kiến thức hóa 12 chương 1 và 2

Ngày đăng: 30/09/2017, 20:13

tóm tắt kiến thức cơ bản chương 1 estelipit và chương 2 cacbohidrat hóa học 12tóm tắt kiến thức cơ bản chương 1 estelipit và chương 2 cacbohidrat hóa học 12óm tắt kiến thức cơ bản chương 1 estelipit và chương 2 cacbohidrat hóa học 12tóm tắt kiến thức cơ bản chương 1 estelipit và chương 2 cacbohidrat hóa học 12 HÓA HỌC 12 CHƯƠNG I: Lý thuyết este – lipit A ESTE I Định nghĩa – Este sản phẩm thu thay nhóm OH axit cacboxylic nhóm OR – Công thức tổng quát số loại este hay gặp: + Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 (n ≥ 0; m ≥ 1; x ≥ 2) + Este đơn chức: CxHyO2 RCOOR’ (x ≥ 2; y ≥ 4; y chẵn; y ≤ 2x): (Cấu tạo este đơn chức) + Este axit đơn chức Ancol đa chức: (RCOO)xR’ + Este axit đa chức Ancol đơn chức: R(COOR’)x + Este axit đa chức Ancol đa chức: Rt(COO)xyR’x Lưu ý số chức este bội số chung nhỏ số chức ancol số chức axit II Danh pháp Tên thay Gốc Ancol + tên thay axit (đổi đuôi ic thành đuôi at) Tên thường Gốc Ancol + tên thường axit (đổi đuôi ic thành đuôi at) III Tính chất vật lí – Thường chất lỏng dễ bay có mùi thơm dễ chịu trái – Nhẹ nước, tan nước, dễ tách chiết phễu chiết – Nhiệt độ sôi este thấp nhiều so với nhiệt độ sôi axit Ancol có số nguyên tử C phân tử este liên kết hiđro – Là dung môi tốt để hòa tan chất hữu IV Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân Ry(COO)xyR’x + xyH2O ↔ yR(COOH)x + xR’(OH)y – Phản ứng thực môi trường axit loãng đun nóng – Muốn tăng hiệu suất phản ứng thủy phân este phải dùng dư nước sử dụng chất xúc tác axit, đun nóng hỗn hợp phản ứng – Nếu ancol sinh không bền phản ứng xảy theo chiều HÓA HỌC 12 Phản ứng thủy phân môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) Ry(COO)xyR’x + xyNaOH → yR(COONa)x + xR’(OH)y – mchất rắn sau phản ứng = mmuối + mkiềm dư – Với este đơn chức: neste phản ứng = nNaOHphản ứng = nmuối = nancol Phản ứng khử este LiAlH4 tạo hỗn hợp ancol Một số phản ứng riêng – Este ancol không bền thủy phân xà phòng hóa không thu ancol: RCOOCH=CH2 + H2O → RCOOH + CH3CHO – Este phenol phản ứng tạo hai muối nước: RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O – Este axit fomic (HCOO)xR có khả tham gia phản ứng tráng gương (HCOO)xR + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → (NH4CO3)xR + 2xAg + 2xNH4NO3 – Nếu este có gốc axit gốc Ancol không no este tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hóa không hoàn toàn CH2=CH-COOCH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-COOCH3 nCH2=C(CH3)COOCH3 → (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n (Poli(MetylMetacrylat) – Plexiglass – thủy tinh hữu cơ) nCH3COOCH=CH2 → (-CH2-CH(OOCCH3)-)n (poli(vinyl axetat) – PVA) V Điều chế Thực phản ứng este hóa ancol axit yR(COOH)x + xR’(OH)y ↔ Ry(COO)xyR’x + xyH2O (H+, t0) Thực phản ứng cộng axit hiđrocacbon không no RCOOH + C2H2 → RCOOCH = CH2 Thực phản ứng muối Na axit dẫn xuất halogen RCOONa + R’X → RCOOR’ + NaX (xt, t0) Thực phản ứng phenol anhidrit axit (RCO)2O + C6H5OH → RCOOC6H5 + RCOOH VI Nhận biết este – Este axit fomic có khả tráng gương – Các este ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả tráng gương – Este không no có phản ứng làm màu dung dịch Brom – Este glixerol chất béo thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 HÓA HỌC 12 B Lipit I Khái niệm:Lipit hợp chất hữu có tế bào sống,không hòa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực II Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: gốc hidrocacbon Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo trạng thái lỏng phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn phân tử có gốc hidrocacbon no 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O ↔ 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C17H33COO)3C3H5+3H2→(C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn b Phản ứng xà phòng hóa: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH → 3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng HÓA HỌC 12 HÓA HỌC 12 CHƯƠNG II: Lý thuyết cacbohiđrat I ĐỊNH NGHĨA – Cacbohiđrat (còn gọi gluxit saccarit) HCHC tạp chức thường có công thức chung C n(H2O)m, có chứa nhiều nhóm OH nhóm cacbonyl (anđehit xeton) phân tử – Gluxit chia thành loại thường gặp là: + Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT C6H12O6 + Đisaccarit: saccarozơ mantozơ có CTPT C12H22O11 + Polisaccarit: xenlulozơ tinh bột có CTPT (C6H10O5)n Khi đốt cháy gluxit ý: + nO2 = nCO2 + Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit II GLUCOZƠ – Công thức phân tử C6H12O6 – Công thức cấu tạo CH2OH – (CHOH)4 – CHO – Glucozơ tồn hai dạng mạch hở mạch vòng (dạng α 36% dạng β 64%): Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên – Là chất rắn, không màu, tan tốt nước, độ tan nước tăng nhiệt độ tăng – Có vị đường mía – Có nhiều loại hoa quả: nho, mật ong (30%), máu người (0,1%): Hoa chín chứa nhiều glucozơ HÓA HỌC 12 Tính chất hóa học Trong phân tử glucozơ có nhóm OH nằm liền kề nhóm CHO nên glucozơ có phản ứng ancol đa chức anđehit a Các phản ứng ancol đa chức – Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O → Phản ứng chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH – Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este chức: CH2OH(CHOH)4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CHO + 5CH3COOH → Phản ứng dùng để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm OH b Các phản ứng anđehit – Tác dụng với H2 tạo thành ancol sobitol (sobit): CH2OH(CHOH)4CHO + H2 → CH2OH(CHOH)4CH2OH (Ni, t0) – Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương) CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 – Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao: CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O + 3H2O – Phản ứng làm màu dung dịch Brom: CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr → Các phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO c Phản ứng lên men C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH d Phản ứng với CH3OH/HCl tạo metylglicozit – Chỉ có nhóm OH hemiaxetal tham gia phản ứng → Phản ứng chứng tỏ glucozo có dạng mạch vòng – Sau phản ứng nhóm metylglicozit không chuyển trở lại nhóm CHO nên không tráng gương Ngoài khử hoàn toàn glucozơ thu n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch 6C thẳng Điều chế – Thủy phân saccarozơ, tinh bột, mantozơ, xenlulozơ: + Mantozơ: C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ) + Tinh bột xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 + Saccarozơ: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) HÓA HỌC 12 – Trùng hợp HCHO: 6HCHO → C6H12O6 (Ca(OH)2, t0) III FRUCTOZƠ – Công thức phân tử C6H12O6 – Công thức cấu tạo CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CO – CH2OH – Trong dung dịch, frutozơ tồn chủ yếu dạng β, vòng cạnh: Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên – Là chất rắn kết tính, dễ tan nước – Vị đường mía – Có nhiều hoa đặc biệt mật ong (40%): Tính chất hóa học Vì phân tử fructozơ chứa nhóm OH có nhóm liền kề nhóm chức C = O nên có tính chất hóa học ancol đa chức xeton – Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường – Tác dụng với anhiđrit axit tạo este chức – Tác dụng với H2 tạo sobitol – Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 môi trường kiềm Nhưng fructozơ phản ứng làm màu dung dịch Brom IV SACCAROZƠ – Công thức phân tử C12H22O11 – Công thức cấu tạo: hình thành nhờ gốc α – glucozơ gốc β – fructozơ liên kết 1,2-glicozit: Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên HÓA HỌC 12 – Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước – Có nhiều tự nhiên mía, củ cải đường, hoa nốt Có nhiều dạng: đường phèn, đường phên, đường cát, đường tinh luyện… Tính chất hóa học Do gốc glucozơ liên kết với gốc fructozơ nhóm chức anđehit không nên saccarozơ có tính chất ancol đa chức – Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam – Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) Điều chế Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía V MANTOZƠ – Công thức phân tử C12H22O11 – Công thức cấu tạo: tạo thành từ kết hợp gốc α-glucozơ liên kết α-1,4-glicozit: Tính chất hóa học Do kết hợp gốc glucozơ, phân tử mantozơ nhóm CHO nhóm OH liền kề nên mantozơ có tính chất hóa học Ancol đa chức anđehit a Tính chất ancol đa chức Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam b Tính chất anđehit – Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương: C12H22O11 → 2Ag – Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, với dung dịch Brom c Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ) Điều chế Thủy phân tinh bột nhờ men amylaza có mầm lúa VI XENLULOZƠ (thường gọi mùn cưa, vỏ bào) – Công thức phân tử (C6H10O5)n – Công thức cấu tạo: gốc β-glucozơ liên kết với liên kết β-1,4-glicozit tạo thành mạch thẳng, gốc lại nhóm OH tự nên viết công thức cấu tạo dạng [C6H7O2(OH)3]n HÓA HỌC 12 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên – Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị – Không tan nước đun nóng, không tan dung môi hữu thông thường ete, benzen Tính chất hóa học – Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ) – Phản ứng este hóa với axit axetic axit nitric: [C6H7O2(OH)3] + 3nCH3COOH → [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3] + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Từ xenlulozơ cho phản ứng với CS2 NaOH phun qua dung dịch axit để sản xuất tơ visco VII TINH BỘT – Công thức phân tử (C6H10O5)n – Công thức cấu tạo: tinh bột gốc α-glucozơ liên kết với liên kết α-1,4-glicozit tạo mạch thẳng (amilozơ) liên kết α-1,4-glicozit α-1,6-glicozit tạo thành mạch nhánh (amilopectin) Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên – Chất rắn vô định hình, không tan nước lạnh, phồng lên vỡ nước nóng thành dung dịch keo gọi hồ tinh bột – Màu trắng – Có nhiều loại hạt (gạo, mì, ngô ), củ (khoai, sắn ) (táo, chuối ) Tính chất hóa học – Phản ứng hồ tinh bột với dung dịch I2 tạo thành dung dịch xanh tím (nếu đun nóng dung dịch bị màu, để nguội màu xuất trở lại) → Phản ứng thường dùng để nhận biết hồ tinh bột HÓA HỌC 12 – Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ) Khi có men thủy phân: Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ Điều chế Trong tự nhiên, tinh bột tổng hợp chủ yếu nhờ trình quang hợp xanh 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 (clorofin, ánh sáng) 10 … xenlulozơ: + Mantozơ: C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ) + Tinh bột xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 + Saccarozơ: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) HÓA HỌC 12 – Trùng hợp… thủy phân: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) Điều chế Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía V MANTOZƠ – Công thức phân tử C12H22O11 – Công thức cấu tạo:… (C17H33COO)3C3H5+3H2→(C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn b Phản ứng xà phòng hóa: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH → 3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng HÓA HỌC 12 HÓA HỌC 12 CHƯƠNG II: Lý thuyết cacbohiđrat I

– Xem thêm –

Xem thêm: kiến thức hóa 12 chương 1 và 2, kiến thức hóa 12 chương 1 và 2, , Lý thuyết về este – lipit, Lý thuyết về cacbohiđrat