giao an tin hoc lop 5 chuan kien thuc ki nang – Tài liệu text

giao an tin hoc lop 5 chuan kien thuc ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.95 KB, 59 trang )

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

TUẦN 1:

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy: 22/8/2017: Sáng:

5/1 – T1
5/2 – T2
5/5 – T3
5/4 – T4
24/8/2017: Sáng: 5/3 – T3&4
25/8/2017: Sáng: 5/4 – T1
5/2 – T2
5/5 – T3
5/1 – T4

Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
– Ôn tập lại tác dụng của máy tính trong cuộc sống
– Nhớ lại các thành phần của bộ nhớ
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi nhớ các thiết bị lưu trữ trong MT, khi năng khởi
động phần mềm
3.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, tìm hiểu về máy tính và các ứng dụng
của MT
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh Tin học

– Đ/v học sinh: SGK, tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Sau khi đã được làm quen với việc sử dụng MT, – Suy nghĩ và trả lời
em đã biết được những gì?
– Nhận xét, nhắc lại
– Lắng nghe, ghi chép
2. Hoạt động 2:
– Yêu cầu HS làm B1, B2, B3, B4, B5 (SGK/4)

– Đọc đề và làm bài

3. Hoạt động 3:
– Giáo viên thực hiện và hướng dẫn HS
– Nhận xét
– Quan sát và thực hiện theo mẫu
4. Củng cố: Nhắc lại
– Các CT và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng
– CT và kết quả làm việc được lưu trên thiết bị lưu trữ là đĩa cứng, đĩa mềm, điã CD và thiết bị nhớ
flash
5. Dặn dò:

TUẦN 2:

Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày dạy: 28/8/2017:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
31/8/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
1/9/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH
NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
– Làm quen với khái niệm tệp, thư mục trong máy tính
– Biết cách xem tệp
2. Kỹ năng:
– Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xem thư mục, tìm thư mục chứa tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ đã
lưu trong MT
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh Tin học
– Đ/v học sinh: SGK, tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:

3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Y/c HS quan sát H1, H2 (SGK/6) và đưa ra nhận
– Suy nghĩ và trả lời
xét
– Nhận xét câu trả lời, chốt lại
– Lắng nghe, ghi chép
– Lắng nghe
– VD về 1 tệp: Tệp văn bản, tệp hình vẽ, tệp chương
trình…
– Lắng nghe
– Biểu tượng của thư mục có hình dáng 1 kẹp giấy
màu vàng
– VD: Thư mục gốc có tên là Tiểu học, có 2 thư
mục con là: tập văn bản và tranh vẽ
– Y/c HS cho thêm VD
– Trả lời
– Y/c HS quan sát H4, H5 (SGK/7), giải thích: SX
– Quan sát
giống ngăn sách ở thư viện
2. Hoạt động 2:
– Thông thường, trên màn hình có 1 biểu tượng hình
máy tính với tên My Computer (H6/SGK)
– Lắng nghe
– Y/c HS quan sát H7 (SGK/8), H8, 9 (SGK/9)
* Lưu ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ flash chỉ xuất
hiện khi nó được cắm vào MT

– Quan sát cửa sổ xuất hiện với các biểu
3. Hoạt động 3:
tượng
– Y/c HS thực hành bài T1, T2 (SGK/10)
– Ghi nhớ
– Nhận xét
– Thực hành
4. Củng cố: Nhắc lại
– Tệp, thư mục
– Các biểu tượng của tệp và thư mục
5. Dặn dò:
TUẦN 3:

Ngày soạn: 30/8/2017
Ngày dạy: 4/9/2017:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
7/9/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
8/9/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
– Nhận biết được các ổ đĩa trong máy tính

– Biết cách mở tệp, thư mục
– Biết lưu kết quả làm việc trong tệp, thư mục, tạo và sử dụng thư mục trên
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy nêu cách khám phá ổ đĩa?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Trong quá trình học và chơi máy tính, có thể em đã tạo ra nhiều tệp khác – Lắng nghe
nhau: tệp văn bản, tệp hình vẽ… Khi cần em có thể mở lại những tệp đó
để sửa đổi
– Y/c HS quan sát H10 (SGK/10) và thực hiện chỉ dẫn như H11 (SGK/12)
– Y/c HS làm bài thực hành T1 (SGK/13)
– Quan sát
2. Hoạt động 2:
? Để lưu kết quả làm việc trên MT, em phải làm gì?
– Y/c HS quan sát và thực hiện các bước chỉ dẫn ở H12 (SGK/13), H13, 14 – Thực hành, ghi chép
(SGK/13)
– Trả lời
* Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở thư mục, em có thể mở tiếp các thư mục
con bên trong nó
4. Củng cố: Nhắc lại:
– Để mở 1 tệp hay thư mục, em phải nhớ tên tệp và thư mục
– Cách lưu kết quả làm việc trên máy tính

5. Dặn dò:
– Học bài cũ
– Làm bài thực hành T2 (SGK/15), T3 (SGK/16)
– Đọc trước mục: 3. Tạo thư mục riêng của em
– Tiết sau thực hành

– Quan sát và thực hiện
– Ghi chép

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
(thực hành)
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
– Nhận biết được các ổ đĩa trong máy tính
– Biết cách mở tệp, thư mục
– Biết lưu kết quả làm việc trong tệp, thư mục, tạo và sử dụng thư mục trên
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Cách lưu kết quả làm việc trên máy tính?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
3. Hoạt động 3:
– Nêu tác dụng của việc tạo thư mục riêng
– Lắng nghe
– HD các bước tạo 1 thư mục mới
– Y/c HS quan sát và thực hiện các bước chỉ dẫn ở H15(SGK/15) – Lắng nghe
– Quan sát và thực hiện

4. Hoạt động 4:
– Y/c HS làm bài thực hành T2 (SGK/15), T3 (SGK/16)
– Đọc đề và thực hành
4. Củng cố: Nhắc lại cách mở tệp và TM, cách lưu và tạo một thư mục mới
5. Dặn dò: Học bài cũ, xem trước bài mới: “Em tập vẽ – Những gì em đã biết”

TUẦN 4:

Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày dạy: 11/9/2017:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
14/9/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
15/9/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Chương 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
– Ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn
– Ôn tập lại các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ, chọn màu nền
– Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động 1:
– Y/c HS làm bài tập B1, B2 (SGK/17)
? Em hãy nhắc lại cách sao chép hình?
– Nhận xét

Hoạt động của trò
– Làm bài
– Trả lời
– Lắng nghe và ghi chép

2. Hoạt động 2:
? Trong bài tập B2 (SGK/17), biểu tượng nào được gọi là biểu tượng trong
suốt?
– Trả lời

? Nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có chọn biểu tượng trong suốt
và sao chép hình không chọn biểu tượng trong suốt?
– Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?
– Nhận xét và chốt lại

– Trả lời

– Trả lời
– Lắng nghe, ghi chép
3. Hoạt động 3:
– Mở tệp hình vẽ và sao chép thành nhiều hình giống nhau

– Thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tt)
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
– Ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn
– Ôn tập lại các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ, chọn màu nền
– Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Nêu cách sao chép và di chuyển hình?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Y/c HS làm bài tập B3, B4 (SGK/18)
? Em hãy nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật?

– Làm bài
– Trả lời

? Em hãy trình bày cách vẽ hình vuông?
– Trả lời
– Nhận xét
2. Hoạt động 2:
– Y/c HS làm bài tập B5, B6, B7 (SGK/19)
? Em hãy nhắc lại cách vẽ hình e-líp?

– Lắng nghe và ghi chép
– Làm bài
– Trả lời, ghi chép

? Em hãy trình bày cách vẽ hình tròn?

rả lời

? Có những kiểu vẽ hình e-líp nào?

– Trả lời, ghi chép
– Nhận xét và chốt lại

– Lắng nghe

3. Hoạt động 3:
– Làm bài thực hành T2, T3 (SGK/19)

– Thực hành

4. Củng cố: Nhắc lại:
– Các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông
– Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn
– Các kiểu vẽ
5. Dặn dò:
– Học bài cũ, thực hành lại các bài tập tại nhà
– Xem trước bài 2: “Sử dụng bình phun màu”
TUẦN 5:

Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày dạy: 18/9/2017:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
21/9/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4

22/9/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
– Nhận biết được công cụ bình xịt màu
– Biết được các bước sử dụng bình phun màu
– Thể hiện sự sáng tạo trong học tập, say mê môn học
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Hoạt động 1:
3. Làm quen với bình phun
– Y/c HS quan sát H21 (SGK/21)
– Quan sát
màu:
– Giới thiệu công cụ bình phun màu và
– Lắng nghe, ghi chép
– Công cụ bình phun màu:
các bước sử dụng bình phun màu
* Các bước sử dụng:
– Chọn công cụ

trong hộp
công cụ
– Chọn kích cỡ vùng phun ở
dưới hộp công cụ (H21)
– Chọn màu phun
– Kéo thả chuột trên vùng
muốn chọn
– Y/c HS quan sát H22 (SGK/21)
– Kết quả tùy thuộc vào cách di chuyển
chuột nhanh hay chậm, em có thể tạo ra
các vùng màu thưa hay dày, nhạt hay
đậm trên bức tra

– Quan sát
– Lắng nghe

2. Hoạt động 2:
– Y/c HS dùng các công cụ
vẽ như H23 (SGK/22)

Hình 23

,

,

để

– Quan sát hình mẫu và
vẽ theo

* Chú ý: Kéo thả nút trái
chuột để phun màu bằng màu
vẽ, kéo thả nút phải chuột để
phun màu bằng màu nền
2. Dùng bình phun màu
trong tranh vẽ:
– Chọn công cụ để vẽ thân
cây bằng 1 đường khép kín.
Tô màu cho thân cây
– Chọn công cụ để vẽ cành
cây, chú ý chọn nét to cho
cành gần thân cây, nét nhỏ hơn
cho cành xa thân cây. Chon
màu cành cây trùng với màu
thân cây
– Chọn công cụ
và màu
xanh đậm để vẽ các lá già,
màu xanh nhạt để vẽ các lá
non

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (thực hành)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

– Sử dụng thành thạo công cụ bình xịt màu
– Biết sử dụng kết hợp các công cụ khác nhau để vẽ được những hình vẽ phức tạp, sinh động
– Thể hiện sự sáng tạo trong học tập, say mê môn học
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Trình bày các thao tác sử dụng công cụ bình xịt màu?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu thêm 1 công cụ mới để vẽ. Đó là công cụ
bình phun màu. Tiết học này, cô và các em sẽ ôn lại và áp dụng vào trong các bài thực hành ở SGK.
Hoạt động của thầy
– Y/c HS làm bài thực hành T1
(SGK/22)

Hình 24
– Y/c HS làm bài thực hành T2
(SGK/23)

Hoạt động của trò
– Đọc đề bài và thực
hành

– Đọc đề bài và thực
hành theo hướng dẫn

Nội dung
* Thực hành:
– T1 (SGK/22): Dùng công cụ
,
để vẽ bông hoa như
hình mẫu H24

– T2 (SGK/23): H25
+ Chọn công cụ
với kiểu
vẽ
để vẽ hình ông mặt
trời
+ Chọn công cụ và
để
vẽ hình con thuyền và cánh
buồm
+ Chọn công cụ
, dùng
màu trắng và 2 màu xanh
(đậm, nhạt khác nhau) có
trong hộp màu để vẽ từng lớp
sóng dưới đáy thuyền
+ Chọn màu vàng để tô màu
ông MT, màu nâu đỏ để tô
màu mạn thuyền và các màu
khác nhau để tô màu cho cánh
buồm

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Hình 25
4. Củng cố: Nhắc lại:
– Cách sử dụng bình phun màu
– Các thao tác làm 2 bài thực hành T1, T2 (SGK/22,23)
5. Dặn dò:
– Học bài cũ
– Làm lại các bài thực hành tại nhà
– Xem trước bài mới “Viết chữ lên hình vẽ”

TUẦN 6:

Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy: 25/9/2017:
Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
28/9/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
29/9/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, HS có khả năng:
– Làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ
– Biết các kiểu viết chữ
– Áp dụng các kiểu viết chữ khác nhau lên bức tranh làm cho bức tranh thêm sinh động
– Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
– Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Hãy nêu các bước sử dụng bình phun màu?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài: Trong quá trình vẽ tranh, đôi khi em muốn viết thêm vào bức tranh một vài câu
thơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng vẽ tranh hay ghi thêm tên tác giả… thì em sẽ phải sử dụng
công cụ viết chữ. Ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu sâu hơn về công cụ này.
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động 1:
– Y/c HS quan sát H26 (SGK/24)
? Em thấy bức tranh này có khác gì so với bức tranh
ma em đã quan sát trước đây? Em thấy bức tranh
như thế nào?
– Giới thiệu công cụ viết chữ
– Khi đó, dòng chữ em viết sẽ có màu là màu vẽ,
còn khung chữ sẽ có màu nền vừa chọn
– Trước hoặc sau khi chọn công cụ
, em có thể
chọn màu chữ và màu vẽ khung chữ
– Có thể dùng chuột để nới rộng khung chữ cần

thiết
2. Hoạt động 2:
? Hãy nhắc lại cách chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ
chữ trong Word
– Trong Paint, khi em gõ chữ vào khung chữ, em có
thể chọn phông chữ, cỡ, kiểu chữ chữ trên thanh
công cụ Fonts
– Thanh công cụ này sẽ xuất hiện khi em chọn công
cụ
và nháy chuột vào vùng vẽ
– Nếu sau khi chọn công cụ
và nháy chuột vào
vùng vẽ mà thanh công cụ Fonts không xuất hiện,
em hãy chọn View -> Text Toolbar
– Em có thể di chuyển thanh công cụ Fonts ra vị trí
khác để không che khuất chữ
– Sau khi gõ chữ, nếu em nháy chuột bên ngoài
khung chữ thì không thể sửa lại dòng chữ được nữa

Hoạt động của trò
– Quan sát
– Bức tranh có chữ viết: Lời bài hát, thời
gian vẽ tranh
– Bức tranh sinh động hơn
– Lắng nghe, ghi chép
– Lắng nghe, ghi chép

– Nhớ lại và trả lời
– Lắng nghe, ghi chép
– Chú ý

3. Hoạt động 3:
– Y/c HS vẽ H28 (SGK/27)
? Để vẽ H28 em sử dụng những công cụ nào
– Nhận xét, sửa
– Quan sát hình vẽ
– Trả lời
– Lắng nghe
4. Củng cố:
? Em hãy quan sát H32 (SGK/27), cho biết màu vẽ, màu nền là gì?
? Thanh công cụ Fonts cho phép em chọn gì? Và chọn như thê nào?
5. Dặn dò:
– Học bài, làm trước các bài tập ở nhà, xem trước mục 3: Hai kiểu viết chữ lên tranh
– Tiết sau thực hành “Viết chữ lên hình vẽ”

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (thực hành)
I. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong, HS có khả năng:
– Làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ
– Áp dụng các kiểu viết chữ khác nhau lên bức tranh làm cho bức tranh thêm sinh động
– Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:
? Em hãy trình bày các bước sử dụng công cụ viết chữ ?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài: Ở tiết học trước cô và các em đã được làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ,
biết được cách viết chữ lên hình vẽ như thế nào. Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu hai kiểu viết chữ lên tranh. Sau đó các em sẽ thực hành viết chữ lên hình vẽ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
? Em hãy nhắc lại việc sử dụng biểu tượng “không trong suốt” – Nhớ lại và trả lời
và “trong suốt” có tác dụng như thế nào trong việc vẽ tranh?
– Cũng giống như các công cụ chọn
,
, khi em nháy
chuột vào công cụ
, hai biểu tượng “không trong suốt” và – Lắng nghe, ghi chép
“trong suốt” xuất hiện dưới hộp công cụ cho em hai kiểu viết
chữ lên tranh
– Quan sát H31 a và b (SGK/27) để thấy sự khác biệt giữa việc
lựa chọn biểu tượng “không trong suốt” và “trong suốt”
2. Hoạt động 2:
– Y/c HS làm bài thực hành H32 (SGK/27)
– Quan sát và rút ra sự khác nhau

3. Hoạt động 3:
– Nêu yêu cầu bài thực hành
– Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành

– Xem hình
– Thực hành vẽ hình theo mẫu

– Lắng nghe
– Thực hành theo yêu cầu
4. Củng cố:
5. Dặn dò:

Trường TH Trần Tiến Lực

TUẦN 7:

Giáo án Tin học Lớp 5

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: 2/10/2017:
Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
5/10/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
6/10/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ
I. Mục tiêu bài học: Sau tiết học này, HS có khả năng
– Biết cách sử dụng công cụ phóng to hình vẽ , hiển thị bức tranh trên nền lưới, lật và quay hình
vẽ
– Biết phối hợp, thực hiện trau chuốt cho hình vẽ của mình thêm sinh động và đẹp mắt
– Biết vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa
– Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
– Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
II. Đồ dùng dạy học:

– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy trình bày các bước thực hiện công cụ viết chữ lên hình vẽ ?
? Em hãy nêu hai kiểu viết chữ lên tranh?
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Đưa cho HS quan sát một bức tranh vẽ có nét đứt, – Quan sát
không được tô màu
? Em nào có thể tìm được trong bức tranh này nét đứt
nhanh nhất? Bằng cách nào?
– Trả lời câu hỏi

Hình ban đầu

Sau khi phóng to
H34 (SGK/28)
– Giới thiệu công cụ phóng to hình vẽ: Công cụ phóng
to
hay gọi là kính lúp được dùng để phóng to hình – Lắng nghe, ghi chép
vẽ. Sử dụng công cụ này, em có thể nhìn được các chi
tiết thật nhỏ trong hình, giúp cho việc chỉnh sửa hình
được dễ dàng và chính xác hơn
– Nêu các bước phóng to hình vẽ
– Y/c HS nêu lại các bước phóng to hình vẽ

? Để xóa những chi tiết thừa, sai em dùng công cụ
nào?
– Em có thể dùng các công cụ khác để vẽ thêm những
– Nêu lại
chi tiết nhỏ

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

– Phóng to hình để xóa, sửa những chi tiết nhỏ mà khi
để bức tranh ở chế độ bình thường em không thể nhìn – Trả lời
thấy được, sau đó ta thu hình lại kích thước ban đầu
để xem được toàn cảnh bức tranh
– Lắng nghe
? Em đọc SGk, có thể cho cô biết các bước thu hình
vẽ về kích cỡ thực?

H36 (SGK/29)
* Chú ý: Thao tác viết chữ không thực hiện được khi
hình vẽ đnag được phóng to
– Trả lời
2. Hoạt động 2:
– Giới thiệu: Paint có chức năng cho phép em vẽ hình
trên một lưới ô vuông. Khi hình vẽ được biểu diễn
trong lưới ô vuông này, em có thể sửa lại các nét vẽ
cho mịn hơn, xóa bớt các nét vẽ thừa hoặc dùng các
công cụ như bút chì hay cọ vẽ để tô màu từng ô
vuông

– Lắng nghe, ghi chép
4. Củng cố: Nhắc lại
– Công cụ phóng to hình vẽ, các bước phóng to và thu nhỏ hình vẽ
– Hiển thị bức tranh trên nền lưới
5. Dặn dò:
– Học bài, làm trước các bài thực hành ở nhà. Xem trước mục 3: “Lật và quay hình vẽ”, tiết sau
thực hành

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Bài 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (thực hành)
I. Mục tiêu bài học: Sau tiết học này, HS có khả năng
– Biết cách sử dụng công cụ phóng to hình vẽ , hiển thị bức tranh trên nền lưới, lật và quay hình
vẽ
– Biết phối hợp, thực hiện trau chuốt cho hình vẽ của mình thêm sinh động và đẹp mắt
– Biết vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa
– Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
– Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
II. Đồ dùng dạy học:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy trình bày các bước thực hiện công cụ viết chữ lên hình vẽ ?
? Em hãy nêu hai kiểu viết chữ lên tranh?

3. Bài mới:
– Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1:
– Y/c HS QS H39 (SGK/30)
– Quan sát
? Em có nhận xét gì về hai con kiến này
– Trả lời: Hai con kiến giống nhau
– Nhận xét: Con kiến bên trái có được từ con kiến nhưng đối nhau
bên phải nhờ cách sao chép hình bên phải rồi lật – Lắng nghe
theo chiều nằm ngang
– Giới thiệu: Với phần mềm Paint, em sẽ không
phải tốn nhiều thời gian để vẽ những hình giống – Lắng nghe, ghi chép
nhau vì em có thể sử dụng phép quay hoặc lật hình
– Có 3 kiểu lật và quay hình vẽ (H40/31)
– Quan sát H41a, b, c (SGK/31) để thấy được các
kiểu lật hoặc quay hình vẽ
– Quan sát

2. Hoạt động 2:
– Đọc đề bài
– Hướng dẫn cách làm cho HS
– Quan sát HS thực hành
– Sửa sai (nếu có)

3. Hoạt động 3:
– Đọc đề bài
– Hướng dẫn cách làm cho HS

– Nhìn hình mẫu
– Thực hành bằng cách dùng công
cụ phóng to hoặc hiển thị bức tranh
trên nền lưới

Trường TH Trần Tiến Lực

– Quan sát HS thực hành
– Sửa sai (nếu có)

a

Giáo án Tin học Lớp 5

– Nhìn hình mẫu
– Thực hành bằng phương pháp lật
và quay hình vẽ

b
H42 (SGK/31)

4. Củng cố: Nhắc lại
– Công cụ phóng to hình vẽ, các bước phóng to và thu nhỏ hình vẽ
– Hiển thị bức tranh trên nền lưới
– Lật và quay hình vẽ
5. Dặn dò:
– Học bài
– Làm lại các bài thực hành ở nhà để ghi nhớ kiến thức
– Xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

TUẦN 8:

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: /10/2017:
Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T4
5/10/2017:
Sáng: 5/3 – T3&4
6/10/2017:
Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4

Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
– Nhớ lại các công cụ đã học
– Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu
– Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
– Nhanh chóng ổn định trật tự
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy trình bày các bước phóng to hình vẽ?
? Em hãy nêu các kiểu lật và quay hình vẽ
– Nhận xét, cho điểm

– HS lên bảng trả lời
– HS ở dưới lớp nhận xét
– Lắng nghe

– HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
3. Dạy và học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các em đã được
làm quen thêm nhiều công cụ trong CT vẽ Paint.
Hôm nay các em sẽ làm thêm các bài thực hành
tổng hợp để củng cố lại các kiến thức đã học
3.2. Tìm hiểu bài thực hành 1:
– Trong bài TH này, em sẽ phối hợp các công cụ
có sẵn của Paint để vẽ 1 bàn tiệc có các ly kem
màu theo mẫu
– Thực hành theo từng bước hướng dẫn trong
SGK
B1:

B2, 3:

– LN
– Đọc hướng dẫn

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

B4:

B5:

B6:
B7:

B8:

– Quan sát HS thực hành
– Sửa sai (nếu có)
– Nhận xét bài thực hành
3.3. Tìm hiểu bài thực hành 2:
– Trong bài thực hành này, em sẽ dùng Paint để
phủ kín bức tranh bằng hình những chiếc lá mà
chỉ cần thực hiện các thao tác di chuyển, sao chép
từ một hình vuông ban đầu
– Thực hành theo từng bước hướng dẫn trong
SGK
B1:
B2, B3
B4, B5

– Thực hành
– Sửa sai
– Lắng nghe
– Lắng nghe

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

– Đọc hướng dẫn

B6:

B7:

B8:

B9:

B10:

– Thực hành
– Sửa sai
– Lắng nghe

– Quan sát HS thực hành
– Sửa sai
– Nhận xét bài thực hành
4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm 2 bài thực hành, các thao tác sao chép hình vẽ
5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành, xem trước bài Luyện tập T1,
T2

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
– Nhớ lại các công cụ đã học
– Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu
– Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa
– Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
– Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
– Nhanh chóng ổn định trật tự
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên các công cụ đã được
học từ trước đến nay?
– 1 HS lên bảng trả lời
– HS ở dưới lớp nhận xét
– Lắng nghe
– Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các em
đã được làm quen thêm nhiều công cụ

trong CT vẽ Paint. Hôm nay các em sẽ
làm thêm các bài thực hành tổng hợp để
củng cố lại các kiến thức đã học
3.2. Tìm hiểu bài luyện tập T1:
– Y/c HS quan sát H45 (SGK/36)
? Bố cục bức tranh gồm mấy phần?

? Tỷ lệ giữa các phần đó như thế nào?
? Phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất?
? Thứ tự vẽ các chi tiết của bức tranh
ntn? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa?
? Em hãy liệt kê các công cụ vẽ bức
tranh theo từng chi tiết:
– Ba ngọn núi
– Đỉnh núi
– Cánh đồng cỏ và con đường
– Vạch phân cách của con đường
– Cây cối
– Xe buýt (thân xe, cửa sổ, bánh xe, cửa
lên xuống…)
– Dòng chữ “Cổ Loa”

– HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

– Quan sát
– Trả lời: gồm 6 phần: nền trời, ngọn núi, hàng cây, cánh
đồng cỏ, con đường, xe buýt

– Trả lời: Hợp lý
– Trả lời: Từ xa đến gần

– Liệt kê các công cụ để vẽ từng chi tiết

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

– Nhận xét các câu trả lời
– Nhắc lại các công cụ hỗ trợ để vẽ các
chi tiết cho bức tranh

3.3. Thực hành bài Luyện tập T1:
– Y/c HS bật máy, khởi động chương
trình Paint
– Quan sát H45 và tiến hành vẽ theo
mẫu
– Nhắc nhở HS: Nếu gặp khó khăn trong
quá trình vẽ có thể tham khảo hướng
dẫn trong SGK
– Quan sát HS thực hành
– Sửa sai (nếu có)
– Nhận xét bài thực hành

– Bật máy, khởi động CT Paint
– Quan sát tranh mẫu
– Lắng nghe

– Thực hành
– Sửa sai
– Lắng nghe

4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm bài luyện tập T1
5. Dặn dò:
– Làm BT luyện tập T2 (SGK/38)
– Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành
– Vê nhà học các bài ở 2 chương, tiết sau ôn tập giữa kỳ I

Trường TH Trần Tiến Lực

Tuần 9

Giáo án Tin học Lớp 5

Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy: 19/10/2015:Chiêù: 5/1 – T1
5/2 – T2
20/10/2015: Sáng: 5/2 – T3
5/1 – T4

Chương 3: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM “CÙNG HỌC TOÁN 5”
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
– Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tự
ôn luyện học toán theo phần mềm
– Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo
hướng dẫn của phần mềm
– Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con
người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể
– Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
– Nhanh chóng ổn định trật tự
– Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
– Không kiểm tra
– Sửa bài kiểm tra
– Lắng nghe
3. Dạy và học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay cô – HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
và các em sẽ cùng nhau làm quen với 1 phần
mềm vô cùng thú vị và bổ ích. Đó là phần
mềm Cùng học Toán 5
3.2. Tìm hiểu phần mềm Cùng học Toán 5:
– Giới thiệu phần mềm: Cùng học toán 5 là
– Lắng nghe
phần mềm giúp em học, ôn luyện và làm bài
tập môn Toán theo chương trình SGK. Em sẽ
được ôn luyện các phép Toán liên quan đến số
thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân. Phần mềm cũng giúp em luyện
tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại
với máy tính

3.3. Tìm hiểu màn hình khởi động của phần
mềm:
– Giới thiệu biểu tượng của phần mềm:
? Làm thế nào để khởi động phần mềm?
– Nhận xét sửa
? Trong màn hình chính gồm bao nhiêu hình

– Quan sát biểu tượng
– Trả lời

Trường TH Trần Tiến Lực

e-líp?
– Nhận xét, sửa
– Y/c HS quan sát H47, 48 (SGK/40, 41)
– Giới thiệu các nút lệnh kiến thức chính của
phần mềm bao gồm:
– So sánh hai số thập phân
– Cộng, trừ số thập phân
– Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
– Nhân số thập phân với số tự nhiên
– Nhân 2 số thập phân
– Chia số thập phân cho 10, 100, 1000…
– Chia số thập phân cho số tự nhiên
– Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả là
số thập phân
– Chia số tự nhiên cho số thập phân
– Chia số TP cho số thập phân
– Ôn lại toàn bộ CT Toán 5

4. Củng cố – Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn
dò HS về nhà luyện tập phần mềm. Xem
trước mục 3: “Thực hiện một số bài toán”.
Tiết sau TH “Cùng học Toán 5”

Giáo án Tin học Lớp 5

– Trả lời: gồm 11 nút
– Quan sát
– Lắng nghe

– Ghi nhớ
– Về nhà luyện tập phần mềm

Trường TH Trần Tiến Lực

Tuần 9

Giáo án Tin học Lớp 5

Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy: 19/10/2015:Chiêù: 5/1 – T1
5/2 – T2
20/10/2015: Sáng: 5/2 – T3
5/1 – T4

Chương 3: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM “CÙNG HỌC TOÁN 5” (TH)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

– Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tự
ôn luyện học toán theo phần mềm
– Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo
hướng dẫn của phần mềm
– Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con
người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể
– Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
– Nhanh chóng ổn định trật tự
– Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
? Phần mềm “Cùng học Toán 5” giúp em ntn?

– 1 HS lên bảng trả lời

– HS dưới lớp nhận xét
– Nhận xét, sửa sai
– Lắng nghe
3. Dạy và học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay cô và các – HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
em sẽ cùng nhau thực hiện 1 số bài Toán trong phần
mềm Cùng học Toán 5

3.2. Tìm hiểu cách thực hiện 1 số bài toán trong phần
mềm:
* Cộng trừ 2 số thập phân:
– HD từng bước cho HS hiểu
– Lắng nghe, chú ý sự HD của cô giáo
– Y/c HS thực hành
– Quan sát, giúp đỡ HS còn yếu
* So sánh số thập phân:
– HD từng bước cho HS hiểu

– Quan sát

Trường TH Trần Tiến Lực

– Y/c HS thực hành
– Quan sát, giúp đỡ HS còn yếu

Giáo án Tin học Lớp 5

– Lắng nghe

4. Củng cố: Nhắc lại các thao tác làm Toán trong
– Ghi nhớ
phần mềm
5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện – Về nhà luyện tập phần mềm
tập lại phần mềm. Xem trước bài 2: “Học xây lâu đài – Xem bài mới
bằng phần mềm SAND CASTLE BUILDER”

Trường TH Trần Tiến Lực

Giáo án Tin học Lớp 5

Tuần 10

Ngày soạn: 25/10/2015
Ngày dạy: 26/10/2015:Chiêù: 5/1 – T1
5/2 – T2
27/10/2015: Sáng: 5/2 – T3
5/1 – T4

Bài 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI CÁT BẰNG PHẦN MỀM
SAND CASTLE BUILDER
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
– Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi
– Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản
– Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng
– Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập
– Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
– Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm SAND CASTLE BUILDER
– Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
– Nhanh chóng ổn định trật tự
– Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
? Phần mềm “Cùng học Toán 5” giúp em ntn?

– Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
em 1 phần mềm rất thú vị. Đó là phần mềm SAND
CASTLE BUILDER
3.2. Tìm hiểu phần mềm SAND CASTLE
BUILDER:
– Giới thiệu phần mềm cho HS

? Phần mềm sẽ giúp gì cho em?

– HS lên bảng trả lời

– HS ở dưới lớp nhận xét
– Lắng nghe
– HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

– Lắng nghe

– Trả lời

3.3. Tìm hiểu màn hình làm việc chính của phần
mềm:
– Giới thiệu cách khởi động phần mềm
– Quan sát SGK

– Đ/v học sinh: SGK, tập, bútIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:3. Bài mới:- Giới thiệu bàiHoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Sau khi đã được làm quen với việc sử dụng MT, – Suy nghĩ và trả lờiem đã biết được những gì?- Nhận xét, nhắc lại- Lắng nghe, ghi chép2. Hoạt động 2:- Yêu cầu HS làm B1, B2, B3, B4, B5 (SGK/4)- Đọc đề và làm bài3. Hoạt động 3:- Giáo viên thực hiện và hướng dẫn HS- Nhận xét- Quan sát và thực hiện theo mẫu4. Củng cố: Nhắc lại- Các CT và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng- CT và kết quả làm việc được lưu trên thiết bị lưu trữ là đĩa cứng, đĩa mềm, điã CD và thiết bị nhớflash5. Dặn dò:TUẦN 2:Ngày soạn: 20/8/2017Ngày dạy: 28/8/2017:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T431/8/2017:Sáng: 5/3 – T3&41/9/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNHNHƯ THẾ NÀO?I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Làm quen với khái niệm tệp, thư mục trong máy tính- Biết cách xem tệp2. Kỹ năng:- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xem thư mục, tìm thư mục chứa tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ đãlưu trong MT3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tậpII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh Tin học- Đ/v học sinh: SGK, tập, bútIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Y/c HS quan sát H1, H2 (SGK/6) và đưa ra nhận- Suy nghĩ và trả lờixét- Nhận xét câu trả lời, chốt lại- Lắng nghe, ghi chép- Lắng nghe- VD về 1 tệp: Tệp văn bản, tệp hình vẽ, tệp chươngtrình…- Lắng nghe- Biểu tượng của thư mục có hình dáng 1 kẹp giấymàu vàng- VD: Thư mục gốc có tên là Tiểu học, có 2 thưmục con là: tập văn bản và tranh vẽ- Y/c HS cho thêm VD- Trả lời- Y/c HS quan sát H4, H5 (SGK/7), giải thích: SX- Quan sátgiống ngăn sách ở thư viện2. Hoạt động 2:- Thông thường, trên màn hình có 1 biểu tượng hìnhmáy tính với tên My Computer (H6/SGK)- Lắng nghe- Y/c HS quan sát H7 (SGK/8), H8, 9 (SGK/9)* Lưu ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ flash chỉ xuấthiện khi nó được cắm vào MT- Quan sát cửa sổ xuất hiện với các biểu3. Hoạt động 3:tượng- Y/c HS thực hành bài T1, T2 (SGK/10)- Ghi nhớ- Nhận xét- Thực hành4. Củng cố: Nhắc lại- Tệp, thư mục- Các biểu tượng của tệp và thư mục5. Dặn dò:TUẦN 3:Ngày soạn: 30/8/2017Ngày dạy: 4/9/2017:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T47/9/2017:Sáng: 5/3 – T3&48/9/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNHI. Mục tiêu bài học: Giúp HS:- Nhận biết được các ổ đĩa trong máy tính- Biết cách mở tệp, thư mục- Biết lưu kết quả làm việc trong tệp, thư mục, tạo và sử dụng thư mục trênII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Em hãy nêu cách khám phá ổ đĩa?3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Trong quá trình học và chơi máy tính, có thể em đã tạo ra nhiều tệp khác – Lắng nghenhau: tệp văn bản, tệp hình vẽ… Khi cần em có thể mở lại những tệp đóđể sửa đổi- Y/c HS quan sát H10 (SGK/10) và thực hiện chỉ dẫn như H11 (SGK/12)- Y/c HS làm bài thực hành T1 (SGK/13)- Quan sát2. Hoạt động 2:? Để lưu kết quả làm việc trên MT, em phải làm gì?- Y/c HS quan sát và thực hiện các bước chỉ dẫn ở H12 (SGK/13), H13, 14 – Thực hành, ghi chép(SGK/13)- Trả lời* Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở thư mục, em có thể mở tiếp các thư mụccon bên trong nó4. Củng cố: Nhắc lại:- Để mở 1 tệp hay thư mục, em phải nhớ tên tệp và thư mục- Cách lưu kết quả làm việc trên máy tính5. Dặn dò:- Học bài cũ- Làm bài thực hành T2 (SGK/15), T3 (SGK/16)- Đọc trước mục: 3. Tạo thư mục riêng của em- Tiết sau thực hành- Quan sát và thực hiện- Ghi chépTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH(thực hành)I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:- Nhận biết được các ổ đĩa trong máy tính- Biết cách mở tệp, thư mục- Biết lưu kết quả làm việc trong tệp, thư mục, tạo và sử dụng thư mục trênII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Cách lưu kết quả làm việc trên máy tính?3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò3. Hoạt động 3:- Nêu tác dụng của việc tạo thư mục riêng- Lắng nghe- HD các bước tạo 1 thư mục mới- Y/c HS quan sát và thực hiện các bước chỉ dẫn ở H15(SGK/15) – Lắng nghe- Quan sát và thực hiện4. Hoạt động 4:- Y/c HS làm bài thực hành T2 (SGK/15), T3 (SGK/16)- Đọc đề và thực hành4. Củng cố: Nhắc lại cách mở tệp và TM, cách lưu và tạo một thư mục mới5. Dặn dò: Học bài cũ, xem trước bài mới: “Em tập vẽ – Những gì em đã biết”TUẦN 4:Ngày soạn: 1/9/2017Ngày dạy: 11/9/2017:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T414/9/2017:Sáng: 5/3 – T3&415/9/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Chương 2: EM TẬP VẼBài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾTI. Mục tiêu bài học: Giúp HS:- Ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn- Ôn tập lại các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ, chọn màu nền- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh độngII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầy1. Hoạt động 1:- Y/c HS làm bài tập B1, B2 (SGK/17)? Em hãy nhắc lại cách sao chép hình?- Nhận xétHoạt động của trò- Làm bài- Trả lời- Lắng nghe và ghi chép2. Hoạt động 2:? Trong bài tập B2 (SGK/17), biểu tượng nào được gọi là biểu tượng trongsuốt?- Trả lời? Nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có chọn biểu tượng trong suốtvà sao chép hình không chọn biểu tượng trong suốt?- Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?- Nhận xét và chốt lại- Trả lời- Trả lời- Lắng nghe, ghi chép3. Hoạt động 3:- Mở tệp hình vẽ và sao chép thành nhiều hình giống nhau- Thực hành4. Củng cố:5. Dặn dò:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tt)I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:- Ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elip, hình tròn- Ôn tập lại các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ, chọn màu nền- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh độngII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Nêu cách sao chép và di chuyển hình?3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Y/c HS làm bài tập B3, B4 (SGK/18)? Em hãy nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật?- Làm bài- Trả lời? Em hãy trình bày cách vẽ hình vuông?- Trả lời- Nhận xét2. Hoạt động 2:- Y/c HS làm bài tập B5, B6, B7 (SGK/19)? Em hãy nhắc lại cách vẽ hình e-líp?- Lắng nghe và ghi chép- Làm bài- Trả lời, ghi chép? Em hãy trình bày cách vẽ hình tròn?rả lời? Có những kiểu vẽ hình e-líp nào?- Trả lời, ghi chép- Nhận xét và chốt lại- Lắng nghe3. Hoạt động 3:- Làm bài thực hành T2, T3 (SGK/19)- Thực hành4. Củng cố: Nhắc lại:- Các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông- Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn- Các kiểu vẽ5. Dặn dò:- Học bài cũ, thực hành lại các bài tập tại nhà- Xem trước bài 2: “Sử dụng bình phun màu”TUẦN 5:Ngày soạn: 1/9/2017Ngày dạy: 18/9/2017:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T421/9/2017:Sáng: 5/3 – T3&422/9/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀUI. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:- Nhận biết được công cụ bình xịt màu- Biết được các bước sử dụng bình phun màu- Thể hiện sự sáng tạo trong học tập, say mê môn họcII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:3. Bài mới:- Giới thiệu bàiHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung1. Hoạt động 1:3. Làm quen với bình phun- Y/c HS quan sát H21 (SGK/21)- Quan sátmàu:- Giới thiệu công cụ bình phun màu và- Lắng nghe, ghi chép- Công cụ bình phun màu:các bước sử dụng bình phun màu* Các bước sử dụng:- Chọn công cụtrong hộpcông cụ- Chọn kích cỡ vùng phun ởdưới hộp công cụ (H21)- Chọn màu phun- Kéo thả chuột trên vùngmuốn chọn- Y/c HS quan sát H22 (SGK/21)- Kết quả tùy thuộc vào cách di chuyểnchuột nhanh hay chậm, em có thể tạo racác vùng màu thưa hay dày, nhạt hayđậm trên bức tra- Quan sát- Lắng nghe2. Hoạt động 2:- Y/c HS dùng các công cụvẽ như H23 (SGK/22)Hình 23để- Quan sát hình mẫu vàvẽ theo* Chú ý: Kéo thả nút tráichuột để phun màu bằng màuvẽ, kéo thả nút phải chuột đểphun màu bằng màu nền2. Dùng bình phun màutrong tranh vẽ:- Chọn công cụ để vẽ thâncây bằng 1 đường khép kín.Tô màu cho thân cây- Chọn công cụ để vẽ cànhcây, chú ý chọn nét to chocành gần thân cây, nét nhỏ hơncho cành xa thân cây. Chonmàu cành cây trùng với màuthân cây- Chọn công cụvà màuxanh đậm để vẽ các lá già,màu xanh nhạt để vẽ các lánon4. Củng cố:5. Dặn dò:Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (thực hành)I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5- Sử dụng thành thạo công cụ bình xịt màu- Biết sử dụng kết hợp các công cụ khác nhau để vẽ được những hình vẽ phức tạp, sinh động- Thể hiện sự sáng tạo trong học tập, say mê môn họcII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Trình bày các thao tác sử dụng công cụ bình xịt màu?3. Bài mới:- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu thêm 1 công cụ mới để vẽ. Đó là công cụbình phun màu. Tiết học này, cô và các em sẽ ôn lại và áp dụng vào trong các bài thực hành ở SGK.Hoạt động của thầy- Y/c HS làm bài thực hành T1(SGK/22)Hình 24- Y/c HS làm bài thực hành T2(SGK/23)Hoạt động của trò- Đọc đề bài và thựchành- Đọc đề bài và thựchành theo hướng dẫnNội dung* Thực hành:- T1 (SGK/22): Dùng công cụđể vẽ bông hoa nhưhình mẫu H24- T2 (SGK/23): H25+ Chọn công cụvới kiểuvẽđể vẽ hình ông mặttrời+ Chọn công cụ vàđểvẽ hình con thuyền và cánhbuồm+ Chọn công cụ, dùngmàu trắng và 2 màu xanh(đậm, nhạt khác nhau) cótrong hộp màu để vẽ từng lớpsóng dưới đáy thuyền+ Chọn màu vàng để tô màuông MT, màu nâu đỏ để tômàu mạn thuyền và các màukhác nhau để tô màu cho cánhbuồmTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Hình 254. Củng cố: Nhắc lại:- Cách sử dụng bình phun màu- Các thao tác làm 2 bài thực hành T1, T2 (SGK/22,23)5. Dặn dò:- Học bài cũ- Làm lại các bài thực hành tại nhà- Xem trước bài mới “Viết chữ lên hình vẽ”TUẦN 6:Ngày soạn: 5/9/2017Ngày dạy: 25/9/2017:Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T428/9/2017:Sáng: 5/3 – T3&429/9/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼI. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, HS có khả năng:- Làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ- Biết các kiểu viết chữ- Áp dụng các kiểu viết chữ khác nhau lên bức tranh làm cho bức tranh thêm sinh động- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tậpII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5III. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Hãy nêu các bước sử dụng bình phun màu?3. Bài mới:- Giới thiệu bài: Trong quá trình vẽ tranh, đôi khi em muốn viết thêm vào bức tranh một vài câuthơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng vẽ tranh hay ghi thêm tên tác giả… thì em sẽ phải sử dụngcông cụ viết chữ. Ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu sâu hơn về công cụ này.Hoạt động của thầy1. Hoạt động 1:- Y/c HS quan sát H26 (SGK/24)? Em thấy bức tranh này có khác gì so với bức tranhma em đã quan sát trước đây? Em thấy bức tranhnhư thế nào?- Giới thiệu công cụ viết chữ- Khi đó, dòng chữ em viết sẽ có màu là màu vẽ,còn khung chữ sẽ có màu nền vừa chọn- Trước hoặc sau khi chọn công cụ, em có thểchọn màu chữ và màu vẽ khung chữ- Có thể dùng chuột để nới rộng khung chữ cầnthiết2. Hoạt động 2:? Hãy nhắc lại cách chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡchữ trong Word- Trong Paint, khi em gõ chữ vào khung chữ, em cóthể chọn phông chữ, cỡ, kiểu chữ chữ trên thanhcông cụ Fonts- Thanh công cụ này sẽ xuất hiện khi em chọn côngcụvà nháy chuột vào vùng vẽ- Nếu sau khi chọn công cụvà nháy chuột vàovùng vẽ mà thanh công cụ Fonts không xuất hiện,em hãy chọn View -> Text Toolbar- Em có thể di chuyển thanh công cụ Fonts ra vị tríkhác để không che khuất chữ- Sau khi gõ chữ, nếu em nháy chuột bên ngoàikhung chữ thì không thể sửa lại dòng chữ được nữaHoạt động của trò- Quan sát- Bức tranh có chữ viết: Lời bài hát, thờigian vẽ tranh- Bức tranh sinh động hơn- Lắng nghe, ghi chép- Lắng nghe, ghi chép- Nhớ lại và trả lời- Lắng nghe, ghi chép- Chú ý3. Hoạt động 3:- Y/c HS vẽ H28 (SGK/27)? Để vẽ H28 em sử dụng những công cụ nào- Nhận xét, sửa- Quan sát hình vẽ- Trả lời- Lắng nghe4. Củng cố:? Em hãy quan sát H32 (SGK/27), cho biết màu vẽ, màu nền là gì?? Thanh công cụ Fonts cho phép em chọn gì? Và chọn như thê nào?5. Dặn dò:- Học bài, làm trước các bài tập ở nhà, xem trước mục 3: Hai kiểu viết chữ lên tranh- Tiết sau thực hành “Viết chữ lên hình vẽ”Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (thực hành)I. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong, HS có khả năng:- Làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ- Áp dụng các kiểu viết chữ khác nhau lên bức tranh làm cho bức tranh thêm sinh động- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tậpII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Em hãy trình bày các bước sử dụng công cụ viết chữ ?3. Bài mới:- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước cô và các em đã được làm quen với công cụ viết chữ lên hình vẽ,biết được cách viết chữ lên hình vẽ như thế nào. Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìmhiểu hai kiểu viết chữ lên tranh. Sau đó các em sẽ thực hành viết chữ lên hình vẽ.Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:? Em hãy nhắc lại việc sử dụng biểu tượng “không trong suốt” – Nhớ lại và trả lờivà “trong suốt” có tác dụng như thế nào trong việc vẽ tranh?- Cũng giống như các công cụ chọn, khi em nháychuột vào công cụ, hai biểu tượng “không trong suốt” và – Lắng nghe, ghi chép“trong suốt” xuất hiện dưới hộp công cụ cho em hai kiểu viếtchữ lên tranh- Quan sát H31 a và b (SGK/27) để thấy sự khác biệt giữa việclựa chọn biểu tượng “không trong suốt” và “trong suốt”2. Hoạt động 2:- Y/c HS làm bài thực hành H32 (SGK/27)- Quan sát và rút ra sự khác nhau3. Hoạt động 3:- Nêu yêu cầu bài thực hành- Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành- Xem hình- Thực hành vẽ hình theo mẫu- Lắng nghe- Thực hành theo yêu cầu4. Củng cố:5. Dặn dò:Trường TH Trần Tiến LựcTUẦN 7:Giáo án Tin học Lớp 5Ngày soạn: 20/9/2017Ngày dạy: 2/10/2017:Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T45/10/2017:Sáng: 5/3 – T3&46/10/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼI. Mục tiêu bài học: Sau tiết học này, HS có khả năng- Biết cách sử dụng công cụ phóng to hình vẽ , hiển thị bức tranh trên nền lưới, lật và quay hìnhvẽ- Biết phối hợp, thực hiện trau chuốt cho hình vẽ của mình thêm sinh động và đẹp mắt- Biết vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tậpII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Em hãy trình bày các bước thực hiện công cụ viết chữ lên hình vẽ ?? Em hãy nêu hai kiểu viết chữ lên tranh?3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Đưa cho HS quan sát một bức tranh vẽ có nét đứt, – Quan sátkhông được tô màu? Em nào có thể tìm được trong bức tranh này nét đứtnhanh nhất? Bằng cách nào?- Trả lời câu hỏiHình ban đầuSau khi phóng toH34 (SGK/28)- Giới thiệu công cụ phóng to hình vẽ: Công cụ phóngtohay gọi là kính lúp được dùng để phóng to hình – Lắng nghe, ghi chépvẽ. Sử dụng công cụ này, em có thể nhìn được các chitiết thật nhỏ trong hình, giúp cho việc chỉnh sửa hìnhđược dễ dàng và chính xác hơn- Nêu các bước phóng to hình vẽ- Y/c HS nêu lại các bước phóng to hình vẽ? Để xóa những chi tiết thừa, sai em dùng công cụnào?- Em có thể dùng các công cụ khác để vẽ thêm những- Nêu lạichi tiết nhỏTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5- Phóng to hình để xóa, sửa những chi tiết nhỏ mà khiđể bức tranh ở chế độ bình thường em không thể nhìn – Trả lờithấy được, sau đó ta thu hình lại kích thước ban đầuđể xem được toàn cảnh bức tranh- Lắng nghe? Em đọc SGk, có thể cho cô biết các bước thu hìnhvẽ về kích cỡ thực?H36 (SGK/29)* Chú ý: Thao tác viết chữ không thực hiện được khihình vẽ đnag được phóng to- Trả lời2. Hoạt động 2:- Giới thiệu: Paint có chức năng cho phép em vẽ hìnhtrên một lưới ô vuông. Khi hình vẽ được biểu diễntrong lưới ô vuông này, em có thể sửa lại các nét vẽcho mịn hơn, xóa bớt các nét vẽ thừa hoặc dùng cáccông cụ như bút chì hay cọ vẽ để tô màu từng ôvuông- Lắng nghe, ghi chép4. Củng cố: Nhắc lại- Công cụ phóng to hình vẽ, các bước phóng to và thu nhỏ hình vẽ- Hiển thị bức tranh trên nền lưới5. Dặn dò:- Học bài, làm trước các bài thực hành ở nhà. Xem trước mục 3: “Lật và quay hình vẽ”, tiết sauthực hànhTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Bài 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (thực hành)I. Mục tiêu bài học: Sau tiết học này, HS có khả năng- Biết cách sử dụng công cụ phóng to hình vẽ , hiển thị bức tranh trên nền lưới, lật và quay hìnhvẽ- Biết phối hợp, thực hiện trau chuốt cho hình vẽ của mình thêm sinh động và đẹp mắt- Biết vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tậpII. Đồ dùng dạy học:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. Các hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp2. Bài cũ:? Em hãy trình bày các bước thực hiện công cụ viết chữ lên hình vẽ ?? Em hãy nêu hai kiểu viết chữ lên tranh?3. Bài mới:- Giới thiệu bài:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Hoạt động 1:- Y/c HS QS H39 (SGK/30)- Quan sát? Em có nhận xét gì về hai con kiến này- Trả lời: Hai con kiến giống nhau- Nhận xét: Con kiến bên trái có được từ con kiến nhưng đối nhaubên phải nhờ cách sao chép hình bên phải rồi lật – Lắng nghetheo chiều nằm ngang- Giới thiệu: Với phần mềm Paint, em sẽ khôngphải tốn nhiều thời gian để vẽ những hình giống – Lắng nghe, ghi chépnhau vì em có thể sử dụng phép quay hoặc lật hình- Có 3 kiểu lật và quay hình vẽ (H40/31)- Quan sát H41a, b, c (SGK/31) để thấy được cáckiểu lật hoặc quay hình vẽ- Quan sát2. Hoạt động 2:- Đọc đề bài- Hướng dẫn cách làm cho HS- Quan sát HS thực hành- Sửa sai (nếu có)3. Hoạt động 3:- Đọc đề bài- Hướng dẫn cách làm cho HS- Nhìn hình mẫu- Thực hành bằng cách dùng côngcụ phóng to hoặc hiển thị bức tranhtrên nền lướiTrường TH Trần Tiến Lực- Quan sát HS thực hành- Sửa sai (nếu có)Giáo án Tin học Lớp 5- Nhìn hình mẫu- Thực hành bằng phương pháp lậtvà quay hình vẽH42 (SGK/31)4. Củng cố: Nhắc lại- Công cụ phóng to hình vẽ, các bước phóng to và thu nhỏ hình vẽ- Hiển thị bức tranh trên nền lưới- Lật và quay hình vẽ5. Dặn dò:- Học bài- Làm lại các bài thực hành ở nhà để ghi nhớ kiến thức- Xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5TUẦN 8:Ngày soạn: 20/9/2017Ngày dạy: /10/2017:Sáng: 5/1 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/4 – T45/10/2017:Sáng: 5/3 – T3&46/10/2017:Sáng: 5/4 – T1 5/2 – T2 5/5 – T3 5/1 – T4Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:- Nhớ lại các công cụ đã học- Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu- Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩaII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Ổn định lớp- Nhanh chóng ổn định trật tự- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:? Em hãy trình bày các bước phóng to hình vẽ?? Em hãy nêu các kiểu lật và quay hình vẽ- Nhận xét, cho điểm- HS lên bảng trả lời- HS ở dưới lớp nhận xét- Lắng nghe- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học3. Dạy và học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các em đã đượclàm quen thêm nhiều công cụ trong CT vẽ Paint.Hôm nay các em sẽ làm thêm các bài thực hànhtổng hợp để củng cố lại các kiến thức đã học3.2. Tìm hiểu bài thực hành 1:- Trong bài TH này, em sẽ phối hợp các công cụcó sẵn của Paint để vẽ 1 bàn tiệc có các ly kemmàu theo mẫu- Thực hành theo từng bước hướng dẫn trongSGKB1:B2, 3:- LN- Đọc hướng dẫnTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5B4:B5:B6:B7:B8:- Quan sát HS thực hành- Sửa sai (nếu có)- Nhận xét bài thực hành3.3. Tìm hiểu bài thực hành 2:- Trong bài thực hành này, em sẽ dùng Paint đểphủ kín bức tranh bằng hình những chiếc lá màchỉ cần thực hiện các thao tác di chuyển, sao chéptừ một hình vuông ban đầu- Thực hành theo từng bước hướng dẫn trongSGKB1:B2, B3B4, B5- Thực hành- Sửa sai- Lắng nghe- Lắng ngheTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5- Đọc hướng dẫnB6:B7:B8:B9:B10:- Thực hành- Sửa sai- Lắng nghe- Quan sát HS thực hành- Sửa sai- Nhận xét bài thực hành4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm 2 bài thực hành, các thao tác sao chép hình vẽ5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành, xem trước bài Luyện tập T1,T2Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:- Nhớ lại các công cụ đã học- Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu- Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tậpII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Ổn định lớp- Nhanh chóng ổn định trật tự- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:? Em hãy kể tên các công cụ đã đượchọc từ trước đến nay?- 1 HS lên bảng trả lời- HS ở dưới lớp nhận xét- Lắng nghe- Nhận xét, cho điểm3. Dạy và học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các emđã được làm quen thêm nhiều công cụtrong CT vẽ Paint. Hôm nay các em sẽlàm thêm các bài thực hành tổng hợp đểcủng cố lại các kiến thức đã học3.2. Tìm hiểu bài luyện tập T1:- Y/c HS quan sát H45 (SGK/36)? Bố cục bức tranh gồm mấy phần?? Tỷ lệ giữa các phần đó như thế nào?? Phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất?? Thứ tự vẽ các chi tiết của bức tranhntn? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa?? Em hãy liệt kê các công cụ vẽ bứctranh theo từng chi tiết:- Ba ngọn núi- Đỉnh núi- Cánh đồng cỏ và con đường- Vạch phân cách của con đường- Cây cối- Xe buýt (thân xe, cửa sổ, bánh xe, cửalên xuống…)- Dòng chữ “Cổ Loa”- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học- Quan sát- Trả lời: gồm 6 phần: nền trời, ngọn núi, hàng cây, cánhđồng cỏ, con đường, xe buýt- Trả lời: Hợp lý- Trả lời: Từ xa đến gần- Liệt kê các công cụ để vẽ từng chi tiếtTrường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5- Nhận xét các câu trả lời- Nhắc lại các công cụ hỗ trợ để vẽ cácchi tiết cho bức tranh3.3. Thực hành bài Luyện tập T1:- Y/c HS bật máy, khởi động chươngtrình Paint- Quan sát H45 và tiến hành vẽ theomẫu- Nhắc nhở HS: Nếu gặp khó khăn trongquá trình vẽ có thể tham khảo hướngdẫn trong SGK- Quan sát HS thực hành- Sửa sai (nếu có)- Nhận xét bài thực hành- Bật máy, khởi động CT Paint- Quan sát tranh mẫu- Lắng nghe- Thực hành- Sửa sai- Lắng nghe4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm bài luyện tập T15. Dặn dò:- Làm BT luyện tập T2 (SGK/38)- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành- Vê nhà học các bài ở 2 chương, tiết sau ôn tập giữa kỳ ITrường TH Trần Tiến LựcTuần 9Giáo án Tin học Lớp 5Ngày soạn: 18/10/2015Ngày dạy: 19/10/2015:Chiêù: 5/1 – T15/2 – T220/10/2015: Sáng: 5/2 – T35/1 – T4Chương 3: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNHBài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM “CÙNG HỌC TOÁN 5”I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:- Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tựôn luyện học toán theo phần mềm- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theohướng dẫn của phần mềm- Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của conngười, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể- Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn họcII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Ổn định lớp- Nhanh chóng ổn định trật tự- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:- Không kiểm tra- Sửa bài kiểm tra- Lắng nghe3. Dạy và học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay cô – HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài họcvà các em sẽ cùng nhau làm quen với 1 phầnmềm vô cùng thú vị và bổ ích. Đó là phầnmềm Cùng học Toán 53.2. Tìm hiểu phần mềm Cùng học Toán 5:- Giới thiệu phần mềm: Cùng học toán 5 là- Lắng nghephần mềm giúp em học, ôn luyện và làm bàitập môn Toán theo chương trình SGK. Em sẽđược ôn luyện các phép Toán liên quan đến sốthập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chiasố thập phân. Phần mềm cũng giúp em luyệntập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoạivới máy tính3.3. Tìm hiểu màn hình khởi động của phầnmềm:- Giới thiệu biểu tượng của phần mềm:? Làm thế nào để khởi động phần mềm?- Nhận xét sửa? Trong màn hình chính gồm bao nhiêu hình- Quan sát biểu tượng- Trả lờiTrường TH Trần Tiến Lựce-líp?- Nhận xét, sửa- Y/c HS quan sát H47, 48 (SGK/40, 41)- Giới thiệu các nút lệnh kiến thức chính củaphần mềm bao gồm:- So sánh hai số thập phân- Cộng, trừ số thập phân- Nhân số thập phân với 10, 100, 1000- Nhân số thập phân với số tự nhiên- Nhân 2 số thập phân- Chia số thập phân cho 10, 100, 1000…- Chia số thập phân cho số tự nhiên- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, kết quả làsố thập phân- Chia số tự nhiên cho số thập phân- Chia số TP cho số thập phân- Ôn lại toàn bộ CT Toán 54. Củng cố – Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặndò HS về nhà luyện tập phần mềm. Xemtrước mục 3: “Thực hiện một số bài toán”.Tiết sau TH “Cùng học Toán 5”Giáo án Tin học Lớp 5- Trả lời: gồm 11 nút- Quan sát- Lắng nghe- Ghi nhớ- Về nhà luyện tập phần mềmTrường TH Trần Tiến LựcTuần 9Giáo án Tin học Lớp 5Ngày soạn: 18/10/2015Ngày dạy: 19/10/2015:Chiêù: 5/1 – T15/2 – T220/10/2015: Sáng: 5/2 – T35/1 – T4Chương 3: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNHBài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM “CÙNG HỌC TOÁN 5” (TH)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:- Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tựôn luyện học toán theo phần mềm- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theohướng dẫn của phần mềm- Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của conngười, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể- Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn họcII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Ổn định lớp- Nhanh chóng ổn định trật tự- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:? Phần mềm “Cùng học Toán 5” giúp em ntn?- 1 HS lên bảng trả lời- HS dưới lớp nhận xét- Nhận xét, sửa sai- Lắng nghe3. Dạy và học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay cô và các – HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài họcem sẽ cùng nhau thực hiện 1 số bài Toán trong phầnmềm Cùng học Toán 53.2. Tìm hiểu cách thực hiện 1 số bài toán trong phầnmềm:* Cộng trừ 2 số thập phân:- HD từng bước cho HS hiểu- Lắng nghe, chú ý sự HD của cô giáo- Y/c HS thực hành- Quan sát, giúp đỡ HS còn yếu* So sánh số thập phân:- HD từng bước cho HS hiểu- Quan sátTrường TH Trần Tiến Lực- Y/c HS thực hành- Quan sát, giúp đỡ HS còn yếuGiáo án Tin học Lớp 5- Lắng nghe4. Củng cố: Nhắc lại các thao tác làm Toán trong- Ghi nhớphần mềm5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện – Về nhà luyện tập phần mềmtập lại phần mềm. Xem trước bài 2: “Học xây lâu đài – Xem bài mớibằng phần mềm SAND CASTLE BUILDER”Trường TH Trần Tiến LựcGiáo án Tin học Lớp 5Tuần 10Ngày soạn: 25/10/2015Ngày dạy: 26/10/2015:Chiêù: 5/1 – T15/2 – T227/10/2015: Sáng: 5/2 – T35/1 – T4Bài 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI CÁT BẰNG PHẦN MỀMSAND CASTLE BUILDERI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:- Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi- Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản- Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng- Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thứcII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm SAND CASTLE BUILDER- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của thầyHoạt động của trò1. Ổn định lớp- Nhanh chóng ổn định trật tự- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:? Phần mềm “Cùng học Toán 5” giúp em ntn?- Nhận xét, cho điểm3. Dạy và học bài mới:3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cácem 1 phần mềm rất thú vị. Đó là phần mềm SANDCASTLE BUILDER3.2. Tìm hiểu phần mềm SAND CASTLEBUILDER:- Giới thiệu phần mềm cho HS? Phần mềm sẽ giúp gì cho em?- HS lên bảng trả lời- HS ở dưới lớp nhận xét- Lắng nghe- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học- Lắng nghe- Trả lời3.3. Tìm hiểu màn hình làm việc chính của phầnmềm:- Giới thiệu cách khởi động phần mềm- Quan sát SGK