SKKN Giải pháp giúp học sinh lớp 11 phát huy khả năng giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian
Bạn đang xem tài liệu “SKKN Giải pháp giúp học sinh lớp 11 phát huy khả năng giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 11 PHÁT HUY KHẢ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Người thực hiện: Lại Văn Dũng Chức vụ: Giáo viên SKKN môn: Toán THANH HÓA NĂM 2016 THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC NỘI DỤNG Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 3 II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 3 III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4 1. Một số tính chất cần nhớ 4 2. Các giải pháp 5 3. Bài tập tham khảo 12 IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 16 II. KIẾN NGHỊ 16 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi một nội dung trong chương trình toán phổ thông đều có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quá trình giảng dạy ,giáo viên phải đặt ra cái đích là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản ,hình thành phương pháp ,kỹ năng ,kỹ xảo, từ đó tạo được thái độ và động cơ học tập đúng đắn. Thực tế dạy và học cho chúng ta thấy còn có nhiều vấn đề cần phải giải quyết như học sinh học hình học không gian còn yếu ,chưa hình thành được kỹ năng ,kỹ xảo trong quá trình giải toán. Đặc biệt năm học 2015- 2016, là năm học thứ hai thực hiện kì thi Quốc gia chung, nội dung đề thi đa phần nằm trong chương trình lớp 12, những học sinh sử dụng kết quả môn Toán để xét Đại học- Cao đẳng cần phải làm được câu về hình học không gian trong đó có nội dung mà học sinh phải chuẩn bị tốt. Đó là câu hỏi về khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau. Đây là một câu hỏi tương đối khó. Để làm được câu hỏi này đòi hỏi học sinh ngoài việc học tốt kiến thức về hình học không gian còn phải biết vận dụng vào bài toán cụ thể và biết quy lạ về quen. Từ thực tiễn giảng dạy và bồi dưỡng học sinh ôn thi đại học nhiều năm, cùng với kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Tôi đã tổng hợp, khai thác nhiều chuyên đề về hình học không gian. Trong SKKN này tôi xin chia sẻ : ‘‘Giải pháp giúp học sinh lớp 11 phát huy khả năng giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian ”. Đây là một nội dung quan trọng, hay trong chương trình học không gian lớp 11 nên đã có rất nhiều tài liệu, sách viết cũng như rất nhiều thầy cô giáo và học sinh say sưa nghiên cứu và học tập. Tuy nhiên việc đưa ra hướng tiếp cận và quy lạ về quen đối với bài toán này nhiều sách tham khảo vẫn chưa đáp ứng được cho người đọc. Đặc biệt nhiều em học sinh lớp 11 học hình không gian còn yếu nên việc giải quyết bài toán này càng khó khăn hơn. Chính vì vậy việc đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này là cần thiết, làm các em hiểu sâu hơn về bài toán này và yêu thích hình học không gian lớp 11. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua nội dung đề tài này chúng tôi mong muốn cung cấp cho người đọc nắm được cách tiếp cận bài toán, quy lạ về quen, đồng thời giúp cho học sinh một số kiến thức, phương pháp và các kỹ năng cơ bản để học sinh có thể giải quyết các bài toán, hình thành cho các em thói quen tìm tòi tích lũy và rèn luyện tư duy sáng tạo. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chúng tôi tập trung nghiên cứu một số tính chất về hình học không gian lớp 11, nghiên cứu về bài toán khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, nghiên cứu về cách chuyển bài toán khoảng cách về bài toán quen thuộc dễ vận dụng. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi sử dụng kết hợp các phương pháp như: phương pháp thống kê – phân loại; phương pháp phân tích – tổng hợp- đánh giá; phương pháp vấn đáp - gợi mở, nêu ví dụ; phương pháp diễn giải... và một số phương pháp khác. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vấn đề chúng tôi nghiên cứu được dựa trên cơ sở hình học không gian lớp 11. Khi giải bài tập toán, người học phải được trang bị các kỹ năng suy luận, liên hệ giữa cái cũ và cái mới, giữa bài toán đã làm và bài toán mới. Các tiết dạy bài tập của một chương phải được thiết kế theo hệ thống chuẩn bị sẵn từ dễ đến khó nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình giảng dạy, phát huy tính tích cực của học sinh. Hệ thống bài tập giúp học sinh có thể tiếp cận và nắm bắt những kiến thức cơ bản nhất, và dần dần phát triển khả năng tư duy, khả năng vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt vào giải toán và trình bày lời giải. Từ đó học sinh có hứng thú và động cơ học tập tốt .Trong quá trình giảng dạy hình học không gian ở lớp 11 của trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên ,tôi thấy đa phần học sinh rất lúng túng, kỹ năng giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian còn yếu Do đó cần phải cho học sinh tiếp cận bài toán một cách dễ dàng, quy lạ về quen, thiết kế trình tự bài giảng hợp lý giảm bớt khó khăn giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản ,hình thành phương pháp ,kĩ năng ,kĩ xảo và lĩnh hội lĩnh kiến thức mới ,từ đó đạt kết quả cao nhất có thể được trong kiểm tra ,đánh giá . II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Hình học là một phần kiến thức khó đối với học sinh. Học sinh rất nhanh quên và không vận dụng được những kiến thức đã học vào giải toán. Trong những năm gần đây, kỳ thi ĐH-CĐ và bây giờ là kỳ thi THPT Quốc gia luôn có câu về hình học không gian trong đó có bài toán khoảng cách về hình học không gian lớp 11. Với tình hình ấy để giúp học sinh định hướng tốt hơn trong quá trình giải toán khoảng cách trong hình học không gian lớp 11, người giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen tiếp cận bài toán, khai thác các yếu tố đặc trưng hình học của bài toán để tìm lời giải.Trong đó việc hình thành cho học sinh kỹ năng quy lạ về quen. Chính vì vậy đề tài này đưa ra giúp giáo viên hướng dẫn bài toán khoảng cách cho học sinh với cách tiếp cận dễ hơn, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về bài toán khoảng cách trong hình học không gian. Từ đó giúp học sinh có điều kiện hoàn thiện các phương pháp và rèn luyện tư duy sáng tạo của bản thân ,chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp ,Cao đẳng ,Đại học . Nội dung của đề tài đáp ứng một phần rất nhỏ trong chương trình, song chúng tôi nhận thấy rằng mỗi bài toán là một ý tưởng vận dụng kiến thức hình học không gian. Vậy tôi mong muốn các đồng nghiệp và học sinh ngày càng vận dụng tốt các kiến thức hình học không gian để đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết bài toán khoảng cách trong không gian một cách chính xác và nhanh nhất. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Một số kiến thức cần nhớ a) Đường thẳng song song với mặt phẳng b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Cho mặt phẳng và hai đường thẳng cắt nhau và nằm trong c) Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau - Nếu là hình chiếu vuông góc của điểm lên mặt phẳng thì: - Nếu đoạn là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b thì: a b M N Lưu ý: Nếu mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với a thì với I thuộc đường thẳng a. d) Hệ thức lượng trong tam giác vuông Cho vuông ở A ta có : - Định lý Pitago : - - AB. AC = BC. AH - - sinB=, cosB=, tanB= 2. Các giải pháp 2.1 Giải pháp 1: Ban đầu cho học sinh tiếp cận bài tập khoảng cách trong hình học không gian lớp 11 ở dạng đơn giản để học sinh hiểu được thế nào là khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau. Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); AB=a và SB=a. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC). Bài làm: Ta có SA(ABC) nên d(S,(ABC))=SA S Tam giác SAB vuông tại A, do đó áp dụng định lí pitago ta được: SB2=SA2+AB2 SA2=SB2-AB2=5a2-a2=4a2 SA=2a. Vậy d(S,(ABC))=SA=2a A C B Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCA’B’C’ có AB=a, góc giữa A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và B’C’. Bài làm: Ta có (ABC)//(A’B’C’) nên d(AB,B’C’)=AA’ A’ C’ Tam giác A’AB vuông tại A nên AA’=AB.tan B’ =a.tan600=a Vây d(AB,B’C’)=AA’=a. A C B Như vậy với những ví dụ đơn giản về khoảng cách ,học sinh sẽ hiểu sâu hơn về bài toán này. Từ đó tạo bước đệm ban đầu để giải quyết bài toán ở mức độ khó hơn. 2.2 Giải pháp 2: Là làm cho học sinh nắm vững bài toán khoảng cách sau đây, tôi gọi là “ Bài toán gốc” . Nội dung “ Bài toán gốc” : Cho hình chóp S.ABC có , kẻ AEBC và . Chứng minh: Chứng minh: Hướng dẫn giải quyết “ Bài toán gốc” : S a) mà nên b) Tam giác vuông tại A và AH H là đường cao nên A C E B Qua “ Bài toán gốc” , giáo viên cần đúc kết lại cho học sinh những vấn đề sau: Thứ nhất là cách xác định khoảng cách từ điểm A (hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng ) tới mặt phẳng . Thứ hai là công thức tìm khoảng cách từ điểm A (hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng ) tới mặt phẳng . Thứ ba là một số trường hợp đặc biệt: Tam giác ABC vuông tại B thì E trùng với B; tam giác ABC vuông tại C thì E trùng với C; tam giác ABC đều hoặc tam giác ABC cân tại A thì E là trung điểm của BC. Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có , tam giác ABC đều cạnh a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bẳng 600. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a. S Bài làm: Gọi E là trung điểm của BC, kẻ AH(SBC) Ta có A H C với AE=, SA= nên B hay Vậy . Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có , tam giác ABC vuông tại A , AB=a, AC=a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bẳng 600. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a. Bài làm: S Kẻ AEBC và AH(SBC) Ta có H với AB=a, AC=a, SA= nên A C hay E Vậy . B 2.3 Giải pháp 3: Là vận dụng kiến thức “ Nếu AM//(P) thì d(A,(P))=d(M,(P))” để đưa bài toán khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng về “bài toán gốc”. Như vậy trong tình huống này, giáo viên cần cho học sinh nắm kỹ kiến thức: “ Nếu AM//(P) thì d(A,(P))=d(M,(P))” để quy lạ về quen -từ bài toán khoảng cách đã cho về “bài toán gốc” đã biết. Do đó trước tiên, giáo viên cần cho học sinh phát hiện được AM//(P) . Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) theo a. S Bài làm: Gọi H là trung điểm của AB Ta có AH//(SCD) nên d(A,(SCD))=d(H,(SCD)) Gọi E là trung điểm của CD, kẻ HF B d(H,(SCD))=HF F C d(A,(SCD))=HF H E Ta có = A D . Vậy d(A,(SCD))=. Ví dụ 6: ( Trích từ đề thi ĐH khối D môn toán năm 2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc BAD bằng 1200, M là trung điểm của cạnh BC và góc SMA bằng 450 .Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) theo a. Bài làm: Ta có AD//BC nên d(D,(SBC))=d(A,(SBC)) . Kẻ AMBC,AHAHd(A,(SBC))=AH. Vậy d(D,(SBC))=AH Ta có AH=. Vậy d(D,(SBC))=AH=. 2.4 Giải pháp 4: Là vận dụng kiến thức “ Nếu AB cắt mặt phẳng (P) tại I thì ” để đưa bài toán khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng về “bài toán gốc”. Như vậy trong tình huống này, giáo viên cần cho học sinh nắm kỹ kiến thức: “ Nếu AB cắt mặt phẳng (P) tại I thì ”để quy lạ về quen -từ bài toán khoảng cách đã cho về “bài toán gốc” đã biết. Do đó trước tiên, giáo viên cần cho học sinh phát hiện được giao điểm I của AB và mp(P) . Ví dụ 7: ( Trích từ đề thi ĐH khối A môn toán năm 2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD=, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB.Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) theo a. Hướng dẫn: Đầu tiên học sinh phải xác định được đường cao của hình chóp Gọi H là trung điểm của AB Tiếp theo học sinh phải chỉ được giao điểm của AH và (SBD) để quy bài toán đã cho về “ bài toán gốc”. Ta có nên d(A,(SBD))=2d(H,(SBD)). Học sinh áp dụng cách giải của bài toán gốc để tìm khoảng cách từ điểm H đến mp(SBD) Kẻ , . Ta có . Vậy Ví dụ 8: ( Trích từ đề thi ĐH khối B môn toán năm 2014) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 600. Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC’A’). A là giao điểm của HB và mp(ACC’A’) nên d(B,(ACC’A’))=2d(H,(ACC’A’)) Gọi I là hình chiếu vuông góc của H trên AC, K là hình chiếu vuông góc của H trên A’Id(H,(ACC’A’))=HK Ta có . Vậy d(B,(ACC’A’))= Bài làm: 2.5 Giải pháp 5: Là vận dụng kiến thức “ nếu a , b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia” để đưa bài toán khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau về khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng,tiếp tục quy về “bài toán gốc”. Như vậy trong tình huống này, giáo viên cần giúp cho học sinh xác định được mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia và làm cho học sinh biết cách chuyển bài toán khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau về khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng,tiếp tục quy về “bài toán gốc”. Ví dụ 9: ( Trích từ đề thi ĐH khối A môn toán năm 2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=2a;hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a. Bài làm: S Ta có , dựng hình vuông AMND AB//(SND) d(AB,SN)=d(AB,(SND))=d(A,(SND)). Vì tam giác AND vuông tại D nên kẻ AHSD thì AH(SND). Do đó d(A,(SND))=AHd(AB,SN)=AH. Ta cóAH=. Vậy d(AB,SN)=AH=. H D A N C B Ví dụ 10: ( Trích từ đề thi ĐH khối A môn toán năm 2009) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D;AB=AD=2a,CD=a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của cạnh AD; hai mp (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC theo a. Hướng dẫn: Đầu tiên học sinh phải xác định được đường cao của hình chóp S.ABCD Ta có hai mp (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD)SI(ABCD) Học sinh phải xác định được mặt phẳng chứa SC và song song với BD Kẻ hình bình hành DBEC Ta có DM=a d(SC,DB)=d(I,(SEC)) Như vậy , chúng ta đã đưa bài toán khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau SC và DB về “bài toán gốc” S A B E I D C M Lưu ý trong trường hợp đặc biệt hai đường thẳng chéo nhau mà vuông góc với nhau thì chúng ta có cách xác định khoảng cách như sau : Tìm đoạn vuông góc chung. Ví dụ 11: ( Trích từ đề thi ĐH môn toán khối A năm 2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD;H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với (ABCD) và SH=a .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a. Hướng dẫn: DMCN mà DMDMSC Do đó kẻ HKSC thì d(DM,SC)=HK Tam giác SHC vuông tại H nên: =. Vậy d(DM,SC)=HK=. Như vậy qua ví dụ 11, chung ta thấy DMSC nên xác định đoạn vuông góc chung một cách dễ dàng là HK. 2.6 Giải pháp 6: Là tổ chức một vài buổi thảo luận trong đó giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm chuẩn bị trước ở nhà, nên chia thành 4 nhóm và năng lực học tập ở các nhóm là tương đương nhau. Nhóm 1: Giải quyết các “bài toán gốc” và tham khảo yêu cầu ở các nhóm còn lại. Nhóm 2: Giải quyết các bài toán khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng và tham khảo yêu cầu ở các nhóm còn lại. Nhóm 3:Giải quyết các bài toán khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau và tham khảo yêu cầu ở các nhóm còn lại. Nhóm 4:Giải quyết các bài toán khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau và tham khảo yêu cầu ở các nhóm còn lại. Buổi thảo luận được tiến hành theo trình tự như sau: - Đầu tiên một nhóm lên trình bày, phát kết quả của nhóm cho các nhóm khác. - Tiếp theo, các nhóm khác đưa ra câu hỏi đối với nhóm vừa trình bày, đế xuất cách giải của nhóm. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng, yêu cầu toàn bộ học sinh ghi nhận. Buổi thảo luận tiếp theo thì yêu cấu của các nhóm được đổi cho nhau. 3. Một số bài tập tham khảo Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C,cạnh huyền bằng 3a,SB=.Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC .Tính khoảng cách từ B đến (SAC) theo a. Bài 2: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có AA’=2a,AB=AC=a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trực tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) theo a. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy (ABCD);góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 450.Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD). Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại A, góc ABC bằng 300; SBC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm C đến mp(SAB). Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B,AB=2a, góc BAC bằng 600; cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a . Gọi M là trung điểm của cạnh AB.Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SB,CM. Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,AD=DC,AB=2AD,BC=a. Tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ; góc giữa SA và đáy bằng 450. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,BC. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 600 ; mp(SAC) và mp(SBD) cùng vuông góc với đáy ; góc giữa (SAB) và đáy bằng 300. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,DC. Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, BD=AC. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Gọi M là trung điểm của SD;góc giữa mp(AMC) và mp(ABCD) bằng 300. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SB,CM. Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,BC=2a. Hình chiếu vuông góc H của S lên mp đáy thỏa mãn ;góc giữa (SCD) và mp đáy bằng 450.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,BD theo a. Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a.Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và BC;H là giao điểm của AF và DE;SH vuông góc với mp (ABCD).Góc giữa SA và mp đáy bằng 600.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SH,DF theo a. Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có SBC là tam giác đều cạnh a,SA vuông góc với (ABC);Lấy M trên cạnh BC sao cho MC=2MB.Biết góc BAC bằng 1200.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SM,AC theo a. Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Tam giác SAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) .Gọi M là trung điểm của CD; H là hình chiếu vuông góc của D trên SM.Góc giữa mp(SBC) và mp đáy bằng 600.Tính khoảng cách từ H đến mp(SBC) theo a. Bài 13: (KA2013) Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại A và góc ABC bằng 300 .Tam giác SBC đều và nằm trong mp vuông góc với (ABC).Tính khoảng cách từ C đến mp(SAB) theo a. Bài 14: KA2012 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a.Hình chiếu vuông góc H của S lên (ABC) thuộc cạnh AB với HA=2HB;góc giữa SC và (ABC) bằng 600 .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,BC theo a. Bài 15: KA 2010 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a;gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD;H là giao điểm của CN và DM.Biết SH vuông góc với (ABCD) và SH=a .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM,SC theo a. Bài 16: KA 2009 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D;AB=AD=2a,CD=a;góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của cạnh AD;hai mp (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD).Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD,SC theo a. Bài 17: KB 2014 Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm H của AB;góc giữa đường thẳng A’C và (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách từ B đến mp(ACC’A’) theo a. Bài 18: KB 2013 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) .Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD) theo a. Bài 19: KB 2011 Cho lăng trụ ABCDA1B1C1D1 có đáy là hình chữ nhật ,AB=a,AD=a.Hình chiếu vuông góc của A1 trùng với giao điểm O của AC và BD