Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Em hãy chứng minh điều đó.>

  • Em hiểu gì về câu tục ngữ Trung Hoa: “Nhàn cư vi bất thiện ”?

    Thường trong xã hội, ai cũng mơ ước mình có được một cuộc sống an nhàn, sung sướng đổ khỏi phải chạy vạy từng miếng cơm manh áo. Được như thế hạnh phúc biết bao!

  • Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim. ” Em hãy chứng minh lời dạy trên

    Trong cuộc sống, bất cứ khi làm một việc gì nếu vội vàng hấp tấp ta thường bị hỏng. Trái lại, nếu cố gắng, bền chí, kiên trì thì dù việc đó có khó khăn đến đâu ta cũng có thể hoàn thành được.

  • Rừng mang lại nhiều lợi cho con người. Con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh

    Nhân dân ta thường nói “rừng vàng biển bạc”. Không phải vô cớ mà người ta kết luận như vậy. Bởi lẽ rừng là nguồn tài nguyên rất phong phú, nó tiềm ẩn kho báu vô tận và lúc nào cũng sẵn sàng phục vụ cho đời sống con người.

  • Nói về tác dụng của lao động sáng tạo, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (.Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông) Bằng thực tế trong cuộc sống lao động xây dựng đất nước, em hãy làm sáng tỏ ý thơ

    Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta chịu nhiều gian khổ vừa chống giặc vừa đảm bảo đời sống. Từ đó có nhiều đoàn công binh đã hăng hái đi khai hoang vỡ đất, trồng trọt sản xuất để nuôi quân.

  • Nhân dân ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em

    Một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách con người là môi trường sống. Bởi thế nhân dân ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

  • “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền ” (La Rochefoucault). Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

    “Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới”. Lời nhận định ấy quả không sai.

  • Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

    Môi trường, đó là không khí bạn hít thở, là mặt đất bạn đứng trên, là cánh rừng bát ngát xanh, là dòng nước bạn uống… Tất cả đều thật quý giá và thân thuộc biết bao.

  • Hãy viết đoạn văn ngắn giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”

    Giao tiếp với xã hội, đâu phải con người bao giờ cũng khôn lên. Không ít kẻ “đi với ma mặc áo giấy” trở thành đầu trộm đuôi cướp khi rời vòng cương tỏa của gia đình, của nhà trường.

  • Giải thích câu tục ngữ: “Chị ngã em nâng”

    Xưa nay, “nước mắt chảy xuôi” là chuyện thường tình: Cha mẹ với con cái, anh chị với em út, người lớn với người nhỏ… dường như được xác lập theo chiều thuận.

  • Đoàn kết là một truyền thống tổt đẹp của dân tộc ta. Em hãy chứng minh vấn đề đó qua việc tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ”

    Từ xưa đến nay trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện tốt bài học đoàn kết ấy cho nên luôn giành được thắng lợi, giữ vững được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.

  • Nói về giá trị của sách, nhà văn Mácxim Goócki viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới. Em hãy giải thích lời nhận định trên.

    Đã từ lâu, sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Sách luôn là một kho tàng huyền bí kích thích sự tò mò của biết bao người.

  • Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

    “Trăm hay không bằng tay quen”. Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thực hành giỏi. Điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thực hành.

  • Bàn về mối quan hệ giữa môi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ông bà ta có nhận định qua câu tục ngữ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên.

    Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

  • Tục ngữ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên?

    Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên.

  • Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: “Ai ơi giữ chí cho bền – Dù ai xoay hướng đối nền mặc ai ” Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên

    Ở đời, thường làm công việc gì muốn thành công ta phải bền lòng vững chí. Không vì những lời bàn ra tán vào mà bỏ cuộc hay thay đổi ý kiến của mình.

  • Giải thích câu tục ngữ:” Lá lành đùm lá rách”

    Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa đựng những ba nghĩa chính.

  • Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển

    Chúng ta vốn có thói quen tự ti, khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.

  • Thái độ của người yêu nước Việt Nam trước cái chết

    Mỗi ai nghiên cứu chủ nghĩa anh hùng Việt Nam đều tỏ lòng khâm phục đặc biệt với thái độ của người Việt Nam yêu nước trước cái chết vì nước; Hai Bà Trưng nhờ dòng sông Hát mà về với Lạc Long Quân, không chịu đổ Mã Viện bắt.

  • Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

    Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

  • Chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi

    Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triền nhanh chóng của khoa học- kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng như tất cả mọi người phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.

  • Văn chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi

    Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.

  • Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).

    Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng.

  • Chứng minh câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

    “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày

  • Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

    Mở bài: Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

  • Nghị luận xã hội ‘Rừng vàng biển bạc’

    Ở nền giáo dục phổ cập của nước ta , trẻ em được day rằng ‘Việt nam là một nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng’. Nhưng ở nước Nhật trẻ em được giáo dục rằng dất nước họ không có nhiều tài nguyên khoáng sản như nhiều nước khác nên chúng cần phải học tập thật chăm chỉ để khi lớn lên tìm cách sử dụng, đổi mới nền công nghệ do cha ông để lại.

  • Nghị luận về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

    Nghị luận về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

  • Giải thích câu “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

    Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con người, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

  • Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…”

    Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:

  • Giải thích câu tục ngữ: Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây

    Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

  • Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

    Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.

  • Chứng minh câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công

    Trên bước đường đời, để có được những thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều phải trải qua một quá trình làm việt miệt mài. Trong quá trình ấy, có thể chúng ta sẽ gặp những thất bại hay sai lầm.

  • Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”

    Thành công còn là hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở chân, không bao giờ đi lại bình thường được.

  • Giải thích câu tục ngữ “Học, học nữa, học mãi” của Lê-nin

    Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức.

  • Nghị luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

    Trong cuộc sống hàng ngày,để đánh giá một đồ vật,một con người đạt mức độ chính xác,chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào ? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ :

  • Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên

    Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên

  • Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ”Thất bại là mẹ thành công”

    Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục?

  • Bạn em chưa hào hứng tham gia kỳ thi “Văn hay chữ tốt” do nhà trường phát động. Hãy tâm sự với bạn về ý nghĩa kỳ thi này để bạn em tích cực tham gia

    Quận 9, ngày 25, tháng 10, năm 2009 Trinh thân mến,

  • Viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình

    Đề: em hãy viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình.

  • Nghị luận xã hội ‘Đi một ngày đàng, học một sàng khôn’

    Xã hội loài người phát triển được như ngày nay là nhờ quá trình tìm hiểu,nhận thức,tích lũy và không ngừng nâng cao tri thức của tất cả các dân tộc trên thế giới. Tri thức rất cần thiết đối với con người. Muốn có tri thức thì phải học hỏi: học trong sách vở,học từ thực tế cuộc sống.

  • Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

    Con người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

  • Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công_bai 1

    Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công

  • Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc

    Thời gian vô cùng quí, thế nhưng không phải ai cũng biết quí trọng thời gian. Cũng như không biết cách sắp xếp thời gian hợp lí.

  • Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn.

    Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp.

  • Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

    Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.

  • Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

    Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thế nào thành đạt được.

  • Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

    Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết.

  • Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.

    Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ.

  • Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân – Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

    Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng… còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.

  • Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

    Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

  • Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.

    Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người

  • Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

    Câu tục ngữ thật ngắn gọn, hàm súc mà ý nghĩa của nó lớn lao Với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ông cha ta đã khuyên chúng ta phải biết kiên trì, chịu thương chịu khó thì làm công việc gì cũng đạt hiệu quả cao. Không phải việc gì dù dễ đến đâu chúng ta cũng gặt hái được kết quả ngay được.

  • Em hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

    Cuộc sống không phải là thảm đỏ, hoa thơm nhờ có ý chí bản thân sẽ vượt qua tất cả. Trước gian lao thử thách con người phải có nghị lực và tài năng. Tài năng chính là biết được sức mình và biết được phải đi bằng con đường nào, lựa chọn giải pháp nào để hoàn thành công việc.

  • Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.

    Cuộc sống của Bác giản dị biết bao, mà cũng vĩ đại biết bao. Tâm hồn Bác không chỉ lộng gió thời đại, mà còn rất gần gũi yêu thương. Bác hiểu nỗi tủi hờn của người chiến sĩ, Bác đặt lại cho anh cái tên đẹp hơn. Bác thương anh cảnh vệ nóng nực, Bác cho ngủ trên chiếc bàn quý.

  • Cổng trường vẫn rộng mở.

    Mỗi lần thấy bọn trẻ cùng trang lứa đến trường, vừa đi vừa chuyện trò ríu rít, trong lòng tôi lại ánh lên bao thèm muốn. Những lúc ấy, tôi thấy lòng nặng trĩu, một đám sương mù lớn bao phủ trước mắt tôi.

  • Số phận hai đứa trẻ.

    Mấy đêm nay, đêm nào chúng cũng khóc gọi mẹ, tưởng như tiếng khóc than ấy có thể đưa người mẹ trở về với chúng. Số phận hai đứa trẻ rồi sẽ ra sao?

  • Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam

    Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh mẽ con người hướng về cái chân, thiện, mỹ, dù chính kiến hay niềm tin có khác nhau.

  • Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

    Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

  • Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

    Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.