các chính sách phát triển khoa học và công nghệ dù đã được phân tích, đánh
giá truóc và trong khi thực hiện. Tuy nhiên cũng cần làm thí điểm mô hình trong
phạm vi nhỏ để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn trước khi áp dụng
đại trà trên diện rộng. Chúng ta đang làm việc này khá tốt vì có nhiều chính sách
đổi mới hợp với lòng dân. Tuy nhiên rất nhiều chính sách khác khi hoạch định chỉ
thấy mặt tích cực nhưng khi đưa ra thực hiện thì mới thấy nhiều hệ luỵ không
mong muốn xảy ra khi hệ thống thực hiện không minh bạch.

5

2.1.2 Kiến thức thực tiễn
Bên cạnh những kiến thức lý thuyết trong 12 chuyên đề của khoá học, tôi
cũng thu hoạch thêm những kiến thức mang tính thực tiễn trong các bài giảng của
giảng viên, trong các ví dụ minh họa của thày cô, trong các phần tranh luận, thảo
luận nhóm trong các giờ học và thực hành.
Một số thông tin trong khoá học rất nhiều tính thực tiễn, tuy nhiên các thông tin
đó cho thấy chúng ta còn rất nhiều thách thức và khó khăn trong các khâu từ dánh

giá tình hình phát triển khoa học và công nghệ, dự báo xu hướng phát triển khoa
học và công nghệ, hoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ và thực
hiện cũng như đánh giá hệ thống đổi mới quốc gia.
2.1.3 Kiến thức khoa học
Những kiến thức khoa học trong khóa học này là những kinh nghiệm và bài
học thực tiễn từ những bước hoạch định chính sách theo định hướng đổi mới chiến
lược và chính sách phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam trong những
thập niên vừa qua. Những định hướng khoa học này đã được các nhà khoa học và
các nhà chính trị có tâm huyết ấp ủ và xây dựng từ thế kỷ trước. Đến nay, chúng ta
lại tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hiện tại. Hy vọng nó
được thực hiện để các nhà khoa học có điều kiện để tồn tại và hành nghề.
2.2 Nội dung về thái độ
Thái độ trong nghiên cứu khoa học chính là quan điểm của cá nhân mỗi nhà
khoa học, tổ chức thực hiện và công đồng khoa học của mỗi ngành, mỗi quốc gia
và cộng đồng quốc tế. Thái độ này được hình thành trong quá trình đào tạo từ nhỏ
cho tới khi trưởng thành của mỗi con người trong sự ảnh hưởng của môi trường
văn hóa xã hội và tín ngưỡng. Thái độ còn là sản phẩm của sự kết hợp giữa tính
cách cá nhân và những trải nghiệm trong quá trình sống và làm việc cùng cộng
6

đồng và các đối tác trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Nó cũng được hướng
đạo bởi các chuẩn mực Chân – Thiện – Mỹ và các nguyên tắc xã hội cũng như đạo
đức nghề nghiệp.

Tôi xin trình bày nhận thức của tôi sau khóa học này theo 3 cấp độ sau:

2.2.1 Cấp độ cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ
Mỗi xã hội hay mỗi cộng đồng đều có sự phân công lao động theo khả năng
và sự may mắn của mỗi người và mỗi ngành nghề đều có những chuẩn mực và đạo

đức nghề nghiệp. Một cá nhân có đầy đủ năng lực để hoạt động sáng tạo là một
người may mắn có khả năng tư duy tốt, có điều kiện học tập nhiều hơn những
người lao động phổ thông trong xã hội, có điều kiện trải nghiệm và tích lũy kiến
thức của nhân loại nên có những tác động khá lớn tới xã hội nêu có những sáng tạo
tốt và tích cực. Tuy nhiên nếu không có thái độ đúng đắn thì một cá nhân làm khoa
7

học cũng có thể trở thành kẻ hủy diệt đồng loại như những người tạo ra vũ khí
khủng bố sinh học, hóa học hay hạt nhân.
Văn hóa nghề nghiệp là khung pháp lý của thái độ nghề nghiệp cho từng cá
nhân và các tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Mỗi ngành nghề
đều có những đặc thù riêng nhưng tựu trung lại vẫn có những chuẩn mực chung
cho toàn xã hội.
Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học và công nghệ là một hoạt động sáng tạo, tức
là tạo ra cái mới, chuẩn mực mới để thay thế cái cũ vốn cũng là sản phẩm của sự
sáng tạo trong quá khứ. Vậy thì nếu chỉ tuân thủ theo những chuẩn mực truyền
thống thì tư duy sáng tạo sẽ trở thành những hoạt động mang tính lặp lại, không có
đột phá và sáo mòn. Những nguyên tắc cứng nhắc và bất hợp lý cũng có tác dụng
làm chán nản các nhà khoa học và thái độ bất cần và bất hợp tác lớn dần.
2.2.2 Cấp độ tổ chức khoa học và công nghệ
Thái độ đúng đắn và đạo đức nghề nghiệp trong các tổ chức hoạt động khoa
học càng cần nâng cao vì nó sẽ tác động tới toàn bộ các cá nhân khoa học trong tổ
chức đó. Ở cấp độ này, sự khác biệt giữa các quan điểm, các cá tính của mỗi thành
viên và các mối quan hệ phức tạp trong và ngoài làm cho hệ thống này dễ trởthành
một đống hỗn tạp. Vì vậy cần có Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu khoa học tại
mỗi tổ chức khoa học và công nghệ này để xem xét và điều chỉnh đảo bảo khía
cạnh đạo đức trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, không tránh
khỏi những áp đặt chủ quan của các cá nhân trong hội đồng và những hệ lụy của cơ
chế phổ thông đầu phiếu. Khi đó Hội đồng này sẽ bị gọi là “Hội đồng chuột”.

2.2.3 Cấp độ cộng đồng khoa học và công nghệ
Cấp độ cộng đồng khoa học và công nghệ lại càng phức tạp nhiều chiều vì
ngành nào cũng muốn mình là quan trọng nhất và sự chia sẻ nguồn tư liệu sản xuất
8

sẽ càng khóc liệt. Vì vậy nếu không có những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
được cụ thể hóa thành các thể chế bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì cộng
đồng này sẽ trở thành hỗn độn vì không có định hướng kỷ cương.
Tuy nhiên, để có một cộng đồng khoa học và công nghệ hoạt động hiệu qủa
theo đúng nghĩa của nó thì cần có vai trò của một Nhà nước minh bạch và “khỏe
mạnh”. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trong đó, vai trò của cá nhân nổi
trội là rất quan trọng. Cá nhân lãnh đạo luôn có các tố chất phù hợp như quyết
đoán, mạnh mẽ, sáng tạo là nhân tố quyết định sự phát triển của một cộng đồng.
Tuy nhiên họ luôn có xu hướng trở thành kẻ độc tài như Hitler… Điều này cũng
tuân theo quy luật tự nhiên và xã hội của con người. Bản năng tư hữu vốn tiềm ẩn
trong từng tế bào của mỗi chúng ta qua bộ gen mã hóa. Chúng sẽ được kích hoạt
khi có điều kiện thuận lợi để phát tác. Khi đó một cá nhân sẽ chi phối cả cộng đồng
theo ý chủ quan của mình.
Trong cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia có thể coi là một cộng đồng. Một
nhóm quốc gia có cùng đẳng cấp hoặc quyền lợi gắn kết có thể nhóm lại thành một
cộng đồng như nhóm G7 hay nhóm APEC. Các nước đã phat triển là những nước
có nền đồng khoa học và công nghệ tiên phong và nền tài chính hùng hậu. Họ dẫn
dắt các cộng đồng khoa học ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đó
cũng có thể coi là mối quan hệ hợp tác nhưng cũng có góc nhìn cho rằng là mối
quan hệ “đô hộ” bằng công nghệ và tài chính của các cộng đồng lớn. Khái niệm
“bóc lột” (exploire) cũng mang đầy đủ các yếu tố trong mối quan hệ mới này. Tuy
nhiên, mối quan hệ này cũng hình thành ngay vói cấp độ của từng quốc gia, từng
ngành nghề hay từng khu vực. Vậy những quốc gia như Việt Nam có cơ hội phát
triển hay không và chiến lược phát triển đồng khoa học và công nghệ xây dựng thế

nào và thực hiện ra sao với nguồn tài chính và công nghệ rất hạn chế và tụt hậu?
Những điều này theo tôi là ít khó khăn hơn thái độ và cách tư duy của cả cộng
9

đồng vốn đã nhiễm những hệ lụy của chế độ bao cấp quá lâu năm.Một ví dụ là khi
chấp nhận cơ chế khoán 10 thì đất nước chúng ta không phải xin trợ cấp lương
thực nữa và dần trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhì thế giới mặc dù công
nghệ canh tác nông nghiệp không có gì thay đổi bứt phá và vẫn “con trâu đi trước
cái cày theo sau”.
Vậy thì chính thái độ đã dẫn dắt bằng những chính sách là tác nhân uan
trọng nhất cho cả nền kinh tế chính trị và xã hội của cả cộng đồng Việt Nam. Nhất
là trong bối cảnh hội nhập, khi chúng ta phải cạnh tranh với các cộng đồng khác
trên toàn cầu thì nên kinh tế tri thức và sự cạnh tranh khốc liệt sẽ là những thách
thức cực lớn và mối quan hệ “con mồi và kẻ săn mồi” sẽ bộc lộ rõ nét trên toàn
cầu. Đáng tiếc là năng lực để làm “kẻ săn mồi” của chúng ta quá nhỏ so với khả
năng là “con mồi” của các cộng đồng, các quốc gia khác, kể cả trong đồng khoa
học và công nghệ.

2.3 Nội dung về kỹ năng
2.3.1 Lý thuyết
Khóa học này được tổ chức rất bài bản cả về lý thuyết và thực tiễn với các
giảng viên có nhiều kỹ năng trong quản lý, nghiên cứu khoa học. Chúng tôi đã
được nâng cao các kỹ năng như:
a.

Xây dựng chiến lược và khung chiến lược phát triển khoa học và công nghệ

b.
c.

d.
e.
f.
g.

cùng một số phương pháp luận và thành phần tham gia.
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2011 – 2020 của nước ta.
Hệ thống đổi mới quốc gia.
Hoạch định, phân tích, đánh giá chính sách khoa học và công nghệ.
Dự báo xu hướng của phát triển khoa học và công nghệ.
Hội nhập quốc tế về phát triển khoa học và công nghệ.
Định giá, đánh giá và thẩm định công nghệ
10

h.
i.

Kỹ năng tư duy chiến lược trong phát triển khoa học và công nghệ.
Kỹ năng thuyết trình và đánh giá nghiên cứu khoa học.

2.3.2 Thực hành
Chúng tôi cũng được tham quan khu di tích lịch sử K9.
ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ – SẢN XUẤT – KINH DOANH
Ý tưởng này đã hình thành từ rất lâu và khởi động năm 2000 nhưng thực sự
triển khai một số trường đại hoc như FPT, TH truemilk từ năm 2015 đến nay. Cơ
sở hạ tầng cho tới nay đã được nâng cấp và hoàn thiện dần.
Mặc dù có nhiều cơ chế đặc thù để thu hút nhà đầu tư nhưng cho tới nay vẫn
còn rất nhiều hạng mục chưa có nhà đầu tư. Viện Pasteur tp HCM của chúng tôi
cũng tham gia một dự án khu công nghệ cao về sinh y học. Tuy nhiên sau 5 năm

thương thảo với các đối tác quốc tế như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng vẫn chưa
có nhà đầu tư thực sự nào vì các phòng thí nghiệm sinh y học rất tốn kém và hiệu
quả tuy rất lớn nhưng rất khó đánh giá.

11

III KẾT LUẬN

3.1

Tóm tắt:

Sau khóa học, chúng tôi dã đạt được các mục tiêu đề ra là:

Cập nhật những thông tin mới về hệ thống đổi mới khoa học và công

nghệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Hiểu rõ những thách thức và cơ hội của cá nhân và tổ chức của mình.
Đạt được chứng chỉ của hóa học.


3.2

Gắn với tương lai
Từ những kiến thức được cập nhật trong khóa học này, tôi sẽ tự phải xác
định mục tiêu chiến lược cho mình, cho đơn vị mình trong điều kiện Hội

nhập mới. Đánh giá thực lực của mình để có định hướng và giải pháp

3.3

đổi mới.
Tạo dựng quan điểm
Quan điểm của tôi trong bối cảnh hiện nay là nếu không thay đổi để tồn
tại được thì phải bị đào thải.
Câu gây cho tôi niềm tin mới là “Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân”.
Xin trân trọng cảm ơn các thày cô giáo!

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bồi dưỡng chức danh nghiên cứu kỹ sư chính (hạng II).

13

2.3 Nội dung về kỹ năng2.3.1 Lý thuyết2.3.2 Thực hànhIII Kết luậnTranMỞ ĐẦUI.Loài người từ khi sinh ra trên thé giới đã phải lao động để sinh tồn. Cùng vớilao động, con người trở nên thông minh dần nhờ có tư duy tìm hiểu thế giới xungquanh và sáng tạo để hoàn thiện cuộc sống của mình và môi trường sống. Từ đókhoa học và công nghệ hình thành.I.1Ý nghĩaKhoa học hay hệ thống tri thức về thê giới khách quan tác động vô cùng mạnhmẽ tới cuộc sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng loài người cũng như mốitương tác giữa con người với môi trường sống. Vì vậy dù có bị hệ thống chínhtrị xã hội chi phối thì bản chất khoa học và công nghệ vẫn tồn tại khách quan,chỉ có điều nó bị kìm hãm hay được phát huy để thay đổi cuộc sống của toàn xãhội.I.2Vai tròVai trò của khoa học công nghệ trong xã hội đã được thực tế phát triển của loàingười khẳng định. Tuy nhiên đó là lý thuyết, thực tế cho thấy muốn làm khoahọc và công nghệ thì những yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra được đầu tưthích đáng và được cộng đồng chấp nhận nhưng điều này vô cùng khó khăntrong điều kiện của một đất nước nghèo nàn và lạc hậu. Vậy, chúng ta sẽ phảilàm gì để tồn tại và phát triển?I.3Mục tiêu:Mục tiêu của cá nhân tôi trong khóa học này là:1. Cập nhật những thông tin mới về hệ thống đổi mới KH&CN của Việt2.3.Nam trong bối cản hội nhập quóc tế hiện nay.Hiểu rõ những thách thức và cơ hội của cá nhân và tổ chức của mình.Đạt được chứng chỉ của hóa học.II. NỘI DUNG THU HOẠCHKhóa học này gồm 12 chuyên đề do các học giả rất uyên bác với nhiều trảinghiệm trong sự nghiệp thực tiễn khoa học và quản lý khoa học nên đã cung cấpcho chúng tôi rất nhiều kiến thức vô cùng hữu ích cho cá nhân và cả tổ chức làmkhoa học mà mình tham gia. Tuy nhiên cá nhân tôi cũng thấy được những khókhăn bất cập của hệ thống này trong đó có mình và những giải pháp khả thi và bấtkhả thi cho hệ thống làm khoa học Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Chínhquyền. Tôi xin trình bày những nội dung thu hoạch trong khoác học này như sau:2.1 Nội dung về kiến thức2.1.1 Kiến thức chính trị – pháp lýĐiều tiên quyết trong khung pháp lý của hệ thống đổi mới khoa học và côngnghệ Quốc gia là xác định được chiến lược và khung chiến lược phát triển khoahọc và công nghệ với tầm nhìn ngắn hạn và dài hạn cho Việt Nam trong bối cảnhHội nhập quốc tế với rất nhiều nước tiên tiến có tiềm năng và thế mạnh hơn mìnhnhiều nhiều lần. Đó là thách thức vô cùng lớn không chỉ cho các nhà khoa học,hoạch định chính sách và các nhà chính trị của cả hệ thống lập pháp và hành phápquốc gia.Để có thể xác định đúng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ chođất nước thì việc đầu tiên là dự báo về phát triển khoa học và công nghệ bởi hệthống các chuyên gia hàng đầu của quốc tế và quốc gia về các lĩnh vực phát triểnkhoa học và công nghệ. Dự báo phải được thực hiện bằng các phương pháp chuẩnmực để tính chính xác cao. Các thông tin đầu ra của dự báo cần được phiên giảichính xác theo bối cảnh thực tiễn của đất nước. Những thông tin này được trìnhbày tại hội đồng cấp Nhà nước bởi chuyên gia hàng đầu để thực sự chuyển tảichính xác nội dung cho các nhà quản lý khoa học và chính quyền. Những kỹ năngnày đều ảnh hưởng tới những quyết định của các nhà hoạch định chính sách.Tiếp theo công tác đánh giá tổng thể xu hướng phát triển khoa học và côngnghệ của đất nước và toàn cầu thì công tác xây dựng hệ thống đổi mới Quốc gia vàhoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Đây chính là chìa khoáquan trọng nhất để hệ thống đổi mới phát triển khoa học và công nghệ có thànhcông hay không vì chính sách pháp lý là những cú hích mang tính hệ thống đẩytoàn bộ các nỗ lực của đất nước về chiều tiêu cực hay tích cực. Những chính sáchphát triển khoa học và công nghệ đều phải tuân thủ các điều khoản trong hệ thốngluật pháp của Nhà nước. Vì vậy cũng có nhiều chính sách đổi mới thực sự có íchnhưng không thể thực hiện được vì sự ràng buộc trong khuôn khổ luật pháp. Trongtrường hợp này, liệu các nhà hoạch định chính sách có đủ sự quyết đoán để thayđổi tầm nhìn và khung pháp lý để mở đường cho những chính sách mang tính độtphá cho sự phát triển khoa học và công nghệ hay không? Theo hiểu biết của tôi, lúcnày cần một nhà lãnh đạo thật sự có trách nhiệm nhưng rất quyết đoán. Tố chất nàylà tiên quyết của các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Tuy nhiêntheo cơ chế của Đảng và Nhà nước Việt Nam thì các quyết định phải mang tính tậpthể thì đây cũng lại chính là một khó khăn thách thức rất lớn và phổ biến.Các chính sách phát triển khoa học và công nghệ dù đã được phân tích, đánhgiá truóc và trong khi thực hiện. Tuy nhiên cũng cần làm thí điểm mô hình trongphạm vi nhỏ để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn trước khi áp dụngđại trà trên diện rộng. Chúng ta đang làm việc này khá tốt vì có nhiều chính sáchđổi mới hợp với lòng dân. Tuy nhiên rất nhiều chính sách khác khi hoạch định chỉthấy mặt tích cực nhưng khi đưa ra thực hiện thì mới thấy nhiều hệ luỵ khôngmong muốn xảy ra khi hệ thống thực hiện không minh bạch.2.1.2 Kiến thức thực tiễnBên cạnh những kiến thức lý thuyết trong 12 chuyên đề của khoá học, tôicũng thu hoạch thêm những kiến thức mang tính thực tiễn trong các bài giảng củagiảng viên, trong các ví dụ minh họa của thày cô, trong các phần tranh luận, thảoluận nhóm trong các giờ học và thực hành.Một số thông tin trong khoá học rất nhiều tính thực tiễn, tuy nhiên các thông tinđó cho thấy chúng ta còn rất nhiều thách thức và khó khăn trong các khâu từ dánhgiá tình hình phát triển khoa học và công nghệ, dự báo xu hướng phát triển khoahọc và công nghệ, hoạch định chính sách phát triển khoa học và công nghệ và thựchiện cũng như đánh giá hệ thống đổi mới quốc gia.2.1.3 Kiến thức khoa họcNhững kiến thức khoa học trong khóa học này là những kinh nghiệm và bàihọc thực tiễn từ những bước hoạch định chính sách theo định hướng đổi mới chiếnlược và chính sách phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam trong nhữngthập niên vừa qua. Những định hướng khoa học này đã được các nhà khoa học vàcác nhà chính trị có tâm huyết ấp ủ và xây dựng từ thế kỷ trước. Đến nay, chúng talại tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hiện tại. Hy vọng nóđược thực hiện để các nhà khoa học có điều kiện để tồn tại và hành nghề.2.2 Nội dung về thái độThái độ trong nghiên cứu khoa học chính là quan điểm của cá nhân mỗi nhàkhoa học, tổ chức thực hiện và công đồng khoa học của mỗi ngành, mỗi quốc giavà cộng đồng quốc tế. Thái độ này được hình thành trong quá trình đào tạo từ nhỏcho tới khi trưởng thành của mỗi con người trong sự ảnh hưởng của môi trườngvăn hóa xã hội và tín ngưỡng. Thái độ còn là sản phẩm của sự kết hợp giữa tínhcách cá nhân và những trải nghiệm trong quá trình sống và làm việc cùng cộngđồng và các đối tác trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Nó cũng được hướngđạo bởi các chuẩn mực Chân – Thiện – Mỹ và các nguyên tắc xã hội cũng như đạođức nghề nghiệp.Tôi xin trình bày nhận thức của tôi sau khóa học này theo 3 cấp độ sau:2.2.1 Cấp độ cá nhân hoạt động khoa học và công nghệMỗi xã hội hay mỗi cộng đồng đều có sự phân công lao động theo khả năngvà sự may mắn của mỗi người và mỗi ngành nghề đều có những chuẩn mực và đạođức nghề nghiệp. Một cá nhân có đầy đủ năng lực để hoạt động sáng tạo là mộtngười may mắn có khả năng tư duy tốt, có điều kiện học tập nhiều hơn nhữngngười lao động phổ thông trong xã hội, có điều kiện trải nghiệm và tích lũy kiếnthức của nhân loại nên có những tác động khá lớn tới xã hội nêu có những sáng tạotốt và tích cực. Tuy nhiên nếu không có thái độ đúng đắn thì một cá nhân làm khoahọc cũng có thể trở thành kẻ hủy diệt đồng loại như những người tạo ra vũ khíkhủng bố sinh học, hóa học hay hạt nhân.Văn hóa nghề nghiệp là khung pháp lý của thái độ nghề nghiệp cho từng cánhân và các tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Mỗi ngành nghềđều có những đặc thù riêng nhưng tựu trung lại vẫn có những chuẩn mực chungcho toàn xã hội.Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học và công nghệ là một hoạt động sáng tạo, tứclà tạo ra cái mới, chuẩn mực mới để thay thế cái cũ vốn cũng là sản phẩm của sựsáng tạo trong quá khứ. Vậy thì nếu chỉ tuân thủ theo những chuẩn mực truyềnthống thì tư duy sáng tạo sẽ trở thành những hoạt động mang tính lặp lại, không cóđột phá và sáo mòn. Những nguyên tắc cứng nhắc và bất hợp lý cũng có tác dụnglàm chán nản các nhà khoa học và thái độ bất cần và bất hợp tác lớn dần.2.2.2 Cấp độ tổ chức khoa học và công nghệThái độ đúng đắn và đạo đức nghề nghiệp trong các tổ chức hoạt động khoahọc càng cần nâng cao vì nó sẽ tác động tới toàn bộ các cá nhân khoa học trong tổchức đó. Ở cấp độ này, sự khác biệt giữa các quan điểm, các cá tính của mỗi thànhviên và các mối quan hệ phức tạp trong và ngoài làm cho hệ thống này dễ trởthànhmột đống hỗn tạp. Vì vậy cần có Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu khoa học tạimỗi tổ chức khoa học và công nghệ này để xem xét và điều chỉnh đảo bảo khíacạnh đạo đức trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, không tránhkhỏi những áp đặt chủ quan của các cá nhân trong hội đồng và những hệ lụy của cơchế phổ thông đầu phiếu. Khi đó Hội đồng này sẽ bị gọi là “Hội đồng chuột”.2.2.3 Cấp độ cộng đồng khoa học và công nghệCấp độ cộng đồng khoa học và công nghệ lại càng phức tạp nhiều chiều vìngành nào cũng muốn mình là quan trọng nhất và sự chia sẻ nguồn tư liệu sản xuấtsẽ càng khóc liệt. Vì vậy nếu không có những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpđược cụ thể hóa thành các thể chế bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì cộngđồng này sẽ trở thành hỗn độn vì không có định hướng kỷ cương.Tuy nhiên, để có một cộng đồng khoa học và công nghệ hoạt động hiệu qủatheo đúng nghĩa của nó thì cần có vai trò của một Nhà nước minh bạch và “khỏemạnh”. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trong đó, vai trò của cá nhân nổitrội là rất quan trọng. Cá nhân lãnh đạo luôn có các tố chất phù hợp như quyếtđoán, mạnh mẽ, sáng tạo là nhân tố quyết định sự phát triển của một cộng đồng.Tuy nhiên họ luôn có xu hướng trở thành kẻ độc tài như Hitler… Điều này cũngtuân theo quy luật tự nhiên và xã hội của con người. Bản năng tư hữu vốn tiềm ẩntrong từng tế bào của mỗi chúng ta qua bộ gen mã hóa. Chúng sẽ được kích hoạtkhi có điều kiện thuận lợi để phát tác. Khi đó một cá nhân sẽ chi phối cả cộng đồngtheo ý chủ quan của mình.Trong cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia có thể coi là một cộng đồng. Mộtnhóm quốc gia có cùng đẳng cấp hoặc quyền lợi gắn kết có thể nhóm lại thành mộtcộng đồng như nhóm G7 hay nhóm APEC. Các nước đã phat triển là những nướccó nền đồng khoa học và công nghệ tiên phong và nền tài chính hùng hậu. Họ dẫndắt các cộng đồng khoa học ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đócũng có thể coi là mối quan hệ hợp tác nhưng cũng có góc nhìn cho rằng là mốiquan hệ “đô hộ” bằng công nghệ và tài chính của các cộng đồng lớn. Khái niệm“bóc lột” (exploire) cũng mang đầy đủ các yếu tố trong mối quan hệ mới này. Tuynhiên, mối quan hệ này cũng hình thành ngay vói cấp độ của từng quốc gia, từngngành nghề hay từng khu vực. Vậy những quốc gia như Việt Nam có cơ hội pháttriển hay không và chiến lược phát triển đồng khoa học và công nghệ xây dựng thếnào và thực hiện ra sao với nguồn tài chính và công nghệ rất hạn chế và tụt hậu?Những điều này theo tôi là ít khó khăn hơn thái độ và cách tư duy của cả cộngđồng vốn đã nhiễm những hệ lụy của chế độ bao cấp quá lâu năm.Một ví dụ là khichấp nhận cơ chế khoán 10 thì đất nước chúng ta không phải xin trợ cấp lươngthực nữa và dần trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhì thế giới mặc dù côngnghệ canh tác nông nghiệp không có gì thay đổi bứt phá và vẫn “con trâu đi trướccái cày theo sau”.Vậy thì chính thái độ đã dẫn dắt bằng những chính sách là tác nhân uantrọng nhất cho cả nền kinh tế chính trị và xã hội của cả cộng đồng Việt Nam. Nhấtlà trong bối cảnh hội nhập, khi chúng ta phải cạnh tranh với các cộng đồng kháctrên toàn cầu thì nên kinh tế tri thức và sự cạnh tranh khốc liệt sẽ là những tháchthức cực lớn và mối quan hệ “con mồi và kẻ săn mồi” sẽ bộc lộ rõ nét trên toàncầu. Đáng tiếc là năng lực để làm “kẻ săn mồi” của chúng ta quá nhỏ so với khảnăng là “con mồi” của các cộng đồng, các quốc gia khác, kể cả trong đồng khoahọc và công nghệ.2.3 Nội dung về kỹ năng2.3.1 Lý thuyếtKhóa học này được tổ chức rất bài bản cả về lý thuyết và thực tiễn với cácgiảng viên có nhiều kỹ năng trong quản lý, nghiên cứu khoa học. Chúng tôi đãđược nâng cao các kỹ năng như:a.Xây dựng chiến lược và khung chiến lược phát triển khoa học và công nghệb.c.d.e.f.g.cùng một số phương pháp luận và thành phần tham gia.Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2011 – 2020 của nước ta.Hệ thống đổi mới quốc gia.Hoạch định, phân tích, đánh giá chính sách khoa học và công nghệ.Dự báo xu hướng của phát triển khoa học và công nghệ.Hội nhập quốc tế về phát triển khoa học và công nghệ.Định giá, đánh giá và thẩm định công nghệ10h.i.Kỹ năng tư duy chiến lược trong phát triển khoa học và công nghệ.Kỹ năng thuyết trình và đánh giá nghiên cứu khoa học.2.3.2 Thực hànhChúng tôi cũng được tham quan khu di tích lịch sử K9.ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ – SẢN XUẤT – KINH DOANHÝ tưởng này đã hình thành từ rất lâu và khởi động năm 2000 nhưng thực sựtriển khai một số trường đại hoc như FPT, TH truemilk từ năm 2015 đến nay. Cơsở hạ tầng cho tới nay đã được nâng cấp và hoàn thiện dần.Mặc dù có nhiều cơ chế đặc thù để thu hút nhà đầu tư nhưng cho tới nay vẫncòn rất nhiều hạng mục chưa có nhà đầu tư. Viện Pasteur tp HCM của chúng tôicũng tham gia một dự án khu công nghệ cao về sinh y học. Tuy nhiên sau 5 nămthương thảo với các đối tác quốc tế như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng vẫn chưacó nhà đầu tư thực sự nào vì các phòng thí nghiệm sinh y học rất tốn kém và hiệuquả tuy rất lớn nhưng rất khó đánh giá.11III KẾT LUẬN3.1Tóm tắt:Sau khóa học, chúng tôi dã đạt được các mục tiêu đề ra là:Cập nhật những thông tin mới về hệ thống đổi mới khoa học và côngnghệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Hiểu rõ những thách thức và cơ hội của cá nhân và tổ chức của mình.Đạt được chứng chỉ của hóa học.3.2Gắn với tương laiTừ những kiến thức được cập nhật trong khóa học này, tôi sẽ tự phải xácđịnh mục tiêu chiến lược cho mình, cho đơn vị mình trong điều kiện Hộinhập mới. Đánh giá thực lực của mình để có định hướng và giải pháp3.3đổi mới.Tạo dựng quan điểmQuan điểm của tôi trong bối cảnh hiện nay là nếu không thay đổi để tồntại được thì phải bị đào thải.Câu gây cho tôi niềm tin mới là “Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân”.Xin trân trọng cảm ơn các thày cô giáo!12TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu bồi dưỡng chức danh nghiên cứu kỹ sư chính (hạng II).13