Tập làm văn lớp 4 – Tài liệu text

Tập làm văn lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.17 KB, 91 trang )

Phũng Giỏo dc v o to Chõu c
Trng Tiu hc Hong Hoa Thỏm
Dạy tập làm văn lớp 4 như thế nào
để đáp ứng được yêu cầu đổi mới
Người thực hiện: Cao Minh Mn
Năm học 2008-2009
Lời nói đầu
Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói chung và chất lư
ợng lớp 4 nói riêng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của
ngành giáo dục trong năm học 2007-2008. Đổi mới phương
pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà trường
để nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy các môn học như thế nào
để đáp ứng được yêu cầu đổi mới ?
Trong các môn học của chương trình lớp 4, Tập làm văn là
phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ các
phân môn khác của môn Tiếng Việt. Đồng thời, nó còn gắn bó
mật thiết với tất cả các môn học khác trong chương trình lớp 4
cũng như cả bậc học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá nhân.
Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn

Lời nói đầu
luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình
thức nói, viết. Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận
dụng các phương pháp và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế
nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạt được hiệu quả như
mong muốn. Đây chính là hướng chỉ đạo của Phòng giáo dục
Xuân Trường cho trường tiểu học Xuân Ngọc xây dựng chuyên

đề Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế nào để dáp ứng được yêu
cầu đổi mới
Mục tiêu của chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên hiểu và
thực hiện việc giảng dạy phân môn Tập làm văn ở các lớp nói
chung và ở lớp 4 nói riêng có chất lượng. Mặt khác, giúp cho
công tác quản lý, công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học,

Lời nói đầu
hoạt động chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm trong mỗi nhà
trường hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chuyên đề xây dựng không sao
tránh khỏi khiếm khuyết, rất mong được sự góp ý kiến của Lãnh
đạo Phòng giáo dục, của các đồng nghiệp để giúp cho chuyên đề
được hoàn thiện hơn.
Ngày 26 tháng 12 năm 2008
C. kết luận
i. kết quả
ii. bài học kinh
nghiệm.
b. Nội dung
chuyền đề
i. nội dung chương
trình-yêu cầu-kiến
thức-kĩ năng phân
môn TLV lớp 4.
ii. Qui trình dạy tiết
TLV lớp 4.
iii. các ppdTLV lớp 4.
iv. Biện pháp dạy
Tlv lớp 4 để đáp
ứng được yêu cầu

đổi mới.
a. mở đầu :
i. lý do chọn
chuyên đề.
ii. Cơ sở lý
luận.
iii. cơ sở thực
tiễn.
cấu trúc
chuyên đề
cấu trúc
chuyên đề
Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế
nào để đáp ứng được yêu cầu
đổi mới
Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế
nào để đáp ứng được yêu cầu
đổi mới

Môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển ở
học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe – nói – đọc – viết ) để học tập và
giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở để
tiếp thu kiến thức ở các lớp trên.
Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ các
phân môn khác của môn Tiếng Việt. Đồng thời, nó còn gắn bó mật thiết với tất cả
các môn học khác trong chương trình Tiểu học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá
nhân. Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng
sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết về một số nội dung nào đó hay một
đề tài cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương pháp
và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạt

được hiệu quả như mong muốn.
Đây cũng chính là lý do mà Ban giám hiệu trường tiểu học Xuân Ngọc chỉ
đạo giáo viên dạy khối 4 nghiên cứu chuyên đề: Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế
nào để dáp ứng được yêu cầu đổi mới .
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn chuyên đề

Đổi mới phương pháp dạy học là: Đổi mới cách tiến hành các
phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai
phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phư
ơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới
nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của người
học. Chính vì vậy mà giáo viên khi dạy phân môn Tập làm văn,
phải coi trọng yếu tố thực hành nói và viết trong suốt quá trình dạy
( chú trọng luyện nói ). Nghĩa là, dạy cho học sinh kĩ năng trình
bày văn bản. Mỗi tiết dạy phải giảm sự giảng giải của giáo viên,
tăng thời gian hoạt động cho học sinh (đặc biệt là hoạt động giao
tiếp). Dạy Tập làm văn phải giúp cho học sinh sản sinh văn bản có
cảm xúc, chân thực thì khi nói và viết mới thuyết phục được người
nghe, người đọc. Cụ thể là:
A. Phần mở đầu
II. Cơ sở lý luận:

A. Phần mở đầu
II. Cơ sở lý luận:
+ Mặt khác, mỗi bài Tập làm văn đòi hỏi phải có tính chân
thực: Chân thực khi kể chuyện, khi viết thư, khi miêu tả… Muốn vậy,
giáo viên phải uốn nắn học sinh tránh (lối nói và viết), giả tạo, già trư
ớc tuổi…( biểu hiện cụ thể là sao chép văn mẫu ) mà cần nhẹ nhàng
chỉ cho học sinh những thiếu sót và hướng cho các em cách sửa, cách

làm bài phù hợp với tâm lý lứa tuổi.
+ ở Tiểu học, các em học chủ yếu các kiểu bài tập làm văn
thuộc thể loại: kể chuyện, miêu tả, viết thư… Đây là thể loại văn
thuộc phong cách nghệ thuật nên đòi hỏi bài nói, bài viết phải giàu
cảm xúc, phải có cái hồn . Do vậy, giáo viên phải luôn luôn tạo
cho các em có tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, tấm lòng
nhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn
hoá, tự nhiên và xã hội ở cả 9 môn học.

1. Thuận lợi
Nhà trường luôn luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác thay
sách đạt kết quả tốt, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn được
nâng cao, xây dựng được nề nếp tự học, bồi dưỡng thường xuyên chu
kỳ 3, các mô đun để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nâng
cao tay nghề cho giáo viên. Ban giám hiệu quan tâm và tạo điều kiện
cho giáo viên học tin học, tự làm đồ dùng dạy học để thực hiện có
hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học.
A. Phần mở đầu
III. cơ sở thực tiễn:
Giáo viên giảng dạy đều được trang bị đầy đủ sách giáo khoa,
sách giáo viên, sách tham khảo và các phương tiện phục vụ cho việc
dạy học. Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4 là những giáo viên có năng lực
sư phạm, yêu nghề nên khi tiếp cận thay sách giáo viên đã áp dụng
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh tương đối linh hoạt và ngày một hiệu quả.

2. Khó khăn.
Phân môn Tập làm văn là phân môn khó dạy so với các môn
học khác, giáo viên dạy còn thiếu linh hoạt trong vận dụng các phư
ơng pháp và chưa sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập

của học sinh. Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho các em qua
các phân môn của Tiếng Việt và các môn học khác chưa được chú
trọng. Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học
ham chơi, khả năng tập trung chú ý nhận thức các sự vật còn hạn
chế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa thật phát triển, nên việc học tập
ở phân môn Tập làm văn gặp những khó khăn như : thiếu vốn sống,
A. Phần mở đầu
Học sinh đã quen với cách học mới từ các lớp 1,2,3 cho nên các
em biết cách thực hành luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để
tự chiếm lĩnh tri thức.
III. cơ sở thực tiễn:

1. Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.
Chương trình TLV lớp 4 được thiết kế tổng cộng 62 tiết / năm.
Cụ thể như sau:
* Kể chuyện gồm có 19 tiết được dạy trong học kỳ I.
* Văn miêu tả gồm có 30 tiết được phân bố như sau:
– Khái niệm văn miêu tả 1 tiết.
+ Miêu tả đồ vật 10 tiết.
+ Miêu tả cây cối 11 tiết.
+ Miêu tả con vật 8 tiết.
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4:
vốn hiểu biết về đối tượng cần miêu tả, kể chuyện hoặc không biết
cách diễn đạt về đối tượng cần kể, cần tả.
III. cơ sở thực tiễn:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung chuyên đề

* Các loại văn bản khác :
+ Viết thư : 3 tiết.

+ Trao đổi ý kiến : 2 tiết.
+ Giới thiệu hoạt động : 2 tiết.
+ Tóm tắt tin tức : 3 tiết.
+ Điền vào giấy tờ in sẵn : 3 tiết.
Như vậy chương trình Tập làm văn lớp 4 được chú trọng vào
hai thể loại chính đó là: kể chuyện (19 tiết) và miêu tả (30 tiết). Điều
này khẳng định lượng kiến thức trọng tâm của Tập làm văn lớp 4 là
văn kể chuyện và văn miêu tả.
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :
B. Nội dung chuyên đề
2. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4.
2.1 Yêu cầu kiến thức:
1. Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.

* Yêu cầu kiến thức cần đạt của học sinh lớp 4 ở phân
môn TLV là:
+ Thể loại văn kể chuyện.
– Học sinh phải hiểu như thế nào là kể chuyện?
– Hiểu được nhân vật trong truyện. Kể lại hành động của
nhân vật. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Kể lại
lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
– Bên cạnh đó học sinh phải hiểu cốt truyện .
– Biết xây dựng đoạn văn, biết mở bài và biết kết bài trong bài
văn kể chuyện. Từ đó, học sinh biết viết và nói một bài văn kể
chuyện hoàn chỉnh.
B. Nội dung chuyên đề
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

B. Nội dung chuyên đề
+ Thể loại văn miêu tả.

– Học sinh phải hiểu như thế nào là miêu tả?
– Miêu tả đồ vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn
ý bài văn miêu tả đồ vật.
– Miêu tả cây cối : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn
ý bài văn miêu tả cây cối.
– Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập
dàn ý bài văn miêu tả con vật.
+ Các loại văn bản khác.
– Viết thư : Nắm được mục đích của việc viết thư, nội
dung cơ bản, cách xưng hô và cách trình bày một bức thư.
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

B. Nội dung chuyên đề
– Trao đổi ý kiến với người thân: Xác định được mục đích trao
đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý của bài trao đổi và biết đóng
vai trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết
phục để đạt mục đích đề ra.
– Giới thiệu hoạt động địa phương : Biết cách giới thiệu tập
quán, trò chơi, lễ hội, truyền thống của địa phương, quan sát và trình
bày được những đổi mới của quê hương, có ý thức đối với việc xây
dựng quê hương.
– Tóm tắt tin tức và điền vào giấy tờ in sẵn ( phiếu khai báo tạm
trú, tạm vắng, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền ) : Biết cách tóm
tắt tin tức, tự tìm tin, biết điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
Qua đó học sinh biết ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.

I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

Kỹ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp:

+ Xác định dàn ý bài văn đã cho.
+ Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện.
+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài
văn kể chuyện.
+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài
văn miêu tả.
2.2 Yêu cầu kỹ năng:
2.2.1 : Học xong chương trình Tập làm văn lớp 4, học sinh phải có
được các kỹ năng làm văn:
B. Nội dung chuyên đề

Kỹ năng định hướng hoạt động trong giao tiếp:
+ Nhận diện loại văn bản.
+ Phân tích đề.

I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

B. Nội dung chuyên đề

Kỹ năng hiện thực hoá hoạt động giao tiếp:
+ Xây dựng đoạn văn.
+ Liên kết các đoạn văn thành bài văn
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp.
+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích
giao tiếp và yêu cầu diễn đạt.
+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt.
2.2.2. Yêu cầu đối với giáo viên.
– Giáo viên phải nắm được quan điểm đổi mới phương pháp dạy

học phân môn Tập làm văn theo Chương trình và sách giáo khoa mới.
– Xác định được các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy Tập làm văn.

– Lên lớp hội thảo tiết dạy và rút kinh nghiệm.
– Phải thiết kế được một kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới của
phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn.
Đó là toàn bộ yêu cầu kiến thức, kỹ năng trọng tâm mà học
sinh cần đạt được và những yêu cầu đối với giáo viên lớp 4 cần
nắm vững để áp dụng khi dạy phân môn Tập làm văn.
B. Nội dung chuyên đề
Dạy bài lý thuyết
1. Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.
I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :
II. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4

B. Nội dung chuyên đề
II. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4
Dạy bài lý thuyết
b) Hình thành khái niệm :13 15 phút
Phân tích dữ liệu ở phần I , II để hình thành khái niệm
cho học sinh.
c) Hướng dẫn luyện tập :17 19 phút.
– Từng bài tập tiến hành 4 bước :
+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn giải một phần bài tập mẫu.
+ Học sinh làm bài tập.
+ Chữa Chấm Nhận xét kết quả.

d) Giáo viên dặn dò: 2-3 phút (cả ghi vở).

B. Nội dung chuyên đề
Dạy bài thực hành
1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 phút.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.
b) Hướng dẫn thực hành :28– 30 phút.
– Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong
sách giáo khoa theo thứ tự chung.
– Từng bài tập hướng dẫn học sinh theo 4 bước:
+ ọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn gi i một phần bài tập mẫu.
+ Học sinh làm bài tập.
+ Ch a Chấm Nhận xét kết qu .
c) Giáo viên dặn dò: 2- 4 phút (c ghi vở).
II. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4

B. Nội dung chuyên đề
Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
1.1 Khái niệm : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp
dạy học bằng cách sắp xếp tài liệu ngôn ng sao cho vừa b o đ m
tính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ng , ph n ánh được
đặc điểm, chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
Trong quá trình dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, người giáo
viên có nhiều cách thức, nhiều con đường và nhiều phương pháp
để hình thành kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Song theo chúng
tôi những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong học tập cần được phát huy trong dạy
Tập làm văn lớp 4 là:

1. Phương pháp thực hành giao tiếp.

B. Nội dung chuyên đề
1.2. Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngôn ng nói của học
sinh, để học sinh c m thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiến
thức và rèn luyện kỹ năng học tập mới. Rèn cho học sinh tính tự tin
khi đưa ra chính kiến của minh.
Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
1.3. Yêu cầu sử dụng : Khi sử dụng phương pháp thực hành giao
tiếp, giáo viên ph i tạo điều kiện tối đa để học sinh được giao tiếp
(giao tiếp gi a giáo viên với học sinh, giao tiếp gi a học sinh với học
sinh). Thông qua giao tiếp, giáo viên cho học sinh nhận thấy được cái
đúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa ch a nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu qu giao tiếp. Ngoài ra, giáo viên cần tạo không khí lớp học vui,
tho i mái để học sinh có kỹ n ăng giao tiếp tự nhiên, tự tin.
1. Phương pháp thực hành giao tiếp.

B. Nội dung chuyên đề
Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
S i tay
Bơi .
Ngọn mùng tơi
Ngọn mùng tơ

Mưa
Mưa
ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
ất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nh y chồm chồm
Chó sủa
Cây lá h hê
Bố em đi cày về
ội sấm
ội chớp
ội c trời mưa…
1.4. Ví dụ: Dạy tiết Tập làm văn Thể nào là
miêu tả ? ( Tuần 14 )
Bài tập 2 : Em thích những hình ảnh nào trong
đoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình
ảnh đó.

B. Nội dung chuyên đề
Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
Qua bài làm của học sinh, giáo viên cho các em khác nhận xét, so
sánh tim ra cái đúng cái hay, sửa chỗ chưa được đó chính là đã tạo
cho các em được giao tiếp với nhau .
+ Anh chớp đùng đùng nổi giận rạch ngang bầu trời bằng một

nhát kiếm chói loà. Rồi cả góc trời sáng chói lên làm em giật nảy mình.
+ Mưa mỗi lúc một nặng hạt, gió thổi càng mạnh hơn, những
hạt mưa đan chéo nhau tạo lên những hàng rào nước kín cả mặt
sân. Mặt sân gập nước, sủi bọt tạo thành muôn vàn cái bong bóng to
nhỏ khác nhau.
Một số học sinh đã viết những câu văn miêu tả một trong những
hình ảnh trong đoạn trích Mưa như sau :

B. Nội dung chuyên đề
Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4
2.1. Khái niệm : ây là phương pháp dạy học trong đó học sinh
dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên tiến hành tim hiểu các
hiện tượng ngôn ng , quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo
định hướng của bài học, trên cơ sở đó rút ra nh ng nội dung lý
thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.
Tóm lại : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp đặc
trưng để dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 vì : Phân môn
Tập làm văn 4 chỉ có 5 bài văn viết hoàn chỉnh còn chủ yếu là
văn nói và viết đoạn. Mặt khác, nhiệm vụ chủ yếu của phân môn
Tập làm văn là rèn kỹ năng tạo lập ngôn bản cho học sinh.
2. Phương pháp phân tích ngôn ng :

đề Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế nào để dáp ứng được yêucầu đổi mớiMục tiêu của chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên hiểu vàthực hiện việc giảng dạy phân môn Tập làm văn ở các lớp nóichung và ở lớp 4 nói riêng có chất lượng. Mặt khác, giúp chocông tác quản lý, công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học,Lời nói đầuhoạt động chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm trong mỗi nhàtrường hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chuyên đề xây dựng không saotránh khỏi khiếm khuyết, rất mong được sự góp ý kiến của Lãnhđạo Phòng giáo dục, của các đồng nghiệp để giúp cho chuyên đềđược hoàn thiện hơn.Ngày 26 tháng 12 năm 2008C. kết luậni. kết quảii. bài học kinhnghiệm.b. Nội dungchuyền đềi. nội dung chươngtrình-yêu cầu-kiếnthức-kĩ năng phânmôn TLV lớp 4.ii. Qui trình dạy tiếtTLV lớp 4.iii. các ppdTLV lớp 4.iv. Biện pháp dạyTlv lớp 4 để đápứng được yêu cầuđổi mới.a. mở đầu :i. lý do chọnchuyên đề.ii. Cơ sở lýluận.iii. cơ sở thựctiễn.cấu trúcchuyên đềcấu trúcchuyên đềDạy Tập làm văn lớp 4 như thếnào để đáp ứng được yêu cầuđổi mớiDạy Tập làm văn lớp 4 như thếnào để đáp ứng được yêu cầuđổi mớiMôn Tiếng Việt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển ởhọc sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe – nói – đọc – viết ) để học tập vàgiao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở đểtiếp thu kiến thức ở các lớp trên.Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ cácphân môn khác của môn Tiếng Việt. Đồng thời, nó còn gắn bó mật thiết với tất cảcác môn học khác trong chương trình Tiểu học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cánhân. Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năngsản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết về một số nội dung nào đó hay mộtđề tài cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương phápvà cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạtđược hiệu quả như mong muốn.Đây cũng chính là lý do mà Ban giám hiệu trường tiểu học Xuân Ngọc chỉđạo giáo viên dạy khối 4 nghiên cứu chuyên đề: Dạy Tập làm văn lớp 4 như thếnào để dáp ứng được yêu cầu đổi mới .A. Phần mở đầu1. Lý do chọn chuyên đềĐổi mới phương pháp dạy học là: Đổi mới cách tiến hành cácphương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khaiphương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mớinhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngườihọc. Chính vì vậy mà giáo viên khi dạy phân môn Tập làm văn,phải coi trọng yếu tố thực hành nói và viết trong suốt quá trình dạy( chú trọng luyện nói ). Nghĩa là, dạy cho học sinh kĩ năng trìnhbày văn bản. Mỗi tiết dạy phải giảm sự giảng giải của giáo viên,tăng thời gian hoạt động cho học sinh (đặc biệt là hoạt động giaotiếp). Dạy Tập làm văn phải giúp cho học sinh sản sinh văn bản cócảm xúc, chân thực thì khi nói và viết mới thuyết phục được ngườinghe, người đọc. Cụ thể là:A. Phần mở đầuII. Cơ sở lý luận:A. Phần mở đầuII. Cơ sở lý luận:+ Mặt khác, mỗi bài Tập làm văn đòi hỏi phải có tính chânthực: Chân thực khi kể chuyện, khi viết thư, khi miêu tả… Muốn vậy,giáo viên phải uốn nắn học sinh tránh (lối nói và viết), giả tạo, già trước tuổi…( biểu hiện cụ thể là sao chép văn mẫu ) mà cần nhẹ nhàngchỉ cho học sinh những thiếu sót và hướng cho các em cách sửa, cáchlàm bài phù hợp với tâm lý lứa tuổi.+ ở Tiểu học, các em học chủ yếu các kiểu bài tập làm vănthuộc thể loại: kể chuyện, miêu tả, viết thư… Đây là thể loại vănthuộc phong cách nghệ thuật nên đòi hỏi bài nói, bài viết phải giàucảm xúc, phải có cái hồn . Do vậy, giáo viên phải luôn luôn tạocho các em có tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, tấm lòngnhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến thức về ngôn ngữ, văn học, vănhoá, tự nhiên và xã hội ở cả 9 môn học.1. Thuận lợiNhà trường luôn luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác thaysách đạt kết quả tốt, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn đượcnâng cao, xây dựng được nề nếp tự học, bồi dưỡng thường xuyên chukỳ 3, các mô đun để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nângcao tay nghề cho giáo viên. Ban giám hiệu quan tâm và tạo điều kiệncho giáo viên học tin học, tự làm đồ dùng dạy học để thực hiện cóhiệu quả đổi mới phương pháp dạy học.A. Phần mở đầuIII. cơ sở thực tiễn:Giáo viên giảng dạy đều được trang bị đầy đủ sách giáo khoa,sách giáo viên, sách tham khảo và các phương tiện phục vụ cho việcdạy học. Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4 là những giáo viên có năng lựcsư phạm, yêu nghề nên khi tiếp cận thay sách giáo viên đã áp dụngphương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh tương đối linh hoạt và ngày một hiệu quả.2. Khó khăn.Phân môn Tập làm văn là phân môn khó dạy so với các mônhọc khác, giáo viên dạy còn thiếu linh hoạt trong vận dụng các phương pháp và chưa sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tậpcủa học sinh. Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho các em quacác phân môn của Tiếng Việt và các môn học khác chưa được chútrọng. Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu họcham chơi, khả năng tập trung chú ý nhận thức các sự vật còn hạnchế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa thật phát triển, nên việc học tậpở phân môn Tập làm văn gặp những khó khăn như : thiếu vốn sống,A. Phần mở đầuHọc sinh đã quen với cách học mới từ các lớp 1,2,3 cho nên cácem biết cách thực hành luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên đểtự chiếm lĩnh tri thức.III. cơ sở thực tiễn:1. Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.Chương trình TLV lớp 4 được thiết kế tổng cộng 62 tiết / năm.Cụ thể như sau:* Kể chuyện gồm có 19 tiết được dạy trong học kỳ I.* Văn miêu tả gồm có 30 tiết được phân bố như sau:- Khái niệm văn miêu tả 1 tiết.+ Miêu tả đồ vật 10 tiết.+ Miêu tả cây cối 11 tiết.+ Miêu tả con vật 8 tiết.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4:vốn hiểu biết về đối tượng cần miêu tả, kể chuyện hoặc không biếtcách diễn đạt về đối tượng cần kể, cần tả.III. cơ sở thực tiễn:A. Phần mở đầuB. Nội dung chuyên đề* Các loại văn bản khác :+ Viết thư : 3 tiết.+ Trao đổi ý kiến : 2 tiết.+ Giới thiệu hoạt động : 2 tiết.+ Tóm tắt tin tức : 3 tiết.+ Điền vào giấy tờ in sẵn : 3 tiết.Như vậy chương trình Tập làm văn lớp 4 được chú trọng vàohai thể loại chính đó là: kể chuyện (19 tiết) và miêu tả (30 tiết). Điềunày khẳng định lượng kiến thức trọng tâm của Tập làm văn lớp 4 làvăn kể chuyện và văn miêu tả.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :B. Nội dung chuyên đề2. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4.2.1 Yêu cầu kiến thức:1. Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.* Yêu cầu kiến thức cần đạt của học sinh lớp 4 ở phânmôn TLV là:+ Thể loại văn kể chuyện.- Học sinh phải hiểu như thế nào là kể chuyện?- Hiểu được nhân vật trong truyện. Kể lại hành động củanhân vật. Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Kể lạilời nói, ý nghĩ của nhân vật.- Bên cạnh đó học sinh phải hiểu cốt truyện .- Biết xây dựng đoạn văn, biết mở bài và biết kết bài trong bàivăn kể chuyện. Từ đó, học sinh biết viết và nói một bài văn kểchuyện hoàn chỉnh.B. Nội dung chuyên đềI. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :B. Nội dung chuyên đề+ Thể loại văn miêu tả.- Học sinh phải hiểu như thế nào là miêu tả?- Miêu tả đồ vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàný bài văn miêu tả đồ vật.- Miêu tả cây cối : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàný bài văn miêu tả cây cối.- Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lậpdàn ý bài văn miêu tả con vật.+ Các loại văn bản khác.- Viết thư : Nắm được mục đích của việc viết thư, nộidung cơ bản, cách xưng hô và cách trình bày một bức thư.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :B. Nội dung chuyên đề- Trao đổi ý kiến với người thân: Xác định được mục đích traođổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý của bài trao đổi và biết đóngvai trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyếtphục để đạt mục đích đề ra.- Giới thiệu hoạt động địa phương : Biết cách giới thiệu tậpquán, trò chơi, lễ hội, truyền thống của địa phương, quan sát và trìnhbày được những đổi mới của quê hương, có ý thức đối với việc xâydựng quê hương.- Tóm tắt tin tức và điền vào giấy tờ in sẵn ( phiếu khai báo tạmtrú, tạm vắng, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền ) : Biết cách tómtắt tin tức, tự tìm tin, biết điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.Qua đó học sinh biết ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :Kỹ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp:+ Xác định dàn ý bài văn đã cho.+ Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện.+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bàivăn kể chuyện.+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bàivăn miêu tả.2.2 Yêu cầu kỹ năng:2.2.1 : Học xong chương trình Tập làm văn lớp 4, học sinh phải cóđược các kỹ năng làm văn:B. Nội dung chuyên đềKỹ năng định hướng hoạt động trong giao tiếp:+ Nhận diện loại văn bản.+ Phân tích đề.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :B. Nội dung chuyên đềKỹ năng hiện thực hoá hoạt động giao tiếp:+ Xây dựng đoạn văn.+ Liên kết các đoạn văn thành bài vănI. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp.+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đíchgiao tiếp và yêu cầu diễn đạt.+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt.2.2.2. Yêu cầu đối với giáo viên.- Giáo viên phải nắm được quan điểm đổi mới phương pháp dạyhọc phân môn Tập làm văn theo Chương trình và sách giáo khoa mới.- Xác định được các phương pháp dạy học phát huy tính tích cựccủa học sinh trong dạy Tập làm văn.- Lên lớp hội thảo tiết dạy và rút kinh nghiệm.- Phải thiết kế được một kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới củaphương pháp dạy học phân môn Tập làm văn.Đó là toàn bộ yêu cầu kiến thức, kỹ năng trọng tâm mà họcsinh cần đạt được và những yêu cầu đối với giáo viên lớp 4 cầnnắm vững để áp dụng khi dạy phân môn Tập làm văn.B. Nội dung chuyên đềDạy bài lý thuyết1. Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút.2. Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.I. Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :II. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4B. Nội dung chuyên đềII. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4Dạy bài lý thuyếtb) Hình thành khái niệm :13 15 phútPhân tích dữ liệu ở phần I , II để hình thành khái niệmcho học sinh.c) Hướng dẫn luyện tập :17 19 phút.- Từng bài tập tiến hành 4 bước :+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập.+ Hướng dẫn giải một phần bài tập mẫu.+ Học sinh làm bài tập.+ Chữa Chấm Nhận xét kết quả.d) Giáo viên dặn dò: 2-3 phút (cả ghi vở).B. Nội dung chuyên đềDạy bài thực hành1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 phút.2. Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.b) Hướng dẫn thực hành :28– 30 phút.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trongsách giáo khoa theo thứ tự chung.- Từng bài tập hướng dẫn học sinh theo 4 bước:+ ọc và xác định yêu cầu bài tập.+ Hướng dẫn gi i một phần bài tập mẫu.+ Học sinh làm bài tập.+ Ch a Chấm Nhận xét kết qu .c) Giáo viên dặn dò: 2- 4 phút (c ghi vở).II. Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4B. Nội dung chuyên đềIii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 41.1 Khái niệm : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương phápdạy học bằng cách sắp xếp tài liệu ngôn ng sao cho vừa b o đ mtính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ng , ph n ánh đượcđặc điểm, chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp.Trong quá trình dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, người giáoviên có nhiều cách thức, nhiều con đường và nhiều phương phápđể hình thành kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Song theo chúngtôi những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh trong học tập cần được phát huy trong dạyTập làm văn lớp 4 là:1. Phương pháp thực hành giao tiếp.B. Nội dung chuyên đề1.2. Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngôn ng nói của họcsinh, để học sinh c m thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiếnthức và rèn luyện kỹ năng học tập mới. Rèn cho học sinh tính tự tinkhi đưa ra chính kiến của minh.Iii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 41.3. Yêu cầu sử dụng : Khi sử dụng phương pháp thực hành giaotiếp, giáo viên ph i tạo điều kiện tối đa để học sinh được giao tiếp(giao tiếp gi a giáo viên với học sinh, giao tiếp gi a học sinh với họcsinh). Thông qua giao tiếp, giáo viên cho học sinh nhận thấy được cáiđúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa ch a nhằm nâng cao chất lượng,hiệu qu giao tiếp. Ngoài ra, giáo viên cần tạo không khí lớp học vui,tho i mái để học sinh có kỹ n ăng giao tiếp tự nhiên, tự tin.1. Phương pháp thực hành giao tiếp.B. Nội dung chuyên đềIii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh khách cườiCây dừaS i tayBơi .Ngọn mùng tơiNgọn mùng tơMưaMưaù ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơiất trờiMù trắng nướcMưa chéo mặt sânSủi bọtCóc nh y chồm chồmChó sủaCây lá h hêBố em đi cày vềội sấmội chớpội c trời mưa…1.4. Ví dụ: Dạy tiết Tập làm văn Thể nào làmiêu tả ? ( Tuần 14 )Bài tập 2 : Em thích những hình ảnh nào trongđoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hìnhảnh đó.B. Nội dung chuyên đềIii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4Qua bài làm của học sinh, giáo viên cho các em khác nhận xét, sosánh tim ra cái đúng cái hay, sửa chỗ chưa được đó chính là đã tạocho các em được giao tiếp với nhau .+ Anh chớp đùng đùng nổi giận rạch ngang bầu trời bằng mộtnhát kiếm chói loà. Rồi cả góc trời sáng chói lên làm em giật nảy mình.+ Mưa mỗi lúc một nặng hạt, gió thổi càng mạnh hơn, nhữnghạt mưa đan chéo nhau tạo lên những hàng rào nước kín cả mặtsân. Mặt sân gập nước, sủi bọt tạo thành muôn vàn cái bong bóng tonhỏ khác nhau.Một số học sinh đã viết những câu văn miêu tả một trong nhữnghình ảnh trong đoạn trích Mưa như sau :B. Nội dung chuyên đềIii. các phương pháp dạy Tập làm văn lớp 42.1. Khái niệm : ây là phương pháp dạy học trong đó học sinhdưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên tiến hành tim hiểu cáchiện tượng ngôn ng , quan sát và phân tích các hiện tượng đó theođịnh hướng của bài học, trên cơ sở đó rút ra nh ng nội dung lýthuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.Tóm lại : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp đặctrưng để dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 vì : Phân mônTập làm văn 4 chỉ có 5 bài văn viết hoàn chỉnh còn chủ yếu làvăn nói và viết đoạn. Mặt khác, nhiệm vụ chủ yếu của phân mônTập làm văn là rèn kỹ năng tạo lập ngôn bản cho học sinh.2. Phương pháp phân tích ngôn ng :