Học sửa chữa ô tô: Những kỹ năng và kiến thức cần thiết của một thợ sửa xe
Học sửa chữa ô tô: Những kỹ năng và kiến thức cần thiết của một thợ sửa xe
học sửa chữa ô tô
, các bạn học viên sẽ được học những kiến thức nền tảng và được chia ra làm từng phần nhỏ. Các học trên sẽ giúp người học dễ dàng nắm bắt các thông tin và kiến thức tốt hơn. Tuy nhiên chưa nhiềi người học hiểu rõ về nghề mình đang học, và những kiến thức đó sẽ áp dụng vào công việc cụ thể nào sau khi ra trường. Xuất phát từ quan điểm như vậy, nên bài viết dưới đây sẽ liệt kê các công việc cụ thể mà một nhân viên sửa chữa ô tô sẽ đảm nhận trong thực tế.
Thông qua những đề mục công việc dưới đây, các bạn sẽ hiểu được chương trình đang theo học sẽ giúp các bạn đảm nhận được công việc nào, và những kỹ năng cần phải có để có thể đáp ứng được nhiệm vụ.
Trong quá trình, các bạn học viên sẽ được học những kiến thức nền tảng và được chia ra làm từng phần nhỏ. Các học trên sẽ giúp người học dễ dàng nắm bắt các thông tin và kiến thức tốt hơn. Tuy nhiên chưa nhiềi người học hiểu rõ về nghề mình đang học, và những kiến thức đó sẽ áp dụng vào công việc cụ thể nào sau khi ra trường. Xuất phát từ quan điểm như vậy, nên bài viết dưới đây sẽ liệt kê các công việc cụ thể mà một nhân viên sửa chữa ô tô sẽ đảm nhận trong thực tế.Thông qua những đề mục công việc dưới đây, các bạn sẽ hiểu được chương trình đang theo học sẽ giúp các bạn đảm nhận được công việc nào, và những kỹ năng cần phải có để có thể đáp ứng được nhiệm vụ.
1. Nhiệm vụ của nhân viên sửa chữa ô tô
– Tiếp xúc với khách hàng.
– Kiểm tra khả năng hoạt động và tình trạng của ô tô.
– Xác định mức độ hư hỏng, tìm ra nguyên nhân và đề ra phương án bảo dưỡng,
sửa chữa thích hợp.
– Thực hiện hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa, khôi phục tình trạng hoạt động của ô tô theo đúng tiêu chuẩn được quy định.
– Tư vấn cách vận hành, bảo quản xe cho người chủ sở hữu hoặc lái xe.
2. Các công việc cụ thể
sửa chữa ô tô
phải có khả năng kiểm tra, xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của các thiết bị và bộ phận của xe.
– Bảo dưỡng và chữa gầm ô tô
– Sửa chữa – bảo dưỡng hệ thống điện trên ô tô
– Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ
– Gia công hỗ trợ: ngoài các công việc trên thì người thợ sửa chữa ô tô cũng cần phải biết thực hiện các công việc gia công nhằm hỗ trợ cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa.
– Chuẩn đoán hệ thống ô tô: nhân viênphải có khả năng kiểm tra, xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của các thiết bị và bộ phận của xe.- Bảo dưỡng và chữa gầm ô tô- Sửa chữa – bảo dưỡng hệ thống điện trên ô tô- Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ- Gia công hỗ trợ: ngoài các công việc trên thì người thợ sửa chữa ô tô cũng cần phải biết thực hiện các công việc gia công nhằm hỗ trợ cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa.
3. Các kỹ năng cần thiết của nghề
– Sử dụng được các trang thiết bị dùng để đo đạc, kiểm tra phù hợp với từng hệ thống khác nhau.
– Sắp xếp, tổ chức quá trình làm việc hợp lý.
– Sử dụng tốt các công cụ, dụng cụ hỗ trợ để tháo lắp, sửa chữa.
– Xác định chính xác tình trạng kỵ thuật của hệ thống mình chịu trách nhiệm.
– Lập được phiếu nghiệm thụ, bàn giao
– Bảo đảm an toàn và vệ sinh công nghiệp
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ là một trong những kỹ năng quan trọng của nghề
4. Kiến thức
– Nắm vững quy trình sửa chữa các hệ thống máy, điện, gầm, động cơ.
– Các thức tổ chức, sắp xếp tại nơi làm việc.
– Nắm vững cách sử dụng, bảo quản các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ cho công việc
– Nắm vững các kỹ thuật sử dụng các thiết bị, dụng cụ.
– Hiểu biết về các loại vật liệu bôi trơn.
– Hiểu rõ các cấu tạo, hư hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa các hư hỏng của một hoặc nhiều hệ thống khác nhau
– Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật.