Giáo án môn Công nghệ 8 – Bài 19: Thực hành vật liệu cơ khí – Tài liệu, ebook, giáo trình
Giáo án môn Công nghệ 8 – Bài 19: Thực hành vật liệu cơ khí
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu:
– GV nêu mục đích ,yêu cầu của bài thực hành.
– Yêu cầu học sinh nhận biết vật liệu cơ khí bằng: màu sắt mặt gãy ,ước lượng khối lượng riêng.
– Hướng dẫn cho HS so sánhtính chất cơ học của vật liệu: tính cứng ,tính dẻo ,tính giòn , ghi kết quả báo cáo.
– Nhắc nhở HS về kĩ thuật ,an toàn trong giờ học ,phân các công việc theo trình tự SGK.
2 trang
|
Chia sẻ: vudan20
| Lượt xem: 438
| Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 8 – Bài 19: Thực hành vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 17 Ngày dạy:
Bài 19: THỰC HÀNH
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
– Nhận biết và phân biệt được các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
– Biết phương pháp gia cơng đơn giản để thử cơ tính của một số loại vật liệu cơ khí.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, cách thử để xác định tính chất của vật liệu cơ khí.
3/ Thái độ:Làm việc nghiêm túc, hợp tác nhóm, trung thực khi TH.
II. Chuẩn bị:
-Vật liệu: dây đồng nhôm, thép, nhựa, gang, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su
-Dụng cụ: Chiếc búa nguội nhỏ, chiếc đe nhỏ, chiếc đũa nhỏ,
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
– Nêu cách tính cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
– Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu? Giữa kim loại và phi kim?
3/ Giảng bài mới: (34’)
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
14’
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu:
– GV nêu mục đích ,yêu cầu của bài thực hành.
– Yêu cầu học sinh nhận biết vật liệu cơ khí bằng: màu sắt mặt gãy ,ước lượng khối lượng riêng.
– Hướng dẫn cho HS so sánhtính chất cơ học của vật liệu: tính cứng ,tính dẻo ,tính giòn , ghi kết quả báo cáo.
– Nhắc nhở HS về kĩ thuật ,an toàn trong giờ học ,phân các công việc theo trình tự SGK.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho Hs thực hành:
– GV chia nhóm cho HS và phát dụng cụ thực hành.
– Yêu cầu HS nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại như: tính cứng ,tính dẻo ,màu sắt ,khối lượng ,
– Tương tự yêu cầu HS so sánh kim loại màu và kim loại đen. Tiến hành theo các bước SGK.
– Hướng dẫn cho HS quan sát và so sánh vật liệu gang và thép ,bằng cách quan sát màu sắt và mặt gãy.
– Sau đó yêu cầu HS ghi kết quả báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
* Hoạt động 3:Tổng kết và đánh giá kết quả thực hành:
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả gọi Hs nhận xét
-Hướng dẫn cho Hs tự đánh giá bài thực hành.
-Nêu những ưu điểm và hạn chế của giờ thực hành
– Nhận thông tin.
– Quan sát.
– Làm theo hướng dẫn GV
– Nghe hướng dẫn và làm theo trình tự.
-Chia nhóm chuẩn bị thực hành.
– Tiến hành TH.
– So sánh kim loại màu và kim loại đen.
Phân tích quan sát gang và thép.
– Viết báo cáo thực hành
-Nhận xét về báo cáo thực hành
-Đánh giá bái thực hành.
-Nhận thông tin
1/ Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại:
a) Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại
-Quan sát màu sắt ,mặt gãy ,
b) so sánh tính cứng và tính dẻo.
Bẻ thanh nhựa và thanh thép để so sánh
2/ So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu.
a) Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài
-Quan sát màu sắt mặt gãy.
b) So sánh tính cứng tính dẻo:
-Bẻ thanh sắt,đồng,
nhôm so sánh
c) So sánh khả năng biến dạng
-Dùng búa đập nhôm, đồng ,thép ,
3/ So sánh vật liệu gang và thép:
a) Quan sát màu sắt và mặt gãy của gang và thép.
b) So sánh tính chất của vật liệu.
4/ Củng cố: 4’
– Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ?
– So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu ?
5/ Dặn dò: 1’
Thu xếp dụng cụ ,vệ sinh nơi thực hành. Nộp báo cáo xem trước bài 20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 19.doc