Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam
Xem thêm: Ẩm thực Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
LỜI NÓI ĐẦU
Văn hoá ẩm thực là một nội dung hiện đang đƣợc chú ý khai thác và nghiên cứu trong
nhiều lĩnh vực nhƣ trong ngành thƣơng mại du lịch, dịch vụ ăn uống, hay trong các ngành
văn hoá, xã hội. Đây cũng là một học phần trong chƣơng trình đào tạo giáo viên Kinh tế gia
đình. Giáo trình này đƣợc biên soạn nhằm phục vụ giảng viên và sinh viên trong việc dạy
và học học phần Văn hoá ẩm thực cho ngành Kinh tế gia đình và học phần Văn hóa ẩm
thực Việt Nam và thế giới ngành Văn hóa Du lịch tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng và các
chuyên đề dành cho ngành Bếp tại các trƣờng Hƣớng nghiệp, Dạy nghề. Ngoài ra sách có
thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Mục tiêu của sách
nhằm giúp cho ngƣời học:
–
Trình bày đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực Việt Nam; nét đặc trƣng,
độc đáo của ẩm thực Việt Nam nói chung và ẩm thực từng vùng miền nói riêng.
–
Nêu và phân biệt đƣợc điểm chung và riêng trong ẩm thực ba miền ở Việt Nam. Phân tích
đƣợc tính khoa học trong việc phối hợp và chế biến món ăn ở Việt Nam.
–
Trình bày đƣợc đặc điểm văn hóa ẩm thực Trung Hoa, Nhật và Hàn Quốc. Liệt kê đƣợc
một số đặc sản ở mỗi quốc gia và giới thiệu đƣợc một số món ăn chịu ảnh hƣởng sâu sắc
bởi văn hóa mỗi quốc gia.
–
Trình bày đƣợc các loại gia vị trong món ăn Âu châu, so sánh đƣợc các cách bày bàn tiệc
theo phong cách Châu Âu và liệt kê đƣợc một số đặc sản ở mỗi quốc gia: Pháp, Ý, Mỹ.
–
Vận dụng đƣợc trong chế biến món ăn địa phƣơng và đánh giá đƣợc những ƣu điểm của
ẩm thực từng địa phƣơng.
–
Vận dụng các kiến thức về tổ chức tiệc để trình bày một bữa tiệc theo phong cách châu
Âu.
–
Hình thành thái độ chuyên cần, tinh thần quý trọng, bảo tồn, phát huy những vốn quý của
văn hoá ẩm thực dân tộc. Hình thành ý thức tôn trọng ẩm thực các nƣớc.
Trong giáo trình, ngoài phần quy ƣớc về thuật ngữ sử dụng trong sách, phần hƣớng dẫn bài
tập, nội dung chính bao gồm ba chƣơng. Chƣơng 1 giới thiệu các cơ sở hình thành ẩm thực
Việt Nam, trong đó có các cơ sở liên quan đến yếu tố địa lý tự nhiên và yếu tố tộc ngƣời. Một
số khái niệm đƣợc trình bày trong chƣơng này, nhất là phần giới thiệu về các nguyên liệu thực
phẩm, có chú thích tên tiếng Anh nhằm tạo sự thuận tiện cho ngƣời học có điều kiện tra cứu
trong quá trình học tập và nghiên cứu. Việc nắm vững tên các nguyên liệu và thực phẩm bằng
tiếng Anh cũng là thiết thực cho ngƣời đọc sử dụng trong thực tiễn cũng nhƣ trong việc quảng
bá văn hoá ẩm thực Việt Nam. Chƣơng 2 Đặc trƣng của ẩm thực Việt Nam giới thiệu về ẩm
1
thực ba miền Bắc, Trung, Nam. Chƣơng 3: Ẩm thực thế giới giới thiệu hai nội dung là ẩm
thực Châu Á và ẩm thực Châu Âu & Mĩ.
Để giúp ngƣời học nắm đƣợc kiến thức mang t nh hệ thống và khái quát, trong các
chƣơng đều có phần trình bày kiến thức có t nh chất l thuyết chung đối với đặc trƣng của ẩm
thực từng quốc gia hay vùng miền. Sau phần l thuyết chung là phần giới thiệu một số món ăn
cụ thể của các địa phƣơng theo cấu trúc phổ biến của các giáo trình nấu ăn, bao gồm phần
hƣớng dẫn về nguyên liệu, quy trình thực hiện và những yêu cầu đối với thành phẩm. Tuy
nhiên, vì không là một giáo trình thực hành, nên phần giới thiệu món ăn chỉ chú trọng đến
việc giới thiệu đặc điểm các món ăn và những nét độc đáo của món ăn đó, thể hiện bản sắc
riêng của ẩm thực từng miền mà không đi sâu vào kĩ thuật thực hiện cũng nhƣ không định
lƣợng các nguyên liệu thực hiện trong món ăn nhƣ trong giáo trình dạy thực hành. Trong
phần này, các món ăn đƣợc chọn lọc và sắp xếp dựa trên t nh đặc sắc và khả năng phát triển
của món ăn đó trong điều kiện hiện nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc có khả
năng tìm hiểu về các món ăn này trong thực tiễn. Ngoài ra giáo trình còn có phần “đọc thêm”
với mục đ ch mở rộng kiến thức cho sinh viên.
Kết thúc mỗi chƣơng của giáo trình là phần gợi ý những câu hỏi ôn tập, các bài thực
hành luyện tập và các bài tập nghiên cứu. Các câu hỏi ôn tập giúp ngƣời học củng cố và hệ
thống hoá kiến thức. Các bài tập thực hành luyện tập nhằm giúp sinh viên luyện tập kĩ năng
thực hành ứng dụng các kiến thức liên quan về hoá thực phẩm, dinh dƣỡng lí thuyết và quy
trình chế biến món ăn để vận dụng giải thích một số hiện tƣợng trong chế biến. Những bài
tập đƣợc đƣa ra trong giáo trình chỉ là những gợi ý, việc lựa chọn và thực hiện các bài thực
hành luyện tập cụ thể còn phụ thuộc vào sự linh hoạt và sáng tạo của ngƣời dạy. Giảng viên
chọn một số bài luyện tập tiêu biểu để hƣớng dẫn sinh viên, còn lại tạo điều kiện cho sinh
viên thực hiện các bài nghiên cứu dành cho nhóm hay cá nhân. Đây là các nhiệm vụ phức
hợp, có sự kết hợp giữa việc tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết và hoạt động thực hành, thực
tiễn, yêu cầu tính tự lực cao, phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo và chủ động trong
học tập cũng nhƣ năng lực cộng tác làm việc của sinh viên. Các bài nghiên cứu đƣợc đƣa ra
trong giáo trình cũng chỉ là những gợi ý, tuỳ điều kiện mà giảng viên và sinh viên có thể đề
xuất và lựa chọn các chủ đề dự án học tập cho phù hợp hoàn cảnh và cập nhật tri thức. Phần
cuối của giáo trình là phần hƣớng dẫn việc thực hiện các bài thực hành và các dự án học tập
thông qua một số ví dụ cụ thể.
Ở mỗi chƣơng, khi đề cập tới ẩm thực từng miền, giáo trình sử dụng theo từ ngữ của
ch nh địa phƣơng đó để giới thiệu các nguyên liệu, giới thiệu đặc sản địa phƣơng, giúp cho
ngƣời đọc có cảm giác hòa nhập hơn vào văn hoá của địa phƣơng đó. V dụ khi trình bày
2
món chả cá Lã Vọng của Hà Nội, giáo trình viết về các nguyên liệu, gồm “hành hoa, lạc
rang”, chứ không dùng “hành lá, đậu phộng rang”; hoặc trong món gỏi sầu đâu của miền
Nam có câu: “Me non đem nƣớng trên lửa than đến khi nƣớc chua ứa ra rơi xuống ngọn lửa
nghe l o x o là đƣợc.”, hoặc món ba kh a ngâm muối: “ a kh a đem về rửa sạch, làm sạch
mắt, miệng, ƣớp với muối rồi bỏ vào khạp, đậy k n nắp lại. Sau một tuần lễ, ba kh a s ch n lấy
ra ăn với món nào cũng hấp dẫn.”. Với cách sử dụng các từ ngữ địa phƣơng nhƣ vậy, ngƣời đọc
s có sự cảm nhận tinh tế hơn về món ăn. Để dễ hiểu, phần phụ lục của sách có nêu các từ khác
nhau tùy địa phƣơng để ngƣời đọc tiện đối chiếu.
Ẩm thực là một đề tài rất rộng, mỗi địa phƣơng, từng địa danh với từng món ăn đặc trƣng
đều có sắc thái riêng của nó mà trong khuôn khổ của một giáo trình chƣa thể đề cập đến một
cách tƣờng tận. Chỉ mong qua giáo trình, ngƣời đọc s có cái nhìn khái quát về ẩm thực Việt
Nam và thế giới, phần nào hiểu thêm về đặc điểm ẩm thực của từng địa phƣơng, quốc gia qua
đó s tự hào và ý thức hơn trong việc phát huy bản sắc Việt Nam trong ăn uống, góp phần bảo
tồn và phát triển văn hoá ẩm thực Việt Nam. Để mở rộng thêm kiến thức và có những hiểu biết
sâu hơn về văn hoá ẩm thực Việt Nam cũng nhƣ một số các nƣớc khác, từ đó có thể đối chiếu,
so sánh và rút ra những nét đặc trƣng riêng biệt của văn hoá nƣớc nhà, ngƣời đọc có thể tham
khảo thêm các tài liệu sau của cùng tác giả:
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Món ăn Việt Nam. NX Đại học Sƣ phạm, 2003.
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Món ăn các nước. NX Đại học Sƣ phạm, 2005.
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Văn hóa ẩm thực Việt Nam. NX Đại học Sƣ phạm, 2005.
Giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp của đồng nghiệp và bạn đọc gần xa để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
3
CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH
:
:
Mục tiêu
:
Kết luận
:
Câu hỏi ôn tập
:
Bài tập thực hành
:
Dự án học tập
:
Kiến thức bổ trợ
:
4
Mở đầu
Xê mi na
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………… 1
CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH ……………………………………………………………………… 4
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………… 5
PHẦN A: VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM ……………………………………………………………. 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ẨM THỰC VIỆT NAM ……………………………………… 11
§1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM………………………………….. 11
1.1.1 Hệ thống các khái niệm………………………………………………………………………………….. 11
1.1.1.1
Văn hoá ……………………………………………………………………………………………. 11
1.1.1.2 Ẩm thực ………………………………………………………………………………………………… 12
1.1.1.3 Văn hoá ẩm thực …………………………………………………………………………………….. 13
1.1.2 Lịch sử, địa lý và tự nhiên Việt Nam ……………………………………………………………….. 14
1.1.2.1 Đặc điểm lịch sử …………………………………………………………………………………….. 14
1.1.2.2 Đặc điểm về địa lí và tự nhiên ………………………………………………………………….. 15
1.1.2.3 Gạo, thực phẩm và gia vị trong ẩm thực Việt Nam …………………………………….. 15
1.1.2 Yếu tố về tộc ngƣời ……………………………………………………………………………………….. 26
1.1.2.1 Khái niệm về tộc ngƣời ……………………………………………………………………………. 26
1.1.2.1 Văn hoá tộc ngƣời Việt ……………………………………………………………………………. 27
§1.2 ẨM THỰC VIỆT NAM……………………………………………………………………………………… 30
1.2.1. Ẩm thực miền Bắc ……………………………………………………………………………………….. 31
1.2.1.1
Đặc điểm tự nhiên xả hội các vùng văn hóa miền Bắc ……………………………. 32
1.2.1.2
Đặc điểm ẩm thực miền Bắc ……………………………………………………………….. 38
1.2.2. Ẩm thực miền Trung …………………………………………………………………………………….. 40
1.2.2.1 Các tỉnh thành miền Trung ………………………………………………………………………. 41
1.2.2.2
Đặc điểm ẩm thực Huế ……………………………………………………………………….. 46
1.2.2.3
Đặc điểm ẩm thực xứ Quảng ……………………………………………………………….. 51
1.2.3. Ẩm thực miền Nam ………………………………………………………………………………………. 54
1.2.3.1
Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ …………………………………. 54
1.2.3.2. Đặc điểm ẩm thực miền Nam ………………………………………………………………….. 59
CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG CỦA ẨM THỰC VIỆT NAM ………………………………………….. 66
§2.1 ĐẶC TRƢNG CƠ ẢN CỦA ẨM THỰC VIỆT NAM …………………………………………. 66
2.1.1 Các đặc trƣng ………………………………………………………………………………………………… 66
2.1.1.1 T nh đa dạng trong chủng loại thực phẩm và mùi vị món ăn ………………………… 67
5
LỜI NÓI ĐẦU
Văn hoá ẩm thực là một nội dung hiện đang đƣợc chú ý khai thác và nghiên cứu trong
nhiều lĩnh vực nhƣ trong ngành thƣơng mại du lịch, dịch vụ ăn uống, hay trong các ngành
văn hoá, xã hội. Đây cũng là một học phần trong chƣơng trình đào tạo giáo viên Kinh tế gia
đình. Giáo trình này đƣợc biên soạn nhằm phục vụ giảng viên và sinh viên trong việc dạy
và học học phần Văn hoá ẩm thực cho ngành Kinh tế gia đình và học phần Văn hóa ẩm
thực Việt Nam và thế giới ngành Văn hóa Du lịch tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng và các
chuyên đề dành cho ngành Bếp tại các trƣờng Hƣớng nghiệp, Dạy nghề. Ngoài ra sách có
thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Mục tiêu của sách
nhằm giúp cho ngƣời học:
–
Trình bày đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá ẩm thực Việt Nam; nét đặc trƣng,
độc đáo của ẩm thực Việt Nam nói chung và ẩm thực từng vùng miền nói riêng.
–
Nêu và phân biệt đƣợc điểm chung và riêng trong ẩm thực ba miền ở Việt Nam. Phân tích
đƣợc tính khoa học trong việc phối hợp và chế biến món ăn ở Việt Nam.
–
Trình bày đƣợc đặc điểm văn hóa ẩm thực Trung Hoa, Nhật và Hàn Quốc. Liệt kê đƣợc
một số đặc sản ở mỗi quốc gia và giới thiệu đƣợc một số món ăn chịu ảnh hƣởng sâu sắc
bởi văn hóa mỗi quốc gia.
–
Trình bày đƣợc các loại gia vị trong món ăn Âu châu, so sánh đƣợc các cách bày bàn tiệc
theo phong cách Châu Âu và liệt kê đƣợc một số đặc sản ở mỗi quốc gia: Pháp, Ý, Mỹ.
–
Vận dụng đƣợc trong chế biến món ăn địa phƣơng và đánh giá đƣợc những ƣu điểm của
ẩm thực từng địa phƣơng.
–
Vận dụng các kiến thức về tổ chức tiệc để trình bày một bữa tiệc theo phong cách châu
Âu.
–
Hình thành thái độ chuyên cần, tinh thần quý trọng, bảo tồn, phát huy những vốn quý của
văn hoá ẩm thực dân tộc. Hình thành ý thức tôn trọng ẩm thực các nƣớc.
Trong giáo trình, ngoài phần quy ƣớc về thuật ngữ sử dụng trong sách, phần hƣớng dẫn bài
tập, nội dung chính bao gồm ba chƣơng. Chƣơng 1 giới thiệu các cơ sở hình thành ẩm thực
Việt Nam, trong đó có các cơ sở liên quan đến yếu tố địa lý tự nhiên và yếu tố tộc ngƣời. Một
số khái niệm đƣợc trình bày trong chƣơng này, nhất là phần giới thiệu về các nguyên liệu thực
phẩm, có chú thích tên tiếng Anh nhằm tạo sự thuận tiện cho ngƣời học có điều kiện tra cứu
trong quá trình học tập và nghiên cứu. Việc nắm vững tên các nguyên liệu và thực phẩm bằng
tiếng Anh cũng là thiết thực cho ngƣời đọc sử dụng trong thực tiễn cũng nhƣ trong việc quảng
bá văn hoá ẩm thực Việt Nam. Chƣơng 2 Đặc trƣng của ẩm thực Việt Nam giới thiệu về ẩm
1
thực ba miền Bắc, Trung, Nam. Chƣơng 3: Ẩm thực thế giới giới thiệu hai nội dung là ẩm
thực Châu Á và ẩm thực Châu Âu & Mĩ.
Để giúp ngƣời học nắm đƣợc kiến thức mang t nh hệ thống và khái quát, trong các
chƣơng đều có phần trình bày kiến thức có t nh chất l thuyết chung đối với đặc trƣng của ẩm
thực từng quốc gia hay vùng miền. Sau phần l thuyết chung là phần giới thiệu một số món ăn
cụ thể của các địa phƣơng theo cấu trúc phổ biến của các giáo trình nấu ăn, bao gồm phần
hƣớng dẫn về nguyên liệu, quy trình thực hiện và những yêu cầu đối với thành phẩm. Tuy
nhiên, vì không là một giáo trình thực hành, nên phần giới thiệu món ăn chỉ chú trọng đến
việc giới thiệu đặc điểm các món ăn và những nét độc đáo của món ăn đó, thể hiện bản sắc
riêng của ẩm thực từng miền mà không đi sâu vào kĩ thuật thực hiện cũng nhƣ không định
lƣợng các nguyên liệu thực hiện trong món ăn nhƣ trong giáo trình dạy thực hành. Trong
phần này, các món ăn đƣợc chọn lọc và sắp xếp dựa trên t nh đặc sắc và khả năng phát triển
của món ăn đó trong điều kiện hiện nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc có khả
năng tìm hiểu về các món ăn này trong thực tiễn. Ngoài ra giáo trình còn có phần “đọc thêm”
với mục đ ch mở rộng kiến thức cho sinh viên.
Kết thúc mỗi chƣơng của giáo trình là phần gợi ý những câu hỏi ôn tập, các bài thực
hành luyện tập và các bài tập nghiên cứu. Các câu hỏi ôn tập giúp ngƣời học củng cố và hệ
thống hoá kiến thức. Các bài tập thực hành luyện tập nhằm giúp sinh viên luyện tập kĩ năng
thực hành ứng dụng các kiến thức liên quan về hoá thực phẩm, dinh dƣỡng lí thuyết và quy
trình chế biến món ăn để vận dụng giải thích một số hiện tƣợng trong chế biến. Những bài
tập đƣợc đƣa ra trong giáo trình chỉ là những gợi ý, việc lựa chọn và thực hiện các bài thực
hành luyện tập cụ thể còn phụ thuộc vào sự linh hoạt và sáng tạo của ngƣời dạy. Giảng viên
chọn một số bài luyện tập tiêu biểu để hƣớng dẫn sinh viên, còn lại tạo điều kiện cho sinh
viên thực hiện các bài nghiên cứu dành cho nhóm hay cá nhân. Đây là các nhiệm vụ phức
hợp, có sự kết hợp giữa việc tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết và hoạt động thực hành, thực
tiễn, yêu cầu tính tự lực cao, phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo và chủ động trong
học tập cũng nhƣ năng lực cộng tác làm việc của sinh viên. Các bài nghiên cứu đƣợc đƣa ra
trong giáo trình cũng chỉ là những gợi ý, tuỳ điều kiện mà giảng viên và sinh viên có thể đề
xuất và lựa chọn các chủ đề dự án học tập cho phù hợp hoàn cảnh và cập nhật tri thức. Phần
cuối của giáo trình là phần hƣớng dẫn việc thực hiện các bài thực hành và các dự án học tập
thông qua một số ví dụ cụ thể.
Ở mỗi chƣơng, khi đề cập tới ẩm thực từng miền, giáo trình sử dụng theo từ ngữ của
ch nh địa phƣơng đó để giới thiệu các nguyên liệu, giới thiệu đặc sản địa phƣơng, giúp cho
ngƣời đọc có cảm giác hòa nhập hơn vào văn hoá của địa phƣơng đó. V dụ khi trình bày
2
món chả cá Lã Vọng của Hà Nội, giáo trình viết về các nguyên liệu, gồm “hành hoa, lạc
rang”, chứ không dùng “hành lá, đậu phộng rang”; hoặc trong món gỏi sầu đâu của miền
Nam có câu: “Me non đem nƣớng trên lửa than đến khi nƣớc chua ứa ra rơi xuống ngọn lửa
nghe l o x o là đƣợc.”, hoặc món ba kh a ngâm muối: “ a kh a đem về rửa sạch, làm sạch
mắt, miệng, ƣớp với muối rồi bỏ vào khạp, đậy k n nắp lại. Sau một tuần lễ, ba kh a s ch n lấy
ra ăn với món nào cũng hấp dẫn.”. Với cách sử dụng các từ ngữ địa phƣơng nhƣ vậy, ngƣời đọc
s có sự cảm nhận tinh tế hơn về món ăn. Để dễ hiểu, phần phụ lục của sách có nêu các từ khác
nhau tùy địa phƣơng để ngƣời đọc tiện đối chiếu.
Ẩm thực là một đề tài rất rộng, mỗi địa phƣơng, từng địa danh với từng món ăn đặc trƣng
đều có sắc thái riêng của nó mà trong khuôn khổ của một giáo trình chƣa thể đề cập đến một
cách tƣờng tận. Chỉ mong qua giáo trình, ngƣời đọc s có cái nhìn khái quát về ẩm thực Việt
Nam và thế giới, phần nào hiểu thêm về đặc điểm ẩm thực của từng địa phƣơng, quốc gia qua
đó s tự hào và ý thức hơn trong việc phát huy bản sắc Việt Nam trong ăn uống, góp phần bảo
tồn và phát triển văn hoá ẩm thực Việt Nam. Để mở rộng thêm kiến thức và có những hiểu biết
sâu hơn về văn hoá ẩm thực Việt Nam cũng nhƣ một số các nƣớc khác, từ đó có thể đối chiếu,
so sánh và rút ra những nét đặc trƣng riêng biệt của văn hoá nƣớc nhà, ngƣời đọc có thể tham
khảo thêm các tài liệu sau của cùng tác giả:
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Món ăn Việt Nam. NX Đại học Sƣ phạm, 2003.
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Món ăn các nước. NX Đại học Sƣ phạm, 2005.
– Nguyễn Thị Diệu Thảo. Văn hóa ẩm thực Việt Nam. NX Đại học Sƣ phạm, 2005.
Giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp của đồng nghiệp và bạn đọc gần xa để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
3
CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH
:
:
Mục tiêu
:
Kết luận
:
Câu hỏi ôn tập
:
Bài tập thực hành
:
Dự án học tập
:
Kiến thức bổ trợ
:
4
Mở đầu
Xê mi na
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………… 1
CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH ……………………………………………………………………… 4
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………………… 5
PHẦN A: VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM ……………………………………………………………. 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ẨM THỰC VIỆT NAM ……………………………………… 11
§1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM………………………………….. 11
1.1.1 Hệ thống các khái niệm………………………………………………………………………………….. 11
1.1.1.1
Văn hoá ……………………………………………………………………………………………. 11
1.1.1.2 Ẩm thực ………………………………………………………………………………………………… 12
1.1.1.3 Văn hoá ẩm thực …………………………………………………………………………………….. 13
1.1.2 Lịch sử, địa lý và tự nhiên Việt Nam ……………………………………………………………….. 14
1.1.2.1 Đặc điểm lịch sử …………………………………………………………………………………….. 14
1.1.2.2 Đặc điểm về địa lí và tự nhiên ………………………………………………………………….. 15
1.1.2.3 Gạo, thực phẩm và gia vị trong ẩm thực Việt Nam …………………………………….. 15
1.1.2 Yếu tố về tộc ngƣời ……………………………………………………………………………………….. 26
1.1.2.1 Khái niệm về tộc ngƣời ……………………………………………………………………………. 26
1.1.2.1 Văn hoá tộc ngƣời Việt ……………………………………………………………………………. 27
§1.2 ẨM THỰC VIỆT NAM……………………………………………………………………………………… 30
1.2.1. Ẩm thực miền Bắc ……………………………………………………………………………………….. 31
1.2.1.1
Đặc điểm tự nhiên xả hội các vùng văn hóa miền Bắc ……………………………. 32
1.2.1.2
Đặc điểm ẩm thực miền Bắc ……………………………………………………………….. 38
1.2.2. Ẩm thực miền Trung …………………………………………………………………………………….. 40
1.2.2.1 Các tỉnh thành miền Trung ………………………………………………………………………. 41
1.2.2.2
Đặc điểm ẩm thực Huế ……………………………………………………………………….. 46
1.2.2.3
Đặc điểm ẩm thực xứ Quảng ……………………………………………………………….. 51
1.2.3. Ẩm thực miền Nam ………………………………………………………………………………………. 54
1.2.3.1
Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ …………………………………. 54
1.2.3.2. Đặc điểm ẩm thực miền Nam ………………………………………………………………….. 59
CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG CỦA ẨM THỰC VIỆT NAM ………………………………………….. 66
§2.1 ĐẶC TRƢNG CƠ ẢN CỦA ẨM THỰC VIỆT NAM …………………………………………. 66
2.1.1 Các đặc trƣng ………………………………………………………………………………………………… 66
2.1.1.1 T nh đa dạng trong chủng loại thực phẩm và mùi vị món ăn ………………………… 67
5
Source: https://laodongdongnai.vn
Category: Ẩm Thực