Khối A gồm những ngành nào? Top 5 ngành khối A lương cao, dễ xin việc

    Khối A gồm 03 môn truyền thống là Toán – Vật lý – Hoá học. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục đã phân chia khối A thành nhiều tổ hợp môn cùng với các khối thi đại học khác nhau để cho thí sinh có nhiều hơn các lựa chọn nguyện vọng. Theo thống kê, thị trường lao động hiện có đến 72% nhu cầu việc làm tuyển dụng ngành khối A cho các ngành kinh tế, marketing, công nghệ thông tin, kỹ thuật và nhiều ngành nghề khác. Vì vậy, cơ hội việc làm các ngành khối A thật sự rất lớn và đa dạng nếu bạn có chuyên môn tốt. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu vê thông tin này nhé!

    Có thể thấy hầu như mọi ngành nghề việc làm trên thị trường lao động hiện nay đều liên quan đến các môn thi trong khối này. Chính vì vậy, khối A với số lượng ngành lớn và đa dạng hiện là một trong những khối thi được thí sinh lựa chọn nhiều nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng. Nếu bạn yêu thích các môn khoa học tự nhiên, có sự nhanh nhạy trong tính toán, tư duy sắc bén, logic, khối A chính là sự lựa chọn phù hợp để bạn hướng đến nghề nghiệp mà mình có niềm đam mê và yêu thích.

    Hầu hết các ngành khối A đều là những ngành có nhu cầu nhân lực cao và có tiềm năng phát triển nghề nghiệp rất lớn. Bạn hoàn toàn có khả năng để tìm được việc làm dễ dàng nếu có chuyên môn, kỹ năng đáp ứng được yêu cầu công việc của nhà tuyển dụng. Sau đây, Hướng nghiệp GPO tổng hợp TOP 5 ngành nghề có thu nhập ổn định và cơ hội việc làm tốt nhất thuộc khối A mà bạn nên tham khảo. 

    Xu thế thế giới đang chuyển sang thời đại số hóa, vì vậy, ngày nay hầu như không có một ngành công nghiệp nào thiếu sự hiện diện của công nghệ thông tin. Đó là lý do tại sao ngành này luôn hot và là một trong những nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu nhân lực. 

    Ngành Công nghệ thông tin học gì?
    Theo học ngành công nghệ thông tin bạn sẽ được trang bị các kiến thức chủ yếu bao gồm:

    Các kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo:

    Những chuyên ngành của ngành Công nghệ thông tin?
    Các chuyên ngành chính của ngành Công nghệ thông tin là:

    Ngành Công nghệ thông tin làm gì sau khi ra trường?
    Các vị trí công việc mà sinh viên ngành Công nghệ thông tin có thể đảm nhận sau khi ra trường là:

    Sinh viên Công nghệ thông tin mới ra trường lương bao nhiêu?
    Mức lương mà các sinh viên công nghệ thông tin mới ra trường làm việc ở các vị trí thiết kế website, bảo trì và vận hành website khoảng từ 6.000.000 đồng – 8.000.000 đồng/tháng. Với vị trí chuyên viên lập trình, phân tích thiết kế và vận hành dự án phần mềm thì mức lương cao hơn và ở khoảng 12.000.000 đồng – 15.000.000 đồng/tháng.

    Học ngành Công nghệ thông tin làm việc ở đâu?
    Với kiến thức chuyên môn được đào tạo vững chắc và chuyên sâu, cùng những kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, các bạn tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm tại:

    Ngành Công nghệ thông tin có dễ xin việc không?
    Các lý do khiến ngành CNTT dễ xin việc:

    Kế toán – Kiểm toán là bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp hay tổ chức nào, do đó, nhu cầu về nhân lực của ngành nghề này không ngừng tăng lên. Với tính chất đặc thù ngành nghề, khi bạn đã có bằng cấp, chứng chỉ từ các trường đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán thì sẽ không hề khó khăn khi tìm việc kế toán, kiểm toán tại bất cứ công ty, doanh nghiệp hay tổ chức nào. 

    Ngành Kế toán – Kiểm toán học gì?
    Theo học ngành Kế toán – Kiểm toán, các bạn sẽ được trang bị những kiến thức chính của ngành nghề bao gồm:

    Các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo:

    Những chuyên ngành của ngành Kế toán – Kiểm toán?
    Những chuyên ngành đào tạo của ngành Kế toán – Kiểm toán gồm:

    Ngành Kế toán – Kiểm toán làm gì sau khi ra trường?
    Sau khi ra trường, các bạn tốt nghiệp ngành Kế toán – Kiểm toán có thể đảm nhận các vị trí công việc như:

    Sinh viên Kế toán – Kiểm toán mới ra trường lương bao nhiêu?
    Sinh viên ngành Kế toán – Kiểm toán mới ra trường làm việc ở các vị trí kế toán viên có thể nhận được mức lương vào khoảng 6.000.000 đồng – 7.000.000 đồng/tháng. Với vị trí kế toán tổng hợp hay kế toán trưởng thì mức lương sẽ cao hơn với mức khoảng từ 15.000.000 đồng lên đến hàng chục triệu đồng mỗi tháng tuỳ theo trình độ về chuyên môn và kinh nghiệm công việc. Những nhân viên kế toán có được bằng chứng chỉ ACCA  thì có thể đạt mức thu nhập lên đến 50.000.000 đồng/tháng.

    Học ngành Kế toán – Kiểm toán làm việc ở đâu?
    Tốt nghiệp ngành Kế toán – Kiểm toán, bạn có thể tìm kiếm những cơ hội việc làm tại:

    Ngành Kế toán – Kiểm toán có dễ xin việc không?
    Các lý do khiến ngành kế toán kiểm toán dễ xin việc:

    Với thị trường luôn thay đổi liên tục, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt và không có điểm dừng. Trong bối cảnh như vậy, lĩnh vực Marketing được xem như là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp gắn kết và tiếp cận thị trường hiệu quả nhất. Với tầm quan trọng của Marketing, cơ hội việc làm của ngành nghề này luôn rộng mở và được ưu ái về lương bổng, chế độ đãi ngộ hấp dẫn cùng cơ hội thăng tiến nghề nghiệp rõ ràng.

    Ngành Marketing học gì?
    Ngành Marketing đào tạo các kiến thức chuyên ngành bao gồm:

    Các kỹ năng nghề nghiệp được củng cố và đào tạo:

    Những chuyên ngành của ngành Marketing?
    Các chuyên ngành chính của ngành Marketing thường được đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng là:

    Ngành Marketing làm gì sau khi ra trường?
    Theo học ngành Marketing, sau khi ra trường, các bạn có thể làm các vị trí việc làm marketing sau:

    Sinh viên Marketing mới ra trường lương bao nhiêu?
    Mức lương khởi điểm của nhân viên Marketing mới ra trường trong thời gian thử việc vào khoảng 5.500.000 đồng – 6.000.000 đồng/tháng. Kết thúc thời gian thử việc, bạn có thể nhận được mức lương khoảng từ 7.000.000 đồng – 9.000.000 đồng/tháng tuỳ theo năng lực làm việc cùng với những khoản thưởng khác theo quy định của công ty.

    Học ngành Marketing làm việc ở đâu?
    Tốt nghiệp ngành Marketing, bạn có thể tìm thấy những cơ hội việc làm lương cao, đãi ngộ tốt tại:

    Ngành Marketing có dễ xin việc không?
    Các lý do khiến ngành Marketing có cơ hội việc làm cao:

    Điện tử – Viễn thông có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung ở một đất nước. Đó là lý do tại sao nhiều doanh nghiệp, nhiều cường quốc trên thế giới không tiếc chi những khoản tiền khổng lồ mỗi năm để thu hút nhân tài trong ngành này.

    Ngành Điện tử – Viễn thông học gì?
    Theo học ngành Điện tử – Viễn thông, các kiến thức chuyên môn được đào tạo gồm:

    Những chuyên ngành của ngành Điện tử – Viễn thông?
    Các chuyên ngành đào tạo chính của ngành Điện tử – Viễn thông gồm:

    Ngành Điện tử – Viễn thông làm gì sau khi ra trường?
    Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể xin ứng tuyển các vị trí việc làm điện tử viễn thông sau:

    Sinh viên Điện tử – Viễn thông mới ra trường lương bao nhiêu?
    Sinh viên Điện tử – Viễn thông mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thường có mức lương dao động từ 7.000.000 đồng – 8.000.000 đồng/tháng. Bạn có thể tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có được những cơ hội thăng tiến nghề nghiệp hoặc tìm được các vị trí việc làm với mức lương cao hơn, thường khoảng từ 12.000.000 đồng – 15.000.000 đồng/tháng.

    Học ngành Điện tử – Viễn thông làm việc ở đâu?
    Theo học ngành Điện tử – Viễn thông, với bằng cấp chuyên môn bạn có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm phù hợp với chuyên ngành được đào tạo tại:

    Ngành Điện tử – Viễn thông có dễ xin việc không?
    Sau đây là những lý do để ngành Điện tử – Viễn thông được đánh giá là dễ xin việc:

    Với bối cảnh hoà nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay, ngành thương mại điện tử tại Việt Nam đang ngày càng phát triển với những lợi ích nhất định mà nó mang lại cho sự phát triển kinh tế và góp phần mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành Thương mại điện tử hiện nay khá cao và trở thành một trong những ngành nghề việc làm có sức hút khá hấp dẫn đối với các bạn trẻ trong việc lựa chọn nghề nghiệp.

    Ngành Thương mại điện tử học gì?
    Khi theo học ngành thương mại điện tử, bạn sẽ được đào tạo chuyên sâu về những kiến thức cần thiết để làm việc sau này như là:

    Những môn học chuyên ngành được đào tạo:

    Những chuyên ngành của ngành Thương mại điện tử?
    Với tính chất đặc trưng cụ thể của ngành nghề, theo học ngành thương mại điện tử sẽ được đào tạo các chuyên ngành chính là:

    Ngành Thương mại điện tử làm gì sau khi ra trường?
    Những vị trí việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành Thương mại điện tử là:

  • Chuyên viên kinh doanh trực tuyến 

  • Chuyên viên về thương mại điện tử, marketing trực tuyến

  • Chuyên viên kinh doanh các hoạt động truyền thông quảng cáo online

  • Chuyên viên quản trị, xây dựng, phát triển các hệ thống giao dịch online, kinh doanh trực tuyến 

  • Chuyên viên phân tích sự phát triển của TMĐT và quản lý hiệu suất của hoạt động TMĐT

  • Chuyên viên phân tích kinh doanh thương mại điện tử

  • Chuyên viên tư vấn về phát triển thương mại điện tử

  • Chuyên viên xây dựng, quản lý và điều hành hệ thống kinh doanh thương mại điện tử 

  • Quản lý dự án thương mại điện tử

  • Giảng viên ngành Thương mại điện tử 

  • Khởi nghiệp với việc mở công ty hoặc xây dựng website riêng hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử