phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần acecook việt nam – Tài liệu text
phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần acecook việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.62 KB, 42 trang )
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
—————–BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM
GVHD : TS. NGUYỄN NGỌC HUY
SVTH : TẠ VĂN LƯU
LỚP : K09404A
MSSV: K094040565
2
LỜI CẢM ƠN
@&?
Qua 4 năm học tập tại ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT tôi đã được quý Thầy, Cô
truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng cho ngành nghề mà mình đã chọn, tuy
nhiên đó chỉ là lý thuyết căn bản. Người xưa từng nói: “học đi đôi với hành”, cũng vì lễ
đó mà nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi có một thời gian thực tập, học hỏi kinh nghiệm
thực tế để từ đó củng cố và bổ sung thêm kiến thức thực tế về ngành TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS. NGUYỄN NGỌC HUY đã hướng dẫn tận
tình, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị công tác tại phòng Quản lý Doanh nghiệp
thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM, đã hướng dẫn, cung cấp
tài liệu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
TẠ VĂN LƯU
3
BAN QUẢN LÝ
CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Chuyên đề “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ACECOOK VIỆT NAM” do Sinh viên Tạ Văn Lưu, chuyên ngành Tài Chính Ngân
Hàng, ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện tại Phòng Quản
lý doanh nghiệp thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh từ ngày 21/01/2013 đến ngày 18/04/2013.
Trong quá trình thực tập, Sinh viên Tạ Văn Lưu đã chấp hành tốt nội quy cơ quan
và chương trình thực tập. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Tạ Văn Lưu đã phản
ánh khá đầy đủ về tình hình của CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM. Sinh
viên Tạ Văn Lưu đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong nghiên cứu và thực tập.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 4 năm 2013
TRƯỞNG PHÒNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
BÙI THỊ NỮ
4
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tp.HCM, ngày
tháng
năm 2013
Giảng viên Hướng dẫn
TS. NGUYỄN NGỌC HUY
5
MỤC LUC
6
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU:
BẢNG 2.1: (Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2011)
BẢNG 2.2: ( Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2012)
BẢNG 2.3: (Bảng phân tích về nguồn vốn Công ty Acecook năm 2011)
BẢNG 2.4: (Bảng phân tích về nguồn vốn Công ty Acecook năm 2012)
BẢNG 2.5: (Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012)
BẢNG 2.6: (Bảng phân tích các khoản phải thu năm 2011)
BẢNG 2.7: (Bảng phân tích các khoản phải thu năm 2012)
BẢNG 2.8: (Bảng phân tích các khoản phải trả năm 2011)
BẢNG 2.9: (Bảng phân tích các khoản phải trả năm 2012)
BẢNG 2.10: (Bảng tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả)
BẢNG 2.11: (Bảng hệ số thanh toán hiện hành )
BẢNG 2.12: (Bảng hệ số thanh toán nhanh)
BẢNG 2.13: (Bảng hệ số thanh toán nhanh bằng tiền)
BẢNG 2.14: (Bảng hệ số nợ)
BẢNG 2.15: (Bảng mức ảnh hưởng của doanh lợi / vốn chủ sở hữu)
BẢNG 2.16: (Bảng tỷ số lợi nhuận trên doanh thu)
BẢNG 2.17: (Bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản)
BẢNG 2.18: (Bảng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quá trình hoạt động tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạt
động kinh doanh. Nói cách khác công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặc
kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì thế phân tích đánh giá tình hình tài
chính có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Nhất là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gây gắt như hiện nay,
phân tích đánh giá tình hình tài chính giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn thực tế về
các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, những mặt mạnh và mặt yếu, những thành
tựu đã đạt được, những nguyên nhân còn tồn tại và từ đó tìm ra những giải pháp nhằm
lành mạnh hoá tình hình tài chính cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời vạch ra cho Công ty một hướng kinh doanh vững chắc hơn cho
tương lai.
Các nhà quản trị cần phải đánh giá được toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, phát hiện được các khả năng tiềm năng, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật nâng cao năng
xuất lao động, là công cụ cải tiến cơ chế quản lí trong kinh doanh và cải tạo được quá
trình hoạt động kinh doanh theo hướng phát triển đi lên. Chính vì thế, mà báo cáo tình
hình tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn cho
nhiều đối tượng khác ở bên ngoài doanh nghiệp có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp
cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình
kết quả của hoạt động doanh nghiệp trong kỳ. Thấy được tầm quan trọng đó kết hợp với
những kiến thức được trang bị ở trường và tình hình thực tế, tôi xin trình bày đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT
NAM” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Qua đề tài này, giúp tôi hệ thống được lý luận về tài chính doanh nghiệp, đồng
thời tìm hiểu thông qua tình hình thực tiễn, góp phần mở rộng kiến thức đã tiếp thu từ
nhà trường.
2. Đối tượng nghiên cứu:
–
Bảng cân đối kế toán
–
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
8
–
Ngoài ra, còn có thêm các bảng như: bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng
thuyết minh báo cáo tài chính.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Việc phân tích tình hình tài chính Công ty Acecook dựa trên phạm vi tình hình
hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu trên lãnh thổ Việt Nam, mà trụ
sở chính của Công ty đặt tại Thành phố HCM.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Có nhiều phương pháp phân tích tình hình tài chính nhưng chủ yếu sử dụng
những phương pháp sau:
–
Phương pháp so sánh giữa đầu năm và cuối năm, năm trước va năm sau.
–
Phương pháp thay thế liên hoàn
–
Phương pháp liên hệ cân đối.
–
Phương pháp tư duy.
5. Kết cấu đề tài:
Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Acecook gồm có 3 chương:
–
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP.
– Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ACECOOK VIỆT NAM
–
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ACECOOK.
9
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1.MỤC TIÊU PHÂN TÍCH
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công
cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá
tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được
áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các
doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các
cơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của
các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ
thực sự là có ích và vô cùng cần thiết.
1.1.1. Phân tích tài chính đối với nhà quản trị
Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định hướng các
quyết định của Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu
tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý.
1.1.2. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư
Nhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm
của vốn đầu tư. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của
doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh
nghiệp hay không.
1.1.3. Phân tích tài chính đối với người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách
hàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cần
xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh
nghiệp như thế nào?
Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương trong
doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư… Dù họ công tác ở
các lĩnh
10
vực khác nhau, nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp để
thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Như vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khả
năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả
năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãi
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa
ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh
nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính.
Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với mục đích tác
nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị
trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp). Tuy nhiên, trình tự
phân tích và dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với
từng giai đoạn dự đoán.
Giai đoạn dự đoán
Nghiệp vụ phân tích
Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin:
áp dụng các công cụ phân tích
Thông tin kế toán nội bộ
Thông tin khác từ bên ngoài
tài chính
Xử lý thông tin kế toán
Tính toán các chỉ số
Tập hợp các bảng biểu
Xác định biểu hiện đặc trưng
Giải thích và đánh giá các chỉ số
và bảng biểu, các kết quả
Triệu chứng hoặc hội chứng – những khó
khăn.
Điểm mạnh và điểm yếu
Cân bằng tài chính
Năng lực hoạt động tài chính
Cơ cấu vốn và chi phí vốn
Cơ cấu đầu tư và doanh lợi
11
Phân tích thuyết minh
Nguyên nhân khó khăn
Tổng hợp quan sát
Nguyên nhân thành công
1.2. THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập,Xác
sử định:
dụng mọi nguồn thông
Tiên lượng và chỉ dẫn
– Hướng
phát triển
tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp
đến những
thông tin bên ngoài doanh
–
Giải pháp tài chính hoặc giải pháp khác
nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị. Những thông tin đó đều giúp cho nhà
phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng.
Thông tin bên ngoài gồm những thông tin chung (liên quan đến trạng thái nền kinh
tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin
liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành,
tình trạng công nghệ, thị phần…) và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh
nghiệp (các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như:
tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…).
Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có
thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin
quan trọng bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toán
hoạt động như là một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giá cho phân tích
tài chính. Vả lại, các doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ cung cấp thông tin kế toán cho các
đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy
đủ trong các báo cáo kế toán. Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo
tài chính – được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu: đó là Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Ngân quỹ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ).
1.2.1. Bảng cân đối kế toán
1.2.1.1. Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính có ý
nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và
quan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông thường, Bảng cân đối kế toán được trình bày
12
dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán; một bên phản ánh tài sản và một bên
phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Ý nghĩa
Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có
đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài
sản cố định, tài sản lưu động. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài
sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: Đó là vốn của chủ (vốn tự có) và các
khoản nợ.
Các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng chuyển hoá
thành tiền giảm dần từ trên xuống.
Bên tài sản
Tài sản lưu động (tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bán, các khoản phải thu, dự
trữ); tài sản tài chính; tài sản cố định hữu hình và vô hình.
Bên nguồn vốn
Nợ ngắn hạn (nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp, phải trả khác, nợ ngắn
hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác); nợ dài hạn (nợ vay dài hạn
ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu);
vốn chủ sở hữu (thường bao gồm: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ
phiếu mới).
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản; bên nguồn
vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính của
doanh nghiệp.
Bên tài sản và nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu
kỳ, số cuối kỳ. Ngoài các khoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mục ngoài
bảng cân đối kế toán như: một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận
gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…
Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình
doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán
là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng
cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.
13
1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính
là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh. Khác với Bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp
trong tương lai. Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu
với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinh với
số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể
xác định được kết quả sản xuất – kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm. Như vậy, báo cáo kết
quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng
hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ
quản lý sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh: doanh
thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài chính; doanh thu từ
hoạt động bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó.
Những loại thuế như: VAT, Thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải là doanh
thu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không được phản ánh trên báo cáo kết
quả kinh doanh. Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các khoản phải nộp
khác được phản ánh trong phần: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không, cần tìm hiểm
tình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thường được xác định cho thời hạn
ngắn (thường là từng tháng)
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ (thu Ngân quỹ), bao gồm: dòng tiền
nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ); dòng tiền nhập quỹ từ
hoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường.
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi Ngân quỹ) bao gồm: dòng tiền
xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tư,
tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường.
14
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiện cân
đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ. Từ đó, có
thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo
chi trả.
Tóm lại, để phân tích tình tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích cần
phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họ nhận biết được và tập trung vào
các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ.
1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3.1. Phương pháp phân tích tài chính
1.3.1.1 . Phương pháp tỷ số
Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính là
phương pháp tỷ số. Đây là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích.
Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phương
pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn
thiện. Bởi lẽ, thứ nhất: nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cung
cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh
giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai: việc áp dụng
công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng
loạt các tỷ số; thứ ba: phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu
quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
1.3.1.2. Phương pháp so sánh
Về nguyên tắc, với phương pháp tỷ số, cần xác định được các ngưỡng, các tỷ số
tham chiếu. Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp cần so sánh các tỷ số
của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. Như vậy, phương pháp so sánh luôn được kết
hợp với các phương pháp phân tích tài chính khác. Khi phân tích, nhà phân tích thường
so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trước) để nhận biết xu hướng thay đổi theo
tình hình tài chính của doanh nghiệp, theo không gian (so sánh với mức trung bình của
ngành) để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành.
15
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian
Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh
giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng động để đưa ra một bức tranh toàn
cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như trạng thái tĩnh được thể hiện qua
Bảng cân đối kế toán thì trạng thái động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) được phản
ánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinh
doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay
đổi về vốn lưu động ròng, về nhu cầu vốn lưu động, từ đó có thể đánh giá những thay đổi
về ngân quỹ của doanh nghiệp. Như vậy, giữa các báo cáo tài chính có mối liên quan rất
chặt chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với
khả năng tự tài trợ đưọc tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trên bảng tài
trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp.
Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định người ta còn chú
trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và
dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở để
xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạt động cơ cấu vốn,… của doanh nghiệp.
Lãi gộp = doanh thu – giá vốn hàng bán
Thu nhập trước KH&L = lãi gộp – chi phí bán hàng, quản lý (không kể KH & L)
Thu nhập trước thuế và lãi = thu nhập trước khấu hao và lãi – khấu hao
Thu nhập trước thuế = thu nhập trước thuế và lãi – lãi vay
Thu nhập sau thuế = thu nhập trước thuế – thuế thu nhập doanh nghiệp
Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tương
đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các
doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp.
16
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ACECOOK VIỆT NAM
2.1. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán:
2.1.1. Đánh giá khái quát sự khái quát giữa vốn và nguồn vốn:
Việc đánh giá khái quát tình hình biến động vốn và nguồn vốn sẽ giúp ta có một
cái nhìn tổng quát về thực trạng tình hình tài chính, xu hướng phát triển, những nguyên
nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty…
2.1.1.1. Phân tích sự biến đổi về tình hình phân bổ tài sản của công ty:
Trên cơ sở số liệu bảng cân đối kế toán của hai năm 2011 và 2012 ta có bảng
phân tích về tài sản của công ty như sau:
BẢNG 2.1: (Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2011)
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ
Tiêu
A/ Tài sản ngắn
hạn
1. Tiền & các
khoản
tương
đương tiền
2. Các khoản
đầu tư NH
3. Các khoản
phải thu
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn
hạn #
Đầu năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
%
662,079,917 53.02
Cuối năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
%
821,773,521 47.04
273,010,151
21.86
318,526,969
9,108,000
0.73
66,873,358
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ %
159,693,604
24.12
18.23
45,516,818
16.67
–
–
(9,108,000)
–
5.36
94,409,440
5.40
27,536,082
41.18
295,631,618
23.67
380,747,405
21.79
85,115,787
28.79
17,456,790
1.40
28,089,707
1.61
10,632,917
58.00
17
B/ Tài sản dài
hạn
1. Tài sản cố
định
2. Đầu tư dài
hạn
3. ĐTDH #
Tổng TS
586,698,161
46.98
925,233,582
52.96
338,535,421
57.70
571,108,928
45.73
822,607,363
47.09
251,498,435
44.04
4,594,000
0.37
47,310,000
2.71
42,716,000
929.8
10,995,233
0.88
55,316,219
3.17
44,320,986
403.1
1,248,775,078
100 1,747,007,103
100
498,232,025
(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2011)
39.90
Qua bảng phân tích trên, ta thấy đến cuối năm 2011 thì tổng tài sản của Công ty là
1,747,007,103 ngàn đồng tăng so với đầu năm là 498,229,025 ngàn đồng tương ứng tăng
39.9%. Điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty năm 2011 tăng lên. Sự biến động
tăng này chủ yếu là do cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đều tăng, đặc biệt là tài sản
dài hạn. Như ta thấy, tài sản dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 338,535,421 ngàn
đồng tương ứng tăng 67.95%. Đầu năm 2011 tài sản dài hạn là 586,698,161 ngàn đồng
chiếm tỷ trọng 46.98% trong tổng tài sản và cuối năm là 925,233,582 ngàn đồng chiếm
tỷ trọng 52.96% trong tổng tài sản.
Điều này cho thấy tài sản dài hạn chiềm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản của
doanh nghiệp. Nguyên nhân là do tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn tăng cao.
Cụ thể:
+ Tài sản cố định đầu năm 2011 là 571,108,928 ngàn đồng chiếm tỷ trọng
45.73%, đến cuối năm 2011 là 822,607,363 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 47.09%, tăng lên
là 251,498,435 ngàn đổng tương ứng 44.04%. Điều này cho thấy công ty đang tập trung
đầu tư tài sản cố định để mở rộng việc sản xuất, trang bị mua thiết bị mới thay thế thiết
bị củ.
+ Tài sản dài hạn khác cũng tăng lên là 44,320,986 ngàn đồng (tăng 403.1% so
với đầu năm 2011) và đầu tư dài hạn tăng 42,716,000 ngàn đồng tương ứng tăng
929.82%.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng
tài sản cuối năm 2011 đã tăng lên 5.98% (52.96% – 46.98%), chủ yếu là do tỷ trọng dầu
tư dài hạn tăng 2.34% (2.71% – 0.37%) , đầu tư dài hạn khác tăng 2.29% (3.17% –
18
0.88%) , và tài sản cố định cũng tăng 1.36% (47.09% – 45.73%) . Như vậy, việc đầu tư
các tài sản dài hạn đều được sự quan tâm từ phía công ty.
Trong khi đó tài sản ngắn hạn cuối năm 2011 cũng tăng so với đầu năm là
159,693,604 tương ứng tăng 24.12%. Nguyên nhân của sự tăng này là do: vốn bằng tiền
của Công ty tăng 45,516,818 ngàn đồng ( tăng 16.67% so với đầu năm 2011) . Các
khoản phải thu tăng 27,536,082 ngàn đồng (tăng 41.18% so với đầu năm ) . Hàng tồn
kho cũng tăng 85,115,787 ngàn đồng (tăng 28.79%) và tài sản
dài hạn khác cũng tăng tương ứng với mức tăng là 58% . Chỉ có các khoản đầu tư ngắn
hạn giảm nhưng không đáng kể .
BẢNG 2.2: ( Bảng phân tích tình hình tài sản công ty Acecook năm 2012)
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ
Tiêu
A/ Tài sản
ngắn hạn
1. Tiền &
các khoản
tương
đương tiền
2.Các khoản
phải thu
3. Hàng tồn
kho
4. Tài sản
ngắn hạn #
B/ Tài sản
dài hạn
1. Tài sản cố
định
2. Đầu tư
dài hạn
3. ĐTDH #
Đầu năm 2012
Tỷ
Số tiền
trọng
%
821,773,521 47.04
318,526,969
Cuối năm 2012
Tỷ
Số tiền
trọn
g%
1,005,239,06 48.7
8
5
Chênh lệch
Số tiền
183,465,54
7
18.23
5.40
380,747,405
21.79
22.33
2.89
327,735,559
94,409,440
Tỷ
lệ %
15.9
0
9,208,590
17.24
205,099,664
9.95
110,690,22
4
13.05
49,676,903
49.45
430,424,308
28,089,707
1.61
41,979,537
20.8
8
13,889,830
925,233,582
52.96
822,607,363
47.09
1,056,606,90
6
2.71
55,316,219
3.17
131,373,32
4
14.20
19.53
983,289,584
47,310,000
2.04
51.2
5
47.6
9
160,682,22
1
–
47,310,000
2.29
– (52.90
26,007,322
)
1.26 (29,308,89
7)
Tổng TS
1,747,007,10
100 2,061,845,97 100 314,838,87 18.20
3
4
1
(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2012)
19
Tính đến cuối năm 2012 thì tổng tài sản của công ty là 2,061,845,974 ngàn đồng
tăng lên so với đầu năm là 314,838,871 ngàn đồng tương ứng tăng 18.2%; chủ yếu là do:
– Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 183,465,547 ngàn đồng tương ứng
với mức tăng là 22.33%. Nguyên nhân là do tất cả các khoản mục trong tài khoản ngắn
hạn đều tăng. Cụ thể là :
+ Các khoản tiền tăng lên 9,208,590 ngàn đồng tương ứng tăng 2.89% so với đầu
năm. Điều này cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của Công ty là tương đối tốt
+ Các khoản phải thu tiếp tục tăng là 110,690,224 ngàn đồng tương ứng tăng
17.24% , chiếm tỷ trọng khá cao trong mức tăng. Như vậy thời gian thanh toán tiền
hàng là tương đối chậm .
+ Tiếp theo là hàng tồn kho cũng tăng 49,676,903 ngàn đồng tương ứng mức tăng là
13.05% và chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn. Như vậy Công ty cần lưu ý
tới mức tồn kho và đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá.
+ Và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng mạnh 13,889,830 ngàn đồng tương ứng với
mức tăng 49.45%.
– Trong khi đó tài sản dài vẫn tiếp tục tăng là 131,373,324 ngàn đồng tương ứng với mức
tăng 14.2%. Nguyên nhân của sự biến động này là do đầu tư ngắn hạn tăng 160,682,221
ngàn đồng tương ứng mức tăng là 19.53% và chiếm tỷ trọng rất cao trong tài sản dài
hạn.Tuy nhiên, đầu tư dài hạn khác có giảm là 29,308,897 ngàn đồng tương ứng giảm
52.98%.
Nếu kết hợp theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản
cuối năm 2012 tăng nhẹ 1.71% (48.75% – 47.04%); chủ yếu là do tỷ trọng các khoản
phải thu tăng 4.55% (9.95% – 5.40%) và tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 0.43%
(2.04% – 1.61%). Trong khi đó tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản cuối năm 2012
có giảm nhẹ 1.71% (52.96% – 51.25%) ; chủ yếu là do tỷ trọng đầu tư dài hạn khác giảm
1.91% và tỷ trọng đầu tư dài hạn giảm 0.42%.
Tóm lại, qua hai bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của Công ty đều tăng
qua các năm.Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do cả tài sản ngắn hạn và dài hạn
đều tăng. Trong năm 2012 tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm cao hơn trong tổng tài sản. Điều
này cho thấy tình hình làm ăn của Công ty tương đối tốt
20
2.1.1.2. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn:
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta phân tích tình hình biến động về nguồn vốn như
sau:
BẢNG 2.3: (Bảng phân tích nguồn vốn năm Công ty Acecook 2011)
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ
Tiêu
A/ Nợ phải
trả
1. Nợ ngắn
hạn
2. Vay và nợ
dài hạn
B/ Nguồn
vốn chủ sở
hữu
Tổng NV
Đầu năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
%
964,104,171 77.20
645,387,353
318,716,818
284,673,907
51.68
25.52
22.80
Cuối năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
%
1,231,801,737 70.5
1
803,071,647
45.9
428,730,090
7
515,205,366
24.5
4
29.4
9
Chênh lệch
Số tiền
267,697,56
6
Tỷ
lệ %
27.77
24.43
157,684,29
4
110,013,27
2
230,531,45
9
34.52
80.99
1,248,778,07
100 1,747,007,103
100 498,229,02
39.90
8
5
(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2011)
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2011 tăng
so với đầu năm là 498,229,025 ngàn đồng tức là tăng 39.9%, điều này cho thấy Công ty
có quy mô mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; trong đó:
– Nợ phải trả từ bảng phân tích, ta thấy tài sản của Công ty nhận được nguồn tài trợ chủ
yếu từ nợ phải trả. Cụ thể, vào thời điểm dầu năm 2011 cứ 100 đồng tài sản thì nhận
được nguồn tài trợ là 77.2 đồng; đến cưối thời điểm 2011 thì nhận được là 70.51 đồng.
Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm giảm 6.69% so vời đầu năm 2011. Nếu
kết hợp phân tích theo chiều ngang, ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối năm trăng so với
đầu năm là 267,697,566 ngàn đồng, tức là tăng 27.77%. Chi tiết như sau:
+ Nợ ngắn hạn cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 157,684,294 ngàn đồng ứng
với tỷ lệ tăng 24.43%.
+ Vay và nợ dài hạn cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 110,013,272 ngàn
đồng tương ứng tăng 34.52%.
21
– Nguồn vốn chủ sở hữu: quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu, ta nhận thấy vào thời
điểm cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 230,531,459 ngàn đồng, tức là tăng lên
80.99% so với đầu năm. Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cũng là khá cao;
nguyên nhân là do vốn cổ phần tăng 74,791,842 ngàn đồng, tương ưng mức tăng là
43.33% và lợi nhuận chưa phân phối tăng 152,270,150 ngàn đồng tương ứng tăng
140.93%. Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2011 tăng lên và tỷ trọng của nó
trên tổng nguồn vốn cũng tăng thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh có xu hướng tăng.
BẢNG 2.4: (Bảng phân tích về nguồn vốn năm 2012)
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ
Tiêu
A/
Nợ
phải trả
1.
Nợ
ngắn hạn
2. Vay và
nợ dài hạn
B/ Nguồn
vốn chủ
sở hữu
Tổng NV
Đầu năm 2012
Cuối năm 2012
Tỷ
Tỷ
Số tiền
trọng
Số tiền
trọng
%
%
1,231,801,73 70.51 1,182,248,446 57.3
7
4
45.97
766,747,157
803,071,647
37.1
24.54
415,501,298
9
428,730,090
20.1
5
515,205,366
29.49
879,597,528
42.6
6
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ %
(49,553,291
)
(4.02
)
(36,324,490
)
(4.52
)
(13,228,792
)
(3.09
)
364,392,162
70.73
1,747,007,10
100 2,061,845,974
100 314,838,871 18.20
3
(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2012)
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2012
tăng 314,838,871 ngàn đồng, tức là tăng 18.2%. Sự biến động này hoàn toàn là do nguồn
vốn chủ sở hữu tăng lên 364,392,162 ngàn đồng, tức là tăng 70.73% và nguồn vốn chủ
sở hữu tăng lên cũng là do sự tăng lên trong lợi nhuận chưa phân phối. Cuối năm 2012,
lợi nhuận chưa phân phối tăng 364,392,162 ngàn đồng tương ứng với mức tăng là
139.98%. Xét về mặt cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể 13.17%
(42.66% – 29.49%) vào cuối năm 2012. Cụ thể vào thời điểm đầu năm 2012 cứ 100 đồng
22
tài sản thì nhận được nguồn tài trợ là 29.49 đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu, đến thời điểm
cuối năm thì nhận được tới 42.66 đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong khi đó tỷ trong nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm từ 70.51% vào đầu
năm 2012 xuống còn 57.34% cuối năm 2012, tức là giảm 13.17%. Cuối năm 2012, các
khoản nợ phải trả của Công ty đều giảm, nợ phải trả giảm 49,553,291 ngàn đồng tương
ứng mức giảm 4.02%, cụ thể:
+ Nợ ngắn hạn cuối năm 2012 giảm 36,324,490 ngàn đồng, tương ứng với mức giảm
là 11.54%. Như vậy Công ty đã chi trả một phần vào nào cho nợ ngắn hạn.
+ Vay và nợ dài hạn cuối năm 2012 cũng giảm 13,228,792 ngàn đồng tương ứng với
mức giảm là 3.09%.
Rõ ràng, vào thời cuối năm 2012 tổng nguồn vốn của công ty tăng nhưng chủ yếu
là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ lợi nhuận chưa phân phối. Trong khi đó các khoản
nợ đã giảm rõ rệt. Điều đó cho thấy Công ty đang làm ăn rất phát đạt, thu nhiều lợi
nhuận và khả năng tự chủ về tài chính của Công ty tăng cao.
Tóm lại, qua phân tích ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh cùa Công ty ngày
càng tăng và khả năng đảm bảo về nguồn vốn kinh doanh cũng nâng cao nhờ vào nguồn
vốn chủ sở hữu tăng lên rõ rệt qua các năm. Qua 2 năm, Công ty đã giảm dần nợ phải trả
và tỷ trọng nợ phải trả cũng giảm dần trong tổng nguồn vốn. Như vậy, rủi ro của Công ty
từ nợ cũng giảm dần. Kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tăng lên rõ rệt trong tổng
nguồn vốn (đầu năm 2011 là 22.8%, cuối năm 2011 là 29.49% và đến cuối năm 2012
tăng đến 42.66%) thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của Công ty tăng lên đáng kể,
khả năng về tài chính của Công ty mạnh.
2.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Vậy để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên và để đánh giá chính
xác hơn, ta đi vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.Do đó, nên
xem xét mối quan hệ sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu (Vế trái) = Tiền và các khoản tương đương tiền + Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác + Tài sản cố
định + Bất động sản đầu tư + Các khoản đầu tư tài chính dài hạn + Tài sản dài hạn khác
(Vế phải) = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn – Các khoản phải thu (Vế phải).
Ở thời điểm đầu năm 2011, ta có:
Vế trái = 284,673,907 ngàn đồng
23
Vế phải = 662,079,917 + 586,698,161 – 66,873,358 = 1,181,904,720 ngàn đồng
Điều này cho thấy nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp không đủ trang trải cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, con số thiếu hụt là 897,230,813 ngàn đồng
(1,181,904,720 – 184,673,907). Do đó công ty phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của
các đơn vị khác để bổ sung nguồn vốn kinh doanh của mình.
Ở thời điểm đầu năm 2012, ta có:
Vế trái = 515,205,366 ngàn đồng
Vế phải = 821,773,521 + 925,233,852 – 94,409,440 = 1,652,597,663 ngàn đồng
Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn không đủ trang trải cho những hoạt động chủ
yếu cho bản thân doanh nghiệp đầu năm 2012, hơn nữa mức độ không đảm bảo còn cao
hơn đấu năm 2011, cụ thể là 1,137,392,297 ngàn đồng.
Ở thời điểm cuối năm 2012 ta có:
Vế trái = 879,579,528 ngàn đồng.
Vế phải = 1,005,239,068 + 1,056,606,906 – 205,099,664 = 1,856,746,310 ngàn đồng.
Rõ ràng, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn không đủ để trang trải cho các hoạt động cơ
bản của bản thân doanh nghiệp, nhưng mức độ không đảm bảo có xu hướng giảm
xuống, cụ thể là chỉ còn 977,166,782 ngàn đồng so với đầu năm 2012, nhưng vẫn cao
hơn so với đầu năm 2011.
2.2. Phân tích tình hình biến động các khoản mục trong bảng kết quả hoạt động kinh
doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết
quả kinh doanh trong một niên độ kế toán. Số liệu báo cáo này cung cấp những thông tin
tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kì và chỉ ra rằng các
hoạt động kinh doanh đó đêm lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.
BẢNG 2.5: (Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012)
ĐVT: ngàn đồng
Chênh lệch
Khoản mục
Năm 2011
Năm 2012
Số tiền
Tỷ lệ %
24
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lơi nhuận gộp
4. D.thu hoạt động TC
5. Chi phí hoạt động TC
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí QLDN
8. Lơi nhuận từ HDKD
9.Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận trước T
12. Chi phí thuế thu
nhập – hiện hành
13. Thu nhập/chi phí
thuế thu nhập hoãn lại
14. Lơi nhuận thuần
4,855,870,989
3,992,651,321
863,219,668
38,176,137
96,869,849
504,814,759
101,266,410
198,444,787
4,209,231
16,048,825
186,605,193
21,568,460
5,621,060,366
4,048,917,056
1,572,143,310
31,302,586
84,980,610
806,211,685
130,143,469
582,110,132
5,220,401
10,420,883
576,909,650
134,632,905
756,189,377
56,265,735
708,923,642
(6,873,551)
(11,889,239)
301,396,926
28,877,056
383,665,345
1,011,170
(5,627,942)
390,304,457
113,064,445
15.76
1.41
82.13
-18.0
-12.3
59.70
28.52
193.3
24.02
-35.1
209.2
524.2
7,223,702
(2,606,393)
(9,830,095)
-136
172,260,435
439,670,352
267,409,917
155.2
(Nguồn: số liệu từ bảng báo cáo KQHĐKD Công ty Acecook năm 2012)
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là
756,189,377 ngàn đồng, tương ứng mức tăng là 15.76%. Điều này cho thấy quy mô hoạt
động kinh doanh của Công ty ngày càng có xu hướng phát triển tốt, nguyên nhân là do
Công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Qua các số liệu
cho thấy việc các khoản giảm trừ không có trong 2 năm 2011 và 2012 chứng tỏ các
khoản này không ảnh hưởng tới việc tăng doanh thu. Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng
56,265,735 ngàn đồng tương ứng tăng 1.41%, tuy giá vốn hàng bán có tăng nhưng tốc độ
tăng lại thấp hơn so với tốc độ tăng doanh thu thuần làm cho lợi nhuận gộp tăng nhanh
tới 708,923,642 ngàn đồng tương ứng tăng 82.13%, nguyên nhân là do trong năm 2012
sản lượng lương thực và cung cấp dịch vụ gia tăng. Doanh thu và lợi nhuận gộp đều tăng
biểu hiện rằng tình hình kinh doanh và cơ cấu quản lý của Công ty là tốt.
Ta cũng thấy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng đáng kể là
383,665,345 ngàn đồng, tương ứng tăng 193.34%, một phần là do chi phí hoạt động tài
chính giảm 11,889,239 ngàn đồng (tức là giảm 12.27%), và do chi phí khác cũng giảm
5,627,942 ngàn đồng (tức là giảm 35.07%) làm cho lợi nhuận trước thuế tăng mạnh
390,304,457 ngàn đồng (tức là tăng 209.16%). Vì thế, lợi nhuận thuần của Công ty cũng
25
tăng đáng kể là 267,409,917 ngàn đồng (tương ứng tăng 155.24%. Như vậy, nhờ vào
việc tăng doanh thu và tiết kiệm được một số chi phí đã đẩy việc tăng lợi nhuận, mang
lại lợi ích cho Công ty.
Như vậy, qua kết quả phân tích cho thấy công ty kinh doanh có hiệu quả hơn vào
năm 2012, nguyên nhân là do doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, thị trường tiêu thụ được
mở rộng, đặc biệt là việc quản lý và kiểm soát chi phí được thực hiện tốt.
2.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:
2.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Acecook:
Tình hình công nợ phản ánh mối quan hệ chiếm dụng trong thanh toán, khi nguồn
bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn,ngược lại khi
nguồn bù đắp cho tài sản dư thừa thì doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng. Nếu phần vốn đi
chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm một phần vốn
đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn.
này.Em xin chân thành cảm ơn.Sinh viênTẠ VĂN LƯUBAN QUẢN LÝCÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ CÔNG NGHIỆPTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHPHÒNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆPNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPChuyên đề “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNACECOOK VIỆT NAM” do Sinh viên Tạ Văn Lưu, chuyên ngành Tài Chính NgânHàng, ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện tại Phòng Quảnlý doanh nghiệp thuộc Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ ChíMinh từ ngày 21/01/2013 đến ngày 18/04/2013.Trong quá trình thực tập, Sinh viên Tạ Văn Lưu đã chấp hành tốt nội quy cơ quanvà chương trình thực tập. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Tạ Văn Lưu đã phảnánh khá đầy đủ về tình hình của CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM. Sinhviên Tạ Văn Lưu đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong nghiên cứu và thực tập.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 4 năm 2013TRƯỞNG PHÒNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆPBÙI THỊ NỮNHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Tp.HCM, ngàythángnăm 2013Giảng viên Hướng dẫnTS. NGUYỄN NGỌC HUYMỤC LUCDANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU:BẢNG 2.1: (Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2011)BẢNG 2.2: ( Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2012)BẢNG 2.3: (Bảng phân tích về nguồn vốn Công ty Acecook năm 2011)BẢNG 2.4: (Bảng phân tích về nguồn vốn Công ty Acecook năm 2012)BẢNG 2.5: (Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012)BẢNG 2.6: (Bảng phân tích các khoản phải thu năm 2011)BẢNG 2.7: (Bảng phân tích các khoản phải thu năm 2012)BẢNG 2.8: (Bảng phân tích các khoản phải trả năm 2011)BẢNG 2.9: (Bảng phân tích các khoản phải trả năm 2012)BẢNG 2.10: (Bảng tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả)BẢNG 2.11: (Bảng hệ số thanh toán hiện hành )BẢNG 2.12: (Bảng hệ số thanh toán nhanh)BẢNG 2.13: (Bảng hệ số thanh toán nhanh bằng tiền)BẢNG 2.14: (Bảng hệ số nợ)BẢNG 2.15: (Bảng mức ảnh hưởng của doanh lợi / vốn chủ sở hữu)BẢNG 2.16: (Bảng tỷ số lợi nhuận trên doanh thu)BẢNG 2.17: (Bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản)BẢNG 2.18: (Bảng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Quá trình hoạt động tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạtđộng kinh doanh. Nói cách khác công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặckìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì thế phân tích đánh giá tình hình tàichính có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình. Nhất là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gây gắt như hiện nay,phân tích đánh giá tình hình tài chính giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn thực tế vềcác hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, những mặt mạnh và mặt yếu, những thànhtựu đã đạt được, những nguyên nhân còn tồn tại và từ đó tìm ra những giải pháp nhằmlành mạnh hoá tình hình tài chính cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đồng thời vạch ra cho Công ty một hướng kinh doanh vững chắc hơn chotương lai.Các nhà quản trị cần phải đánh giá được toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, phát hiện được các khả năng tiềm năng, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật nâng cao năngxuất lao động, là công cụ cải tiến cơ chế quản lí trong kinh doanh và cải tạo được quátrình hoạt động kinh doanh theo hướng phát triển đi lên. Chính vì thế, mà báo cáo tìnhhình tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn chonhiều đối tượng khác ở bên ngoài doanh nghiệp có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếpcung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hìnhkết quả của hoạt động doanh nghiệp trong kỳ. Thấy được tầm quan trọng đó kết hợp vớinhững kiến thức được trang bị ở trường và tình hình thực tế, tôi xin trình bày đề tài:“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆTNAM” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Qua đề tài này, giúp tôi hệ thống được lý luận về tài chính doanh nghiệp, đồngthời tìm hiểu thông qua tình hình thực tiễn, góp phần mở rộng kiến thức đã tiếp thu từnhà trường.2. Đối tượng nghiên cứu:Bảng cân đối kế toánBảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhNgoài ra, còn có thêm các bảng như: bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảngthuyết minh báo cáo tài chính.3. Phạm vi nghiên cứu:Việc phân tích tình hình tài chính Công ty Acecook dựa trên phạm vi tình hìnhhoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu trên lãnh thổ Việt Nam, mà trụsở chính của Công ty đặt tại Thành phố HCM.4. Phương pháp nghiên cứu:Có nhiều phương pháp phân tích tình hình tài chính nhưng chủ yếu sử dụngnhững phương pháp sau:Phương pháp so sánh giữa đầu năm và cuối năm, năm trước va năm sau.Phương pháp thay thế liên hoànPhương pháp liên hệ cân đối.Phương pháp tư duy.5. Kết cấu đề tài:Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Acecook gồm có 3 chương:Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP.- Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNACECOOK VIỆT NAMChương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN ACECOOK.Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP1.1.MỤC TIÊU PHÂN TÍCHPhân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các côngcụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giátình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đượcáp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như cácdoanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và cáccơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, củacác ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏthực sự là có ích và vô cùng cần thiết.1.1.1. Phân tích tài chính đối với nhà quản trịNhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định hướng cácquyết định của Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầutư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý.1.1.2. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tưNhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêmcủa vốn đầu tư. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanhnghiệp hay không.1.1.3. Phân tích tài chính đối với người cho vayNgười cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của kháchhàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cầnxem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanhnghiệp như thế nào?Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởng lương trongdoanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư… Dù họ công tác ởcác lĩnh10vực khác nhau, nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp đểthực hiện tốt hơn công việc của họ.Như vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khảnăng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khảnăng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãicủa doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưara những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanhnghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính.Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với mục đích tácnghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vịtrí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp). Tuy nhiên, trình tựphân tích và dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng vớitừng giai đoạn dự đoán.Giai đoạn dự đoánNghiệp vụ phân tíchChuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin:áp dụng các công cụ phân tíchThông tin kế toán nội bộThông tin khác từ bên ngoàitài chínhXử lý thông tin kế toánTính toán các chỉ sốTập hợp các bảng biểuXác định biểu hiện đặc trưngGiải thích và đánh giá các chỉ sốvà bảng biểu, các kết quảTriệu chứng hoặc hội chứng – những khókhăn.Điểm mạnh và điểm yếuCân bằng tài chínhNăng lực hoạt động tài chínhCơ cấu vốn và chi phí vốnCơ cấu đầu tư và doanh lợi11Phân tích thuyết minhNguyên nhân khó khănTổng hợp quan sátNguyên nhân thành công1.2. THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHTrong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập,Xácsử định:dụng mọi nguồn thôngTiên lượng và chỉ dẫn- Hướngphát triểntin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệpđến nhữngthông tin bên ngoài doanhGiải pháp tài chính hoặc giải pháp khácnghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị. Những thông tin đó đều giúp cho nhàphân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng.Thông tin bên ngoài gồm những thông tin chung (liên quan đến trạng thái nền kinhtế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tinliên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành,tình trạng công nghệ, thị phần…) và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanhnghiệp (các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như:tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…).Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, cóthể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tinquan trọng bậc nhất. Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toánhoạt động như là một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đáng giá cho phân tíchtài chính. Vả lại, các doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ cung cấp thông tin kế toán cho cácđối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầyđủ trong các báo cáo kế toán. Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáotài chính – được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu: đó là Bảngcân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Ngân quỹ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ).1.2.1. Bảng cân đối kế toán1.2.1.1. Khái niệmBảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của mộtdoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính có ýnghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh vàquan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông thường, Bảng cân đối kế toán được trình bày12dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán; một bên phản ánh tài sản và một bênphản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.1.2.1.2. Ý nghĩaBên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện cóđến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tàisản cố định, tài sản lưu động. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tàisản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: Đó là vốn của chủ (vốn tự có) và cáckhoản nợ.Các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng chuyển hoáthành tiền giảm dần từ trên xuống.Bên tài sảnTài sản lưu động (tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bán, các khoản phải thu, dựtrữ); tài sản tài chính; tài sản cố định hữu hình và vô hình.Bên nguồn vốnNợ ngắn hạn (nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp, phải trả khác, nợ ngắnhạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác); nợ dài hạn (nợ vay dài hạnngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu);vốn chủ sở hữu (thường bao gồm: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổphiếu mới).Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản; bên nguồnvốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính củadoanh nghiệp.Bên tài sản và nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầukỳ, số cuối kỳ. Ngoài các khoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mục ngoàibảng cân đối kế toán như: một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhậngia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hìnhdoanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toánlà một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năngcân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.131.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanhMột thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chínhlà thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh. Khác với Bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệptrong tương lai. Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thuvới số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinh vớisố tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thểxác định được kết quả sản xuất – kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm. Như vậy, báo cáo kếtquả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, phản ánh tình hình tàichính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổnghợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độquản lý sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh: doanhthu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài chính; doanh thu từhoạt động bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó.Những loại thuế như: VAT, Thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải là doanhthu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không được phản ánh trên báo cáo kếtquả kinh doanh. Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các khoản phải nộpkhác được phản ánh trong phần: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệĐể đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không, cần tìm hiểmtình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thường được xác định cho thời hạnngắn (thường là từng tháng)Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ (thu Ngân quỹ), bao gồm: dòng tiềnnhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ); dòng tiền nhập quỹ từhoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường.Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi Ngân quỹ) bao gồm: dòng tiềnxuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tư,tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường.14Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiện cânđối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ. Từ đó, cóthể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảochi trả.Tóm lại, để phân tích tình tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích cầnphải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họ nhận biết được và tập trung vàocác chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ.1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.3.1. Phương pháp phân tích tài chính1.3.1.1 . Phương pháp tỷ sốPhương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính làphương pháp tỷ số. Đây là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích.Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phươngpháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoànthiện. Bởi lẽ, thứ nhất: nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cungcấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánhgiá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai: việc áp dụngcông nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàngloạt các tỷ số; thứ ba: phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệuquả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gianliên tục hoặc theo từng giai đoạn.1.3.1.2. Phương pháp so sánhVề nguyên tắc, với phương pháp tỷ số, cần xác định được các ngưỡng, các tỷ sốtham chiếu. Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp cần so sánh các tỷ sốcủa doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. Như vậy, phương pháp so sánh luôn được kếthợp với các phương pháp phân tích tài chính khác. Khi phân tích, nhà phân tích thườngso sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trước) để nhận biết xu hướng thay đổi theotình hình tài chính của doanh nghiệp, theo không gian (so sánh với mức trung bình củangành) để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành.151.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gianTrong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánhgiá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng động để đưa ra một bức tranh toàncảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như trạng thái tĩnh được thể hiện quaBảng cân đối kế toán thì trạng thái động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) được phảnánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinhdoanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thayđổi về vốn lưu động ròng, về nhu cầu vốn lưu động, từ đó có thể đánh giá những thay đổivề ngân quỹ của doanh nghiệp. Như vậy, giữa các báo cáo tài chính có mối liên quan rấtchặt chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng vớikhả năng tự tài trợ đưọc tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trên bảng tàitrợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp.Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định người ta còn chútrọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính vàdự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở đểxác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạt động cơ cấu vốn,… của doanh nghiệp.Lãi gộp = doanh thu – giá vốn hàng bánThu nhập trước KH&L = lãi gộp – chi phí bán hàng, quản lý (không kể KH & L)Thu nhập trước thuế và lãi = thu nhập trước khấu hao và lãi – khấu haoThu nhập trước thuế = thu nhập trước thuế và lãi – lãi vayThu nhập sau thuế = thu nhập trước thuế – thuế thu nhập doanh nghiệpTrên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tươngđối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp.Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của cácdoanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp.16Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNACECOOK VIỆT NAM2.1. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán:2.1.1. Đánh giá khái quát sự khái quát giữa vốn và nguồn vốn:Việc đánh giá khái quát tình hình biến động vốn và nguồn vốn sẽ giúp ta có mộtcái nhìn tổng quát về thực trạng tình hình tài chính, xu hướng phát triển, những nguyênnhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty…2.1.1.1. Phân tích sự biến đổi về tình hình phân bổ tài sản của công ty:Trên cơ sở số liệu bảng cân đối kế toán của hai năm 2011 và 2012 ta có bảngphân tích về tài sản của công ty như sau:BẢNG 2.1: (Bảng phân tích về tình hình tài sản Công ty Acecook năm 2011)ĐVT: ngàn đồngChỉTiêuA/ Tài sản ngắnhạn1. Tiền & cáckhoảntươngđương tiền2. Các khoảnđầu tư NH3. Các khoảnphải thu4. Hàng tồn kho5. Tài sản ngắnhạn #Đầu năm 2011TỷSố tiềntrọng662,079,917 53.02Cuối năm 2011TỷSố tiềntrọng821,773,521 47.04273,010,15121.86318,526,9699,108,0000.7366,873,358Chênh lệchSố tiềnTỷlệ %159,693,60424.1218.2345,516,81816.67(9,108,000)5.3694,409,4405.4027,536,08241.18295,631,61823.67380,747,40521.7985,115,78728.7917,456,7901.4028,089,7071.6110,632,91758.0017B/ Tài sản dàihạn1. Tài sản cốđịnh2. Đầu tư dàihạn3. ĐTDH #Tổng TS586,698,16146.98925,233,58252.96338,535,42157.70571,108,92845.73822,607,36347.09251,498,43544.044,594,0000.3747,310,0002.7142,716,000929.810,995,2330.8855,316,2193.1744,320,986403.11,248,775,078100 1,747,007,103100498,232,025(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2011)39.90Qua bảng phân tích trên, ta thấy đến cuối năm 2011 thì tổng tài sản của Công ty là1,747,007,103 ngàn đồng tăng so với đầu năm là 498,229,025 ngàn đồng tương ứng tăng39.9%. Điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty năm 2011 tăng lên. Sự biến độngtăng này chủ yếu là do cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đều tăng, đặc biệt là tài sảndài hạn. Như ta thấy, tài sản dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 338,535,421 ngànđồng tương ứng tăng 67.95%. Đầu năm 2011 tài sản dài hạn là 586,698,161 ngàn đồngchiếm tỷ trọng 46.98% trong tổng tài sản và cuối năm là 925,233,582 ngàn đồng chiếmtỷ trọng 52.96% trong tổng tài sản.Điều này cho thấy tài sản dài hạn chiềm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản củadoanh nghiệp. Nguyên nhân là do tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn tăng cao.Cụ thể:+ Tài sản cố định đầu năm 2011 là 571,108,928 ngàn đồng chiếm tỷ trọng45.73%, đến cuối năm 2011 là 822,607,363 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 47.09%, tăng lênlà 251,498,435 ngàn đổng tương ứng 44.04%. Điều này cho thấy công ty đang tập trungđầu tư tài sản cố định để mở rộng việc sản xuất, trang bị mua thiết bị mới thay thế thiếtbị củ.+ Tài sản dài hạn khác cũng tăng lên là 44,320,986 ngàn đồng (tăng 403.1% sovới đầu năm 2011) và đầu tư dài hạn tăng 42,716,000 ngàn đồng tương ứng tăng929.82%.Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổngtài sản cuối năm 2011 đã tăng lên 5.98% (52.96% – 46.98%), chủ yếu là do tỷ trọng dầutư dài hạn tăng 2.34% (2.71% – 0.37%) , đầu tư dài hạn khác tăng 2.29% (3.17% -180.88%) , và tài sản cố định cũng tăng 1.36% (47.09% – 45.73%) . Như vậy, việc đầu tưcác tài sản dài hạn đều được sự quan tâm từ phía công ty.Trong khi đó tài sản ngắn hạn cuối năm 2011 cũng tăng so với đầu năm là159,693,604 tương ứng tăng 24.12%. Nguyên nhân của sự tăng này là do: vốn bằng tiềncủa Công ty tăng 45,516,818 ngàn đồng ( tăng 16.67% so với đầu năm 2011) . Cáckhoản phải thu tăng 27,536,082 ngàn đồng (tăng 41.18% so với đầu năm ) . Hàng tồnkho cũng tăng 85,115,787 ngàn đồng (tăng 28.79%) và tài sảndài hạn khác cũng tăng tương ứng với mức tăng là 58% . Chỉ có các khoản đầu tư ngắnhạn giảm nhưng không đáng kể .BẢNG 2.2: ( Bảng phân tích tình hình tài sản công ty Acecook năm 2012)ĐVT: ngàn đồngChỉTiêuA/ Tài sảnngắn hạn1. Tiền &các khoảntươngđương tiền2.Các khoảnphải thu3. Hàng tồnkho4. Tài sảnngắn hạn #B/ Tài sảndài hạn1. Tài sản cốđịnh2. Đầu tưdài hạn3. ĐTDH #Đầu năm 2012TỷSố tiềntrọng821,773,521 47.04318,526,969Cuối năm 2012TỷSố tiềntrọng%1,005,239,06 48.7Chênh lệchSố tiền183,465,5418.235.40380,747,40521.7922.332.89327,735,55994,409,440Tỷlệ %15.99,208,59017.24205,099,6649.95110,690,2213.0549,676,90349.45430,424,30828,089,7071.6141,979,53720.813,889,830925,233,58252.96822,607,36347.091,056,606,902.7155,316,2193.17131,373,3214.2019.53983,289,58447,310,0002.0451.247.6160,682,2247,310,0002.29- (52.9026,007,3221.26 (29,308,897)Tổng TS1,747,007,10100 2,061,845,97 100 314,838,87 18.20(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2012)19Tính đến cuối năm 2012 thì tổng tài sản của công ty là 2,061,845,974 ngàn đồngtăng lên so với đầu năm là 314,838,871 ngàn đồng tương ứng tăng 18.2%; chủ yếu là do:- Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 183,465,547 ngàn đồng tương ứngvới mức tăng là 22.33%. Nguyên nhân là do tất cả các khoản mục trong tài khoản ngắnhạn đều tăng. Cụ thể là :+ Các khoản tiền tăng lên 9,208,590 ngàn đồng tương ứng tăng 2.89% so với đầunăm. Điều này cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của Công ty là tương đối tốt+ Các khoản phải thu tiếp tục tăng là 110,690,224 ngàn đồng tương ứng tăng17.24% , chiếm tỷ trọng khá cao trong mức tăng. Như vậy thời gian thanh toán tiềnhàng là tương đối chậm .+ Tiếp theo là hàng tồn kho cũng tăng 49,676,903 ngàn đồng tương ứng mức tăng là13.05% và chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn. Như vậy Công ty cần lưu ýtới mức tồn kho và đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá.+ Và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng mạnh 13,889,830 ngàn đồng tương ứng vớimức tăng 49.45%.- Trong khi đó tài sản dài vẫn tiếp tục tăng là 131,373,324 ngàn đồng tương ứng với mứctăng 14.2%. Nguyên nhân của sự biến động này là do đầu tư ngắn hạn tăng 160,682,221ngàn đồng tương ứng mức tăng là 19.53% và chiếm tỷ trọng rất cao trong tài sản dàihạn.Tuy nhiên, đầu tư dài hạn khác có giảm là 29,308,897 ngàn đồng tương ứng giảm52.98%.Nếu kết hợp theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sảncuối năm 2012 tăng nhẹ 1.71% (48.75% – 47.04%); chủ yếu là do tỷ trọng các khoảnphải thu tăng 4.55% (9.95% – 5.40%) và tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 0.43%(2.04% – 1.61%). Trong khi đó tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản cuối năm 2012có giảm nhẹ 1.71% (52.96% – 51.25%) ; chủ yếu là do tỷ trọng đầu tư dài hạn khác giảm1.91% và tỷ trọng đầu tư dài hạn giảm 0.42%.Tóm lại, qua hai bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của Công ty đều tăngqua các năm.Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do cả tài sản ngắn hạn và dài hạnđều tăng. Trong năm 2012 tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm cao hơn trong tổng tài sản. Điềunày cho thấy tình hình làm ăn của Công ty tương đối tốt202.1.1.2. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn:Dựa vào bảng cân đối kế toán ta phân tích tình hình biến động về nguồn vốn nhưsau:BẢNG 2.3: (Bảng phân tích nguồn vốn năm Công ty Acecook 2011)ĐVT: ngàn đồngChỉTiêuA/ Nợ phảitrả1. Nợ ngắnhạn2. Vay và nợdài hạnB/ Nguồnvốn chủ sởhữuTổng NVĐầu năm 2011TỷSố tiềntrọng964,104,171 77.20645,387,353318,716,818284,673,90751.6825.5222.80Cuối năm 2011TỷSố tiềntrọng1,231,801,737 70.5803,071,64745.9428,730,090515,205,36624.529.4Chênh lệchSố tiền267,697,56Tỷlệ %27.7724.43157,684,29110,013,27230,531,4534.5280.991,248,778,07100 1,747,007,103100 498,229,0239.90(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2011)Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2011 tăngso với đầu năm là 498,229,025 ngàn đồng tức là tăng 39.9%, điều này cho thấy Công tycó quy mô mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; trong đó:- Nợ phải trả từ bảng phân tích, ta thấy tài sản của Công ty nhận được nguồn tài trợ chủyếu từ nợ phải trả. Cụ thể, vào thời điểm dầu năm 2011 cứ 100 đồng tài sản thì nhậnđược nguồn tài trợ là 77.2 đồng; đến cưối thời điểm 2011 thì nhận được là 70.51 đồng.Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm giảm 6.69% so vời đầu năm 2011. Nếukết hợp phân tích theo chiều ngang, ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối năm trăng so vớiđầu năm là 267,697,566 ngàn đồng, tức là tăng 27.77%. Chi tiết như sau:+ Nợ ngắn hạn cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 157,684,294 ngàn đồng ứngvới tỷ lệ tăng 24.43%.+ Vay và nợ dài hạn cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 110,013,272 ngànđồng tương ứng tăng 34.52%.21- Nguồn vốn chủ sở hữu: quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu, ta nhận thấy vào thờiđiểm cuối năm 2011 tăng so với đầu năm là 230,531,459 ngàn đồng, tức là tăng lên80.99% so với đầu năm. Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cũng là khá cao;nguyên nhân là do vốn cổ phần tăng 74,791,842 ngàn đồng, tương ưng mức tăng là43.33% và lợi nhuận chưa phân phối tăng 152,270,150 ngàn đồng tương ứng tăng140.93%. Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2011 tăng lên và tỷ trọng của nótrên tổng nguồn vốn cũng tăng thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuấtkinh doanh có xu hướng tăng.BẢNG 2.4: (Bảng phân tích về nguồn vốn năm 2012)ĐVT: ngàn đồngChỉTiêuA/Nợphải trả1.Nợngắn hạn2. Vay vànợ dài hạnB/ Nguồnvốn chủsở hữuTổng NVĐầu năm 2012Cuối năm 2012TỷTỷSố tiềntrọngSố tiềntrọng1,231,801,73 70.51 1,182,248,446 57.345.97766,747,157803,071,64737.124.54415,501,298428,730,09020.1515,205,36629.49879,597,52842.6Chênh lệchSố tiềnTỷlệ %(49,553,291(4.02(36,324,490(4.52(13,228,792(3.09364,392,16270.731,747,007,10100 2,061,845,974100 314,838,871 18.20(Nguồn: số liệu từ bảng cân đối kế toán Công ty Acecook năm 2012)Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2012tăng 314,838,871 ngàn đồng, tức là tăng 18.2%. Sự biến động này hoàn toàn là do nguồnvốn chủ sở hữu tăng lên 364,392,162 ngàn đồng, tức là tăng 70.73% và nguồn vốn chủsở hữu tăng lên cũng là do sự tăng lên trong lợi nhuận chưa phân phối. Cuối năm 2012,lợi nhuận chưa phân phối tăng 364,392,162 ngàn đồng tương ứng với mức tăng là139.98%. Xét về mặt cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể 13.17%(42.66% – 29.49%) vào cuối năm 2012. Cụ thể vào thời điểm đầu năm 2012 cứ 100 đồng22tài sản thì nhận được nguồn tài trợ là 29.49 đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu, đến thời điểmcuối năm thì nhận được tới 42.66 đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu.Trong khi đó tỷ trong nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm từ 70.51% vào đầunăm 2012 xuống còn 57.34% cuối năm 2012, tức là giảm 13.17%. Cuối năm 2012, cáckhoản nợ phải trả của Công ty đều giảm, nợ phải trả giảm 49,553,291 ngàn đồng tươngứng mức giảm 4.02%, cụ thể:+ Nợ ngắn hạn cuối năm 2012 giảm 36,324,490 ngàn đồng, tương ứng với mức giảmlà 11.54%. Như vậy Công ty đã chi trả một phần vào nào cho nợ ngắn hạn.+ Vay và nợ dài hạn cuối năm 2012 cũng giảm 13,228,792 ngàn đồng tương ứng vớimức giảm là 3.09%.Rõ ràng, vào thời cuối năm 2012 tổng nguồn vốn của công ty tăng nhưng chủ yếulà do nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ lợi nhuận chưa phân phối. Trong khi đó các khoảnnợ đã giảm rõ rệt. Điều đó cho thấy Công ty đang làm ăn rất phát đạt, thu nhiều lợinhuận và khả năng tự chủ về tài chính của Công ty tăng cao.Tóm lại, qua phân tích ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh cùa Công ty ngàycàng tăng và khả năng đảm bảo về nguồn vốn kinh doanh cũng nâng cao nhờ vào nguồnvốn chủ sở hữu tăng lên rõ rệt qua các năm. Qua 2 năm, Công ty đã giảm dần nợ phải trảvà tỷ trọng nợ phải trả cũng giảm dần trong tổng nguồn vốn. Như vậy, rủi ro của Công tytừ nợ cũng giảm dần. Kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tăng lên rõ rệt trong tổngnguồn vốn (đầu năm 2011 là 22.8%, cuối năm 2011 là 29.49% và đến cuối năm 2012tăng đến 42.66%) thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của Công ty tăng lên đáng kể,khả năng về tài chính của Công ty mạnh.2.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:Vậy để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên và để đánh giá chínhxác hơn, ta đi vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.Do đó, nênxem xét mối quan hệ sau:Nguồn vốn chủ sở hữu (Vế trái) = Tiền và các khoản tương đương tiền + Cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn + Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác + Tài sản cốđịnh + Bất động sản đầu tư + Các khoản đầu tư tài chính dài hạn + Tài sản dài hạn khác(Vế phải) = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn – Các khoản phải thu (Vế phải).Ở thời điểm đầu năm 2011, ta có:Vế trái = 284,673,907 ngàn đồng23Vế phải = 662,079,917 + 586,698,161 – 66,873,358 = 1,181,904,720 ngàn đồngĐiều này cho thấy nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp không đủ trang trải chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình, con số thiếu hụt là 897,230,813 ngàn đồng(1,181,904,720 – 184,673,907). Do đó công ty phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn củacác đơn vị khác để bổ sung nguồn vốn kinh doanh của mình.Ở thời điểm đầu năm 2012, ta có:Vế trái = 515,205,366 ngàn đồngVế phải = 821,773,521 + 925,233,852 – 94,409,440 = 1,652,597,663 ngàn đồngNhư vậy, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn không đủ trang trải cho những hoạt động chủyếu cho bản thân doanh nghiệp đầu năm 2012, hơn nữa mức độ không đảm bảo còn caohơn đấu năm 2011, cụ thể là 1,137,392,297 ngàn đồng.Ở thời điểm cuối năm 2012 ta có:Vế trái = 879,579,528 ngàn đồng.Vế phải = 1,005,239,068 + 1,056,606,906 – 205,099,664 = 1,856,746,310 ngàn đồng.Rõ ràng, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn không đủ để trang trải cho các hoạt động cơbản của bản thân doanh nghiệp, nhưng mức độ không đảm bảo có xu hướng giảmxuống, cụ thể là chỉ còn 977,166,782 ngàn đồng so với đầu năm 2012, nhưng vẫn caohơn so với đầu năm 2011.2.2. Phân tích tình hình biến động các khoản mục trong bảng kết quả hoạt động kinhdoanh:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh một cách tổng quát tình hình và kếtquả kinh doanh trong một niên độ kế toán. Số liệu báo cáo này cung cấp những thông tintổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kì và chỉ ra rằng cáchoạt động kinh doanh đó đêm lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.BẢNG 2.5: (Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012)ĐVT: ngàn đồngChênh lệchKhoản mụcNăm 2011Năm 2012Số tiềnTỷ lệ %241. Doanh thu thuần2. Giá vốn hàng bán3. Lơi nhuận gộp4. D.thu hoạt động TC5. Chi phí hoạt động TC6. Chi phí bán hàng7. Chi phí QLDN8. Lơi nhuận từ HDKD9.Thu nhập khác10. Chi phí khác11. Lợi nhuận trước T12. Chi phí thuế thunhập – hiện hành13. Thu nhập/chi phíthuế thu nhập hoãn lại14. Lơi nhuận thuần4,855,870,9893,992,651,321863,219,66838,176,13796,869,849504,814,759101,266,410198,444,7874,209,23116,048,825186,605,19321,568,4605,621,060,3664,048,917,0561,572,143,31031,302,58684,980,610806,211,685130,143,469582,110,1325,220,40110,420,883576,909,650134,632,905756,189,37756,265,735708,923,642(6,873,551)(11,889,239)301,396,92628,877,056383,665,3451,011,170(5,627,942)390,304,457113,064,44515.761.4182.13-18.0-12.359.7028.52193.324.02-35.1209.2524.27,223,702(2,606,393)(9,830,095)-136172,260,435439,670,352267,409,917155.2(Nguồn: số liệu từ bảng báo cáo KQHĐKD Công ty Acecook năm 2012)Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là756,189,377 ngàn đồng, tương ứng mức tăng là 15.76%. Điều này cho thấy quy mô hoạtđộng kinh doanh của Công ty ngày càng có xu hướng phát triển tốt, nguyên nhân là doCông ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Qua các số liệucho thấy việc các khoản giảm trừ không có trong 2 năm 2011 và 2012 chứng tỏ cáckhoản này không ảnh hưởng tới việc tăng doanh thu. Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng56,265,735 ngàn đồng tương ứng tăng 1.41%, tuy giá vốn hàng bán có tăng nhưng tốc độtăng lại thấp hơn so với tốc độ tăng doanh thu thuần làm cho lợi nhuận gộp tăng nhanhtới 708,923,642 ngàn đồng tương ứng tăng 82.13%, nguyên nhân là do trong năm 2012sản lượng lương thực và cung cấp dịch vụ gia tăng. Doanh thu và lợi nhuận gộp đều tăngbiểu hiện rằng tình hình kinh doanh và cơ cấu quản lý của Công ty là tốt.Ta cũng thấy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng đáng kể là383,665,345 ngàn đồng, tương ứng tăng 193.34%, một phần là do chi phí hoạt động tàichính giảm 11,889,239 ngàn đồng (tức là giảm 12.27%), và do chi phí khác cũng giảm5,627,942 ngàn đồng (tức là giảm 35.07%) làm cho lợi nhuận trước thuế tăng mạnh390,304,457 ngàn đồng (tức là tăng 209.16%). Vì thế, lợi nhuận thuần của Công ty cũng25tăng đáng kể là 267,409,917 ngàn đồng (tương ứng tăng 155.24%. Như vậy, nhờ vàoviệc tăng doanh thu và tiết kiệm được một số chi phí đã đẩy việc tăng lợi nhuận, manglại lợi ích cho Công ty.Như vậy, qua kết quả phân tích cho thấy công ty kinh doanh có hiệu quả hơn vàonăm 2012, nguyên nhân là do doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, thị trường tiêu thụ đượcmở rộng, đặc biệt là việc quản lý và kiểm soát chi phí được thực hiện tốt.2.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:2.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Acecook:Tình hình công nợ phản ánh mối quan hệ chiếm dụng trong thanh toán, khi nguồnbù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn,ngược lại khinguồn bù đắp cho tài sản dư thừa thì doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng. Nếu phần vốn đichiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm một phần vốnđưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn.