Giáo án Ngoài giờ lên lớp 3: Tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Ngoài giờ lên lớp 3: Tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
Thời gian 20’
I/ Mục tiêu : Giúp HS .hiểu biết về vẽ đẹp quê hương mình. Tăng thêm tình cảm đối với quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học : tranh phong cảnh.
III/ Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ
20’
* Hoạt động 1 : quan sát tranh phong cảnh.
+ Mục tiêu : HS thấy được cảnh đẹp quê hương đất nước qua tranh ảnh.
+ Cách tiến hành : 
-Bước 1: thảo luận nhóm đôi các tranh vẽ(chụp ) cảnh đẹp quê hương theo gợi ý.
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
+ Cảnh đó ở đâu ?
+ Cảnh đó có gì đẹp ?
- Bước 2 : HS trình bày.
- GV kết luận .
* Hoạt động 2 : Cũng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học , về xem lại bài và sưu tầm thêm những bức tranh( ảnh) nới về cảnh đẹp đất nước.
- Cùng bạn thảo luận và trả lời câu hỏi.
Giáo dục ngồi giờ lên lớp
Tìm hiểu những người con anh hùng đất nước quê hương
Thời gian (20’)
I/ Mục tiêu : HS biết được những anh hùng của quê hương đất nước qua đĩ thấy được cơng ơn của các anh trong cơng cuộc giải phĩng đất nước.
- Giáo dục các em lịng yêu quê hương đất nước, yêu con người Việt Nam.
II/ Đồ dùng:
- Tranh các anh hùng
III/ Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ
* Hoạt động 1 : HS quan sát hình và trả lời.
- GV treo hình lên bảng và hỏi :
+Hình 1: là anh hùng nào ?
+Hình 2 : là anh hùng nào ?
* Hoạt động 2 : HS tìm hiểu 
- HS thảo luận nhĩm đơi tìm hiểu 2 vị anh hùng đã cĩ cơng đối với đất nước.
- HS trình bày.
* Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dị.
- Nhận xét tiết dạy, vế tìm hiểu thêm các vị anh hùng cĩ cơng đối với đất nước.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thời gian: 25’
I/ Mục tiêu: Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống tết cỗ truyền của dân tộc.
- Biết giữ gìn truyền thống ngày tết cổ truyền.
II/ Các hoạt động:
TL
Các hoạt động
Hỗ trợ
* KTBC:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề.
- HS tìm hiểu :
- Tháng nào tổ chức tết cổ truyền ?
- Dân tộc ta ăn tết theo lịch nào ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu về trò chơi dân gian.
- Gv giới thiệu những trò chơi dân gian mà dân tộc ta thường tổ chức trong những ngày tết như: Kéo co, bắt vịt, nhảy bao, 
- GV cho học sinh tham gia chơi.
* Hoạt động 3: giới thiệu những bài hát.
- GV giới thiệu những bài hát mà dân tộc ta thường hay hát ytong ngày tết cổ truyền.
* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về xem lại bài.
HS tìm hiểu chung
- HS được tham gia chơi.
Giáo dục ngồi giờ lên lớp
Bài: Giới thiệu trị chơi dân gian trong ngày tết
Thời gian: 25’
I/ Mục tiêu: HS biết được những trị chơi dân gian được vui chơi trong những ngày tết, qua đĩ biết được tác dụng của chúng đối với con người.
II/ Đồ dùng: 
- Dây, cờ, que chuyền
III/ Các hoạt động:
TL
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ
25’
* Hoạt động 1: Giới thiệu các trị chơi dân gian thường được vui chơi trong những ngày tết.
- GV giới thiệu cho HS biết các trị chơi như: Kéo co, nhảy bao, chơi chuyền, cướp cờ, đạp bĩng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi.
- GV hướng dẫn các em cách chơi .
* Hoạt động 3: Học sinh chơi.
- GV tổ chức cho học sinh chơi.
* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị.
- Nhận xét tiết dạy, về nhà tập chơi.
- HS làm mẫu.
- HS được tham gia chơi.
Giáo dục ngồi giờ lên lớp
Cách vệ sinh răng miệng
Thời gian: (30’)
I/ Mục tiêu: học sinh nắm được cách vệ sinh răng miệng.
 - Nắm được từng bước thực hành trải răng, phương pháp phịng chống bên h5 sâu răng.
II/ Đồ dung dạy học: bàn chải đánh răng. 
 III/ Lên lớp: 
TL
Nội dung
Hỗ trợ
3’
25’
2’
* KTBC: HS nêu việc trải răng cĩ lợi hay cĩ hại.
* Hoạt động 1: Gới thiệu bàn chải đánh răng.
- Giới thiệu cho hs biết các loại bàn chải, chất lượng và độ bền của chúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trải răng.
- Gv hướng dẫn hs cách trải răng theo từng bước 
( trên hàm răng giả)
* Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dị.
- Nghe giới thiệu.
- Hướng dẫn chậm