Phương pháp nghiên cứu định lượng – CLB Sinh viên nghiên cứu khoa học
Chọn mẫu xác suất
Chọn mẫu phi xác suất
Ngẫu nhiên đơn giản (simple random): dễ làm, đòi hỏi có danh sách đối tượng, độ tin cậy cao
Chọn mẫu thuận tiện: độ tin cậy rất kém.
Chọn mẫu hệ thống (systematic): ví dụ trong danh sách 1000 bạn, lấy mẫu 100 bạn, khoảng cách là 10 đơn vị ; hay dùng, có thể dùng phần mềm hỗ trợ
Chọn mẫu phán đoán (judgement)
Phụ thuộc vào kinh nghiệm rất chủ quan của người nghiên cứu
Chọn mẫu phân tầng (stratified random): chia ra theo các tiêu chí rồi lại lấy ngẫu nhiên, các cá thể cùng tầng có cùng đặc điểm chung, có các đặc điểm dị biệt khác nhau
Chọn mẫu theo lớp (quote) tương tự như phân tầng: sau khi phân tầng lại chọn theo ý chủ quan
Chọn mẫu theo cụm (cluster): ví dụ: chia ra những người sống ở HN, ở Bắc, ở Nam,…, trong từng nhóm đó cũng lấy ngẫu nhiên, các đối tượng cùng cụm có thể không cùng đặc điểm dị biệt ( không phải đặc điểm chung)
Chọn mẫu theo mầm (snow ball): người được chọn này giới thiệu người kia