Thiền-và-đời-sống – thien cuoc song – CHỦ ĐỀ: THIỀN VÀ ĐỜI SỐNG Lời mở đầu: Trong cuộc sống hiện – Studocu

CHỦ ĐỀ:

THIỀN

VÀ ĐỜI SỐNG

Lời mở đầu:

T

rong cuộc sống hiện đ

ại, kỹ thuật ngày càng tối tân, con người càng quay như

chong

chóng theo các công việc, gần như không có thời gian

cho việc quán sát nội tại, tìm hiểu b

ản chất thật của

mọi việc cũng như chính bản thân mình. D

o đó, nhiều người thân đau, tâm khổ, buồn phiền,… lâu dài dẫn

đến lao tâm, lao lực, trầm cảm, bệnh tâ

m thần và bi kịch hơn nữa là đi đến tổn hại chính mình và ng

ười

khác. Đứng trước một thực trạng như thế, hơn bao

giờ hết, vấn đề tâm linh, tìm về một cõi bình an t

rong

mỗi con người là nhân tố hàng đầu để quyết

định sự tồn sinh và nguồn hạnh phúc chân thật cho nhân loạ

i.

T

rên ý nghĩa đó

, Thiền là một nhu cầu

cần thiết, như một chiếc phao c

ứu vớt con người thời hiện đại ra

khỏi đại dương của tham vọng, khát ái và si mê

.

1. Th

iền là gì?

– Thiền là một thuật ngữ được nhiều tôn g

iáo sử dụng để chỉ những phương pháp tu tập khác nhau

, nhưng

với một mục đích duy nhất là: đạt kinh nghiệm “T

ỉnh giác”, “Giải thoát”, “Giác ngộ”. Là sự hướng dẫn

con người đạt một tâm trạng tập trung, lắng đọng,

như là một hồ nước mà người ta chỉ có

thể nhìn thấu

đến đáy nếu mặt nước không bị xao động.

Tâm trạng bình yên, lắng

đọng này có thể đạt được qua nhiều

cách khác nhau như luyện tập uốn nắn thân thể

theo Hat

hayoga (bức khiển phương tiện

逼遣方便

), sự tập

trung vào một tấm tranh, một

Thangka hoặc âm thanh như Mantra

, một công án…

– “Thiền” là sự bất động của “sáu căn”

không phóng dật, không bị dụ dỗ lôi kéo dính mắc sáu pháp trần

gian bên ngoài thân ngũ uẩn, gây nên sự ham muốn

thích thú đam mê.

– Thiền trong Phật giáo giúp đạt được giá

c ngộ bằng cách trực tiếp nhìn thấy bản chất thật của

sự tồn tại

mà không có sự can thiệp của “cái tôi

”. Thiền qu

an tâm đến bản chất thật hơn là những gì chúng ta

thấy

hoặc suy đoán chủ quan, liên quan đến những sự

vật như chúng đang là, mà không cố giải nghĩa chúng.

Chìa khóa cho thiền chỉ đơn giản là tự h

iểu biết.

– Thiền chính là phương pháp rèn luyện tâm dựa

trên sự tập trung có chủ ý vào một đối tượng

, hoặc

những khoảnh khắc xảy ra trong cuộc sống để tâm an t

ịnh. Khi tâm an tịnh thì trí tuệ sẽ phát triển giúp

hành giả có cái nhìn chính xác và thấu đáo

hơn những sự vật, hiện tượng để từ đó đ

ưa ra những phản ứng

phù hợp.

– Thiền không tìm cách trả lời những câu hỏ

i chủ quan bởi vì đây không phải là vấn đề quan trọng. Điều

thực sự quan trọng là giây phút hiện tại, ở đây v

à ngay bây giờ, chứ không phải là quá khứ, tương la

i hay

Đấng tạo hóa.

Cốt lõi của T

hiền chính là làm cho tâm lặng.

Tâm có lặng th

ì trí mới sáng. Có trí sáng thì con người

mới làm chủ được mình. Làm chủ được mình

mới làm chủ được hoàn cảnh, hướng cuộc s

ống đến chân,

thiện, mỹ.

2. Nguồn gốc của

Thiền

– Thiền là một phương pháp thực hành để tập luyện t

âm trí được Đức Phật chia sẻ s

au khi Ngài giác ngộ

vào năm 35 tuổi. Sau đó, Phật giáo Đại

Thừa đã hệ thống lại

thành một trường phái Phật giáo được gọi là

Thiền T

ông, xuất hiện ở T

rung Quốc cách đây 15 thế kỷ.

Thiền Phật giáo được biế

t đến tại T

rung Quốc

bởi nhà sư Ấn Độ có tên là Bồ Đề Đạt Ma (Bodh

idharma) vào thế kỷ thứ 5 SCN.