GIÁO án mầm NON CHỦ đê tết và mùa XUÂN – Tài liệu text

GIÁO án mầm NON CHỦ đê tết và mùa XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.03 KB, 49 trang )

CHỦ ĐÊ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 13/01/2020 – 14/02/2020
I. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC :
1. Môi trường giáo dục trong lớp:
– Sưu tầm tranh ảnh nói về chủ đề “Tết và Mùa xn”:
+ Hình ảnh về bánh trưng, câu đối đỏ, cây nêu, mâm ngũ quả,chúc tết, pháo hoa…
+ Phong tục truyền thống có trong ngày tết.
+ Tranh nói về các trị chơi dân gian được diến ra trong ngày tết (chơi chọi gà,
ném, còn. Kéo co…Các bài hát trong ngày tết: Đố hoa, nhập tịch mời vua, vào
chùa..
+ Tranh do cô và trẻ cùng làm có nội dung nói về CĐ Têt và mùa xuân (Tranh vẽ,
xé dán, cắt dán về hoa đào, hoa mai, bánh trưng…)
+ Khu vực bố trí chỗ ăn, ngủ gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an
toàn và sức khỏe cho trẻ.
– Chuẩn bị sắp xếp và trang trí, trưng bày đồ dùng đồ chơi tại các góc:
– Trang trí tranh ảnh, sắp xếp ĐDĐC tại các góc phù hợp với HĐ của từng góc,
đảm bảo an tồn cho trẻ trong q trình hoạt động. ĐDĐC để vừa tầm với trẻ giúp
trẻ dễ lấy – cất – sử dụng.
– Chuẩn bị các nguyên vật liệu mở để trẻ hoạt động
2. Mơi trường giáo dục ngồi lớp học:
– Trẻ cảm nhận được khơng khí vui tươi, nhộn nhịp của ngày Tết Nguyên Đán .
– Chuẩn bị địa điểm chơi bằng phẳng, an toàn, thuận tiện cho trẻ dễ QS, hoạt động.
– Chuẩn bị các đối tượng QS (SVHT, MTXH xung quanh) để trẻ quan sát, tìm
hiểu, khám phá như: Quan sát thời tiết mùa xuân, quan sát vườn hoa mùa xuân,
quan sát bầu trời, quan sát cây phượng, cây ngọc lan, quan sát cành đào, quan sát
cành mai…
– Các nguyên vật liệu (Tự nhiên) cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an tồn, phong
phú có tính thẩm mỹ thu hút trẻ tham gia hoạt động.
* Lồng ghép: Thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm: Hợp tác với cha mẹ chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ.
– GDKNS: Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng.

– Chủ đề lễ hội: Ngày Tết Nguyên Đán.
– Tuyên truyề : Duy trì nội dung tuyên truyền về triệu chứng ban đầu khi xảy ra
ngộ độc thực phẩm và cách sử lý.
3. Điều chỉnh mục tiêu:
……………………………………………………………………………………………………………………
.
……………………………………………………………………………………………………………………
.
DUYỆT KẾ HOẠCH
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
1

……………………………………………………………………………………………………………………
……
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT CỔ TRUYỀN
Thời gian 01 tuần: từ 13/01 – 17/01/2020
Hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
13/01/2020 14/01/2020 15/01/2020 16/01/2020 17/01/2020
Đón

* Đón trẻ:
trẻ
– Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chào
Chơi
bố mẹ khi vào lớp
TDS
– Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
– Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân
– Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Em yêu cây xanh”.
Học
Trèo lên Truyện: Sự
Trị chuyện
Đếm trên
Vẽ bánh
cuống gióng tích mùa
về phong tục đối tượng
trưng
thang
xuân
ngày tết cổ
trong phạm
TC VĐ: Tìm
truyền của
vi 7 và nhận
những bơng
dân tộc.
biết nhóm có
hoa cùng

7 đối tượng.
màu
Chơi,
1, Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết.
Hoạt
2, Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
động ở 3, Góc tạo hình: Vẽ nặn, xé dán hoa ngày Tết
các góc 4, Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề.
5, Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
6, Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây.
7, Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về chủ đề Tết và mùa xuân
Chơi
Quan sát cây Quan sát cây Quan sát cây Quan sát
Quan sát nụ
ngồi
đào.
quất.
mai.
mâm ngũ
tầm xn.
trời
TCVĐ: Ném TCVĐ: Trọi TCVĐ:
quả ngày
TCVĐ:
cịn.
gà.
Dung dăng
Tết.
Trồng nụ
CTD: với đu CTD: với

dung dẻ.
TCVĐ: Bịt
trồng hoa.
quay cầu
cát, nước
CTD: Vẽ
mắt bắt dê.
CTD: Nhặt
trượt
phấn trên
CTD với
lá khô làm
sân
ĐCNT
đc.
Ăn,
* Ăn:
ngủ
+ Trước khi ăn:
– Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồi
chuẩn bị ăn cơm.
– Cô giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …
– Trẻ mời cơ,mời bạn ăn cơm.
+ Trong khi trẻ ăn:
– Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.
+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.
2

+ Không làm rơi văi thức ăn.

+ Phải ăn hết xuất.
+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:
– Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.
– Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻ
uống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.
* Ngủ:
+ Trước khi ngủ :
– Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)
– Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vui
vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻ
vào giấc ngủ.
– GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK
+ Trong khi trẻ ngủ:
– Cơ có mặt thường xun chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tình
huống trong giờ ngủ.
+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :
– Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.
– Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.
– Vệ sinh cá nhân cho trẻ
Chơi,
LQ với bài
Cho trẻ đọc Dạy trẻ hát
Trang trí
Vui văn
Hoạt
hát “Sắp đến bài “Vè chúc các bài hát
thiếp chúc
nghệ cuối
động
Tết rồi”

Tết”
Xoan được
mừng ngày
tuần
theo ý
thể hiện
tết nguyên
thích
trong ngày
đán.
tết( Đố hoa)
Trẻ
– Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các góc
chuẩn – Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
bị ra
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớp
về. Trả – Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau
trẻ
– Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.
PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
1. Yêu cầu:
– Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần
– Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.
– Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh
2. Chuẩn bị
– Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
– Tâm sinh lý thoải mái.
– Quần áo đầu tóc gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.

* Khởi động:
Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).
* Trọng động:

3

Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:
“Em yêu cây xanh”.
– Hơ hấp: hít vào, thở ra
– Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
– Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái.
-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
– Bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc bài “Chim mẹ chim con” và đi
vào lớp.
II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Góc phân vai : Cửa hàng phục vụ Tết
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết được công việc của người bán hàng
– Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kết
b. Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng.
c. Tổ chức hoạt động:
– Cô trị chuyện về góc chơi.
– Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.
– Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết các nguyên liệu để xây chợ ngày Tết

– Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.
b. Chuẩn bị: Đồ chơi xếp hình, các loại cây, hoa
c. Tổ chức hoạt động:
– TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây chợ ngày Tết
– Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.
– Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi
3. Góc học tập: Làm sách tranh về ngày Tết cổ truyền.
a. Yêu cầu:
– Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
– Biết cách giở sách.
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh, tranh truyện về ngày Tết cổ truyền
c. Tổ chức hoạt động:
– Trò chuyện giới thiệu góc chơi, gợi ý để trẻ chơi.
– Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
– Cơ giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
a. Yêu cầu:
– Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hào
hứng…Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ…
b. Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc
c. Tổ chức hoạt động:
– Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói bản thân trẻ và
hướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.
– Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ
4

– Cơ giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
5. Góc tạo hình: Vẽ, nặn,xé dán các hoa ngày Tết
a. Yêu cầu:

– Trẻ biết vẽ ,tô màu và xé dán theo ý thích
– Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hịa về màu sắc và hình vẽ.Biết xếp dọn đồ
dùng sau khi chơi
b. Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, giấy A4, bàn ghế.
c. Tổ chức hoạt động:
– Trị chuyện giới thiệu góc chơi, ngun vật liệu và cách vẽ, tô màu, xé dán.
– Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
6. Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về ngày Tết cổ truyền.
a. Yêu cầu:
– Biết cách giở tranh và trị chuyện về các bức tranh, ảnh nói về ngày Tết cổ truyền
b. Chuẩn bị: Một số bức tranh về ngày Tết cổ truyền.
c. Tiến hành:
– Cô cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.
– Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh
7. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên
– Biết cách chăm sóc cây: nhặt lá vàng, tưới nước cho cây..
b. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới.
c. Tổ chức hoạt động:
– Gợi ý cách chăm sóc cây, ngắt lá vàng, nhặt cỏ, tưới nước cho cây như thế nào là
tốt nhất, và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàng ngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.
– Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .
Nhận xét của tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…..

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Trèo lên cuống 5 gióng thang
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
– Trẻ biết thể hiện nhanh mạnh khéo trong bải tập trèo.
– Biết lợi ích của việc tập thể dục hàng ngày.
5

b. Kĩ năng
– Rèn tố chất vận động sự khéo léo của đơi chân, hứng thú tham gia chơi trị chơi
vận động.
– Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.
c. Thái độ
– u thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.
– Đoàn kết với bạn trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng:
– Sân bãi bằng phẳng.
– Thang thể dục.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Trị chuyện với trẻ về chủ đề

Hát và trò chuyện về ngày tết
-Trẻ hát, trò chuyện
– Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
-Trẻ thực hiện
của cô.
* Trọng động :
– BTPTC: Tập các động tác phát triển nhóm
cơ tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài -Trẻ tập các động tác PTC theo
“Em yêu cây xanh”
nhịp bài hát
*VĐCB: Trèo lên xuống 5 gióng thang.
– Cơ giới thiệu bài tập
– Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác
– Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát
– Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.
cô tập mẫu
– Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.
– 2 trẻ lên thực hiện
– Cho 2 đội thi đua.
– Lần lượt từng trẻ lên tập
(Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập).
– Củng cố
– 2 đội thi đua
*Trị chơi VĐ: Timg những bơng hoa cùng
màu.
-Trẻ lắng nghe
– Cơ nói cách chơi, luật chơi.
– Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói

– Nhận xét
– Trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi -Trẻ lắng nghe
vừa hát.
-Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1.Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết
2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
3.Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
5. Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về ngày Tết cổ truyền.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát cây đào
TCVĐ: Ném còn
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt
6

1. Yêu cầu:
– Trẻ biêt được cây đào dùng để trang trí vào dịp tết
– Trẻ kể được một số bộ phận của cây đào( Rể, thân, cành, lá và hoa,..)
– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
– Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá bẻ cành
2. Chuẩn bị:
– Cây đào cho trẻ quan sát. Quả còn
3. Tiến hành:
* Quan sát “Cây hoa đào”
– Cô chỉ vào cây hoa đào và hỏi trẻ:
+ Cơ có cây gì đây?
+ Cây đào có những bộ phận nào?

+ Cánh hoa đào như thế nào (Cô mời 2 – 3 trẻ trả lời)
+ Vậy các con có biết hoa đào nở vào mùa nào khơng?
+ Để có hoa đẹp trang trí trong ngày lễ tết chúng ta phải làm gì ?
-> Cơ KQ và Gd trẻ
* TCVĐ: Ném cịn
– Cơ nói CC, LC
– Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: với đu quay cầu trượt
– Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Làm quen với bài hát “Sắp đến Tết rồi”
– Cô hát cho trẻ nghe,giới thiệu tên bài hát, tác giả
– Cho cả lớp hát cùng cơ 2-3 lần
– Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

Kết quả đạt được

1

Tình trạng sức khỏe của trẻ

…………………………………………………….

2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….
hành vi của trẻ
…………………………………………………….

3

Kiến thức và kỹ năng của trẻ.

…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………..
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
7

1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC
Thơ : Mùa xuân
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ,

– Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Kỹ năng:
– Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Mùa xuân
– Rèn kỹ năng (nghe, quan sát, thực hành) giúp trẻ có ấn tượng sâu sắc về Mùa
xuân
3. Giáo dục:
– Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng:
– Tranh thơ chữ to, hoa, vịng trẻ chơi trị chơi
– Cơ phụ đóng vai cơ tiên mùa xn
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài thơ
Hát bài: “Bé chúc xuân”
– Trẻ hát
– Trò chuyện.
– Suy nghĩ trả lời
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ
– Lần 1: đọc diễn cảm
– Trẻ nghe
– Lần 2: Vừa đọc thơ vừa xem hình minh họa
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.
+ Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân…
– Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của
– Cả lớp đọc.
cô.
– Cho trẻ đọc thơ theo tranh tự chọn.

– Đọc theo yêu cầu
– Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động và kết
thúc.
– Trò chơi: “Tặng hoa cho cây”.
Phổ biến cách chơi và luật chơi
– Trẻ chơi
– Cô cho trẻ chơi.
– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Trẻ vui hát “Bé chúc xuân” và ra
– Trẻ hát
sân chơi
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết
2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
8

3. Góc tạo hình: Vẽ hoa ngày Têt
4. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát cây quất
TCVĐ: Trọi gà.
Chơi tự do với cát, nước
1. Yêu cầu:
– Trẻ quan sát gọi được tên và đặc điểm đặc trưng của cây quất. Biết tham gia vui
chơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.
– Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư duy và khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
– Trẻ biết chơi ở các góc chơi, vui chơi đoàn kết cùng bạn.

2. Chuẩn bị:
– Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an tồn
– Trang phục cơ và trẻ gọn gàng. Cây quất cho trẻ quan sát, Cát, nước
3. Tiến hành:
* Quan sát cây quất
– Cô cho trẻ hát bài Sắp đến Tết rồi
– TC về Nd bài hát
– Hỏi trẻ tên gọi, một đặc điểm đặc trưng của cây quất.
– Muốn cho cây quất ln ra quả nhiều thì các con phải làm gì? (Chăm sóc cho
cây)
-> Gd trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây để cây ra quả làm đẹp trong ngày tết.
* TCVĐ: Trọi gà
– Cô nói cách chơi, luật chơi
– Cơ tổ chức cho trẻ chơi dưới sự bao quát của cô
* Chơi tự do: với cát, nước.
– Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Cho trẻ đọc bài Vè chúc Tết
– Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
– Cho cả lớp đọ cùng cô 2-3 lần
-> Cô KQ và GD trẻ
– Bình cờ
+ Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
+ Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………….
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….
2
hành vi của trẻ
…………………………………………………….
9

3

Kiến thức và kỹ năng của trẻ.

…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Trị chuyện về phong tục ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
1. Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức:

– Bước đầu trẻ biết phong tục tập quán – các món ăn ngày Tết.
– Trẻ biết, tết nguyên đán là tết cổ truyền của Việt Nam.
– Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
b. Kỹ năng:
– Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục trong ngày
tết cổ truyền.
– Trẻ biết phân loại đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
– Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm, kĩ năng hợp tác qua trị chơi.
– Trả lời câu hỏi của cơ rõ ràng mạch lạc.
c. Thái độ:
– Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt nam; Biết cùng gia đình
giữ gìn phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền.
– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
– Một số hình ảnh về ngày tết cổ truyền.
(Chợ tết,gói bánh chưng, bánh tét, Tranh trí nhà để đón Tết, cảnh con cháu chúc
tết ông bà).
– Tranh lô tô. Một số loại quả để trẻ chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Trị chuyện với trẻ về chủ đề
– Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.
-Trẻ hát
– Trò chuyện :
– Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Tết đang vào nhà” về – Trẻ đọc thơ và đi về chỗ ngồi
ngồi 3 tổ.
*Tìm hiểu về một số phong tục về ngày Tết
cổ truyền.
-Hình ảnh: “ Chợ Tết”

-Trẻ quan sát
Nhận xét về chợ ngày tết.
– Trẻ nêu nhận xét
Nêu suy nghĩ và cảm nhận chợ tết quê em
=> Cô khái quát và kết luận
-Trẻ trả lời
* Hình ảnh: “ Gói bánh chưng,bánh dầy”
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
– Cơ cho trẻ xem hình ảnh.
10

+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?
-Trẻ xem hình ảnh
+ Các con có NX gì về hình ảnh vừa rồi?
– Hình ảnh gói bánh chưng bánh
+ Cơ cho trẻ NX và TC về hình ảnh vừa xem dầy
* Cô KQ kiến thức cho trẻ
– Trẻ nêu nhận xét
* Tương tự với các hình “Trang trí nhà để
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
đón Tết”, “Con cháu chúc tết”
-> Cô KQ và GD trẻ
-Trẻ lắng nghe
Luyện tập, củng cố :
* TC 1 : “Ai chọn nhanh”
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói cách
– Cách chơi , luật chơi
chơi, luật chơi và chơi trò chơi
– Tổ chức chơi

*TC2 : “Trang trí mâm cỗ ngày tết”
– Cơ nói CC, LC
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói cách
– Cho trẻ chơi
chơi, luật chơi và chơi trò chơi
– Nhận xét – tuyên dương :
– Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”
-Trẻ hát cùng cơ
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết
2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
3. Góc học tập: Làm sách về chủ đề.
4. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGỒI TRỜI:
Quan sát cây mai.
TCVĐ: Dung dăng dùng dẻ.
Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân
1.Yêu cầu:
– Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xung
quanh, nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của cây mai.
– Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp mơi trường .
Khơng bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ cây
– Chơi trị chơi vui vẻ an toàn.
2. Chuẩn bị:
– Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an tồn
– Trang phục cơ và trẻ gọn gàng
– Đồ dùng : Cây mai để cho trẻ quan sát
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát cây mai:

– Cô cho trẻ đi ra sân cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên những hiểu biết của
mình.
– Bạn nào giỏi cho cơ biết đây là cây gì?
– Cơ chỉ vào các đặc điểm của cây hỏi trẻ
->Cô chốt lại và giáo dục trẻ
* TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
– Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
– Trẻ thực hiện trò chơi
11

* Chơi tự do: Vẽ phấn
– Cô bao quát để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Dạy trẻ hát các bài hát xoan được thể hiện trong ngày Tết
– Cô hát cho trẻ nghe
– Cho trẻ hát cùng cơ
– Bình cờ :
Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1

Tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………….
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….
hành vi của trẻ
…………………………………………………….
3

Kiến thức và kỹ năng của trẻ.

…………………………………………………….
…………………………………………………….
……………………………………………………
…………………………………………………..
Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và nhận biết nhóm
có 7 đối
tượng
1. Mục đích – u cầu
a. Kiến thức:
– Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và nhận biết nhóm có 7 đối tượng.
b. Kỹ năng:
– Trẻ có kỹ năng đếm
– Trẻ có kỹ năng khoanh trịn, gắn tranh theo u cầu của cơ.
– Luyện tập số đếm với các ngón tay.

c. Thái độ:
– Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 7 cây đào,7 chậu hoa.
– Mỗi trẻ có một băng bìa, 1 ảnh.
– Bảng gai,que chỉ,
12

– 3 cái bàn để tranh có số lượng 4,5,6 để chơi trị chơi 1.
– Các tranh có số lượng từ 5,6,7 chơi trị chơi 2.
– Một số nhóm đồ dùng đặt xung quanh lớp có số lượng từ 4,5,6.
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cho trẻ hát bài “Tập đếm”
– Trẻ hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
– Trẻ trả lời.
+ Các bạn trong bài hát chơi trị chơi gì?
=>Cơ củng cố lại
-Trẻ lắng nghe
* Ơn đếm đến 6, NB nhóm có số lượng là 6.
– Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật
có số lượng là 6 ?
– Trẻ thực hiện
– Cô nhận xét trẻ
– Trẻ lắng nghe
* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 7.
– Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi và hỏi

trẻ trong rổ có gì ?
-Trẻ trả lời
– Cho trẻ xếp 6 cây đào thành một hàng ngang
từ trái sang phải vừa xếp vừa đếm.
-Trẻ thực hiện và đếm
– Cho trẻ xếp nốt 1 cái cây ra.
– Trẻ xếp
– Cô đếm: lần 1 khơng phân tích,lần 2 phân
tích
-Trẻ lắng nghe
– Cơ cho trẻ đếm.
– Trẻ đếm
– Cô mời từng tổ 1 lần,cá nhân đếm.
– Trẻ thực hiện
– Cô cho trẻ lấy 6 cái chậu ra và xếp từ trái
sang phải,mỗi cây đào dưới 1 cái chậu.
-Trẻ thực hiện
+ Cả lớp đếm số cây đào 1 – 2 lần.
– Cả lớp đếm
+ Số cây đào và số chậu như thế nào với nhau? – Không bằng nhau
+ Muốn số cây đào bằng số chậu thì phải làm
như thế nào?
-Thêm 1 cái chậu
+ Cho trẻ lấy nốt một cái chậu hoa ra xếp.
– Trẻ thực hiện
+ Số cây đào và số chậu hoa ntn với nhau ?
– Bằng nhau
+ Cô và trẻ đếm lại số chậu hoa, số cây đào.
– Trẻ đếm
+ Từng tổ đếm, cá nhân đếm

– Trẻ thực hiện
=>Kết luận : Số cây đào và số chậu bằng nhau
và cùng bằng 7.
-Trẻ lắng nghe
– Cho trẻ cất những cây đào và chậu vừa cất
vừa đếm.
-Trẻ thực hiện
* Ôn luyện củng cố:
– Trò chơi 1 : “ Thi xem ai giỏi “
+ Cơ nói CC, LC.
-Trẻ lắng nghe
+ Tiến hành cho trẻ chơi
– Trẻ chơi TC
– Trò chơi 2: “ Khoanh tròn cho đúng “
+ Cơ nói CC, LC
-Trẻ lắng nghe
+ Trẻ chơi
– Trẻ chơi TC
– Kết thúc cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
– Trẻ hát
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
13

1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết
2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
3. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
5. Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát mâm ngũ quả ngày Tết.

TCVĐ: Bịt mắt bắt dờ.
Chi t do vi CNT
1. Yêu cầu:
– Tr QS gi được tên và đặc điểm đặc trưng của một số quả trên mâm ngũ quả.
Biết tham gia vui chơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.
– Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư duy và khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ
– Gd trẻ vui vẻ đón ngày tết cổ truyền của dân tộc. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
– Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an toàn
– Trang phục cô và trẻ gọn gàng
– Đồ dùng : Mâm ngũ quả, phấn.
– Bài hát : Sắp đến Tết rồi
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát mâm ngũ quả ngày Tết:
– Các con ơi sắp đến tết rồi thế ở nhà mình bố mẹ đã mua những quả gì để bày
mâm ngũ quả trong ngày tết nào! (Trẻ kể tên quả)
– Sau đó cơ cùng trẻ quan sát Mâm ngũ quả. Hỏi trẻ tên gọi, một đặc điểm, màu
sắc, lợi ích,….đặc trưng của mâm ngũ quả.
-> Gd trẻ biết trong ngày tết cổ truyền thì nhà ai cũng có mâm ngũ quả để thờ cúng tổ tiên
* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
– Cho trẻ nói cách chơi, luật chơi
– Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do với ĐCNT.
– Cô chú ý quan sát, động viên những trẻ nhút nhát.
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Cho trẻ trang trí thiệp chúc mừng ngày Tết Nguyên Đán.

– Cô chuẩn bị những đồ dùng dụng cụ và hướng dẫn trẻ làm thiệp chúc mwungf
ngày Tết Ngun Đán
– Bình cờ: Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
1

Nội dung đánh giá

Kết quả đạt được

Tình trạng sức khỏe của trẻ

…………………………………………………….
14

2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….
hành vi của trẻ
…………………………………………………….

3

Kiến thức và kỹ năng của trẻ.

…………………………………………………….

…………………………………………………….
…………………………………………………….
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Vẽ bánh chưng
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
– Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dáng và màu sắc đặc trưng của bánh chưng
– Trẻ biết được nguyên liệu và công dụng của bánh chưng
– Trẻ biết được màu sắc của lá bánh chưng là màu xanh lá cây
b. Kĩ năng:
– Trẻ biết cách để vẽ cái bánh chưng.
– Trẻ có khả năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong trịn tạo thành bức
tranh có màu sắc và bố cục.
– Trẻ tơ màu khơng ra ngồi nét vẽ.
– Biết cách sắp xếp hình vẽ trong khổ giấy, không quá to hoặc quá nhỏ.
– Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi.
c. Thái độ:
– Giáo dục trẻ nhớ đến ngày tết cổ truyền của dân tộc.
– Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý trong ngày tết.
– Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
– Tranh mẫu do cô vẽ.
– Bảng, phấn để vẽ mẫu.
– Giá treo tranh.
– Giấy, bút sáp màu đủ cho trẻ thực hiện.

3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
*Ổn định trị chuyện
Đọc câu đố về bánh trưng
– Cho trẻ xem video làm bánh chưng
* Hướng dẫn hoạt động
– Cho trẻ xem bức tranh cô vẽ mẫu
– Nhận xét về bức tranh
– Nhận xét về màu sắc.
– Cơ tóm tắt, kết luận
*Cơ vẽ mẫu
– Cơ vẽ mẫu kết hợp phân tích kỹ năng vẽ
15

Hoạt động của trẻ
-Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát tranh mẫu
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý quan sát cô vẽ mẫu

* Trẻ thực hiện.
– Cho trẻ thực hiện xé dán cây xanh, cơ theo
dõi, động viên, khuyến khích trẻ để có sản
-Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn
phẩm đẹp. Nhắc trẻ cách bố cục bức tranh.
của cô
– Cô chú ý giúp đỡ những trẻ còn yếu.
* Nhận xét sản phẩm.
– Cho trẻ treo sản phẩm lên giá.

-Trẻ mang sp lên trưng bày
– Cơ cho trẻ NX bài của mình, của bạn
– Trẻ NX bài của mình,của bạn
– Cơ NX chung, tuyên dương những tranh vẽ
đẹp, động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
* Kết thúc:Hát “Bánh chưng xanh” và chuyển
hoạt động.
-Trẻ hát
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết
2.Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.
3. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
5.Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về ngày Tết Nguyên đán.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát nụ tầm xuân
TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
CTD: Nhặt lá khô làm đồ chơi
1. Yêu cầu:
– Trẻ nhận biết được đặc điểm của nụ tầm xuân.
– Hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
– Địa điểm quan sát thuận tiện.
– Nụ tầm xuân cho trẻ quan sát
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát cây lộc vừng.
– Cho trẻ hát “Sắp đến Tết rồi”.Tc với trẻ về những loại hoa có trong ngày Tết
– Cơ cho trẻ quan sát nụ tầm xuân và đặt câu hỏi.
– Nhận xét về đặc điểm của nụ tầm xuân.

– Cô KQ và giáo dục trẻ .
* TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
– Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
– Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Nhặt lá khô làm đồ chơi
– Cô bao quát nhắc nhở và đảm bảo an toàn cho trẻ.
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Vui văn nghệ cuối tuần.
– Bình cờ :
16

Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.
Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT

Nội dung đánh giá

Kết quả đạt được

1

Tình trạng sức khỏe của trẻ

…………………………………………………….

2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….
hành vi của trẻ
…………………………………………………….

3

Kiến thức và kỹ năng của trẻ.

…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….

17

18

Hoạt
động
Đón
trẻ
Chơi
TDS

Học

Chơi,
Hoạt
động
ở các
góc

Chơi
ngồi
trời

Ăn,
ngủ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VỚI MÙA XN
Thời gian 01 tuần: từ 03/02 – 07/02/2020
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
03/2/2020
04/2/2020
05/2/2020
06/2/2020
07/2/2020
* Đón trẻ:
– Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chào
bố mẹ khi vào lớp .

– Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
– Trò chuyện với trẻ về mùa xuân
– Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Mùa xuân đến”.
Bò chui qua Thơ: Tết
Trò chuyện Dạy trẻ
Hát: , Mùa
cổng, ống
đang vào
về mùa
phân biệt
xuân đến rồi
dài 1,2m x
nhà
xn
hình tam
NH: Mùa
0,6m.
giác và hình xn ơi
TCVĐ:Kéo
vng.
TCAN:
TiÕng h¸t
co
to
– Góc phân vai: Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng,
chuẩn bị tết
– Góc xây dựng: X©y vườn cây, Xây cơng viên
– Góc tạo hình: Vẽ xé dán về CĐ

– Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽ…
– Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ AN.
– Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của cây
– Góc thư viện: Xem truyện, tranh ảnh về chủ đề ..
Quan s¸t Quan s¸t cây
Quan sát
Quan sát
Quan sát
hoa bỏng
hoa đồng
vườn hoa
cây hoa
hoa ngc lan
TCV:
tin qu
TCV: kộo giấy
TCVĐ: Cõy
chuyn
TCV:
co
TCVĐ: Chi cao cỏ thấp
bóng
Gieo hạt
CTD: Chơi chi chành
CTD: Ch¬i
CTD: Chơi CTD: Vẽ
với đu
chành
víi đồ chơi
với vịng,

phấn trên
quay,cầu
CTD:
ngồi trời
bóng
sân
trượt
PhÊn,
vßng, bóng
* Ăn:
+ Trước khi ăn:
– Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồi
chuẩn bị ăn cơm.
– Cô giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …
– Trẻ mời cơ,mời bạn ăn cơm.
19

Chơi,
Hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩ
n bị
ra về.
Trả
trẻ

+ Trong khi trẻ ăn:
– Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.
+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.
+ Khơng làm rơi văi thức ăn.
+ Phải ăn hết xuất.
+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:
– Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.
– Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻ
uống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.
* Ngủ:
+ Trước khi ngủ :
– Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)
– Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vui vẻ
nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vào
giấc ngủ.
– GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK
+ Trong khi trẻ ngủ:
– Cơ có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tình
huống trong giờ ngủ.
+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :
– Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.
– Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.
– Vệ sinh cá nhân cho trẻ
Đọc ca dao ƠLKTC
Rèn cho trẻ TCDG: Bịt Trị chuyện về
về ngày tết Chơi tự do
chào hỏi lễ mắt bắt dê
chủ đề nhánh
phép
mới

– Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các góc
– Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớp
– Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hơm sau
– Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.
PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦN

I. THỂ DỤC SÁNG:
1. Yêu cầu:
– Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần
– Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.
– Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh
2. Chuẩn bị
– Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
– Tâm sinh lý thoải mái.
– Quần áo đầu tóc gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
* Khởi động:
20

Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).
* Trọng động:
Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:
“cả nhà thương nhau”.
– Hô hấp: hít vào, thở ra
– Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
– Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái.
-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

– Bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc bài “Chim mẹ chim con” và đi
vào lớp.
II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Góc phân vai : Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng, chuẩn
bị tết
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết khi được đi chúc Tết, được mừng tuổi, và khơng
khí của ngày Tết ngun đán
– Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kết
b. Chuẩn bị:
– Trang phục và đồ dùng phục vụ ngày Tết
c. Tổ chức hoạt động:
– Cơ trị chuyện về góc chơi.
– Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.
– Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
2. Góc xây dựng: Xây vườn cây, xây cơng viên
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết các nguyên liệu để xây vườn cây ăn, xây công viên
– Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.
b. Chuẩn bị:
– Đồ chơi xếp hình.
– Cây ăn quả các loại
c. Tổ chức hoạt động:
– TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây vườn cây ăn, các khu vui chơi
– Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.
– Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
3. Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽ
a. Yêu cầu:
– Trẻ Nb được nối tương ứng, xếp xen kẽ

b. Chuẩn bị:
– Vở, tranh ảnh
c. Tổ chức hoạt động:
– Cơ cho trẻ về góc, lựa chọn những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích. Khuyến khích
để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
– Hỏi trẻ con đã làm được bức tranh gì? Bức tranh có nội dung gì?
– Cho trẻ cùng nhau thể hiện theo khả năng của mình.
4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
21

a. Yêu cầu:
– Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hào
hứng…
– Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ…
b. Chuẩn bị:
– Dụng cụ âm nhạc
c. Tổ chức hoạt động:
– Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói về CĐ và
hướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.
– Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ
– Cô giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
5. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về chủ đè
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết vẽ, xé dán và tô màu theo ý thích
– Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hịa về màu sắc và hình vẽ.
– Biết xếp dọn đồ dùng sau khi chơi
b. Chuẩn bị:
– Bút màu, giấy A4, bàn ghế.
c. Tổ chức hoạt động:

– Trò chuyện giới thiệu góc chơi, nguyên vật liệu và cách vẽ,xé dán, tô màu.
– Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
6. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về chủ đề
a. Yêu cầu:
– Biết cách giở tranh và trò chuyện về các bức tranh, ảnh nói về chủ đề
b. Chuẩn bị:
– Một số bức tranh về chủ đề.
c. Tiến hành:
– Cô cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.
– Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh
– Chơi xong xếp gọn gàng vào nơi qui định
7. Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của cây
a. Yêu cầu:
– Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên
– Biết sự phát triển của cây qua từng giai đoạn
b. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới, chậu cây
c. Tổ chức hoạt động:
– Gợi ý sự phát triển của cây qua từng giai đoạn và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàng
ngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.
– Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .
Nhận xét của tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
22

……………………………………………………………………………………………………………………

……

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 03 tháng 02 năm 2020
I. ĐĨN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Đập và bắt bóng tại chỗ
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
– Trẻ biết phối hợp tay, mắt trong vận động: Tự đập bắt bóng 4 – 5 lần liên tiếp.
– Biết lợi ích của việc tập thể dục hàng ngày.
b. Kĩ năng
– Rèn tố chất vận động sự khéo léo của đôi tay : đập và bắt bóng nhịp nhàng và
hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động.
– Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.
c. Thái độ
– u thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.
– Đoàn kết với bạn trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng:
– Sân bãi bằng phẳng.
– Dây chạc, phấn.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ về chủ đề
– Cho trẻ giải đố về ngày Tết

-Trẻ giải đố
– Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
-Trẻ thực hiện
của cô.
* Trọng động :
– BTPTC: Tập các động tác phát triển nhóm
cơ tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài -Trẻ tập các động tác PTC theo
“Em yêu cây xanh”
nhịp bài hát
*VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ.
– Cơ giới thiệu bài tập
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát
– Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác cơ tập mẫu
– Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu
– 2 trẻ lên thực hiện
– Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.
– Lần lượt từng trẻ lên tập
– Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.
– Cho 2 đội thi đua.
– 2 đội thi đua
23

– Củng cố
-Trẻ lắng nghe
*Trị chơi VĐ: Kéo co.
– Cơ nói cách chơi, luật chơi.
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
– Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
– Trẻ chơi

– Nhận xét
-Trẻ lắng nghe
* Hồi tĩnh: Trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi vừa hát. -Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
– Góc phân vai: Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng, chuẩn bị
tết
– Góc xây dựng: X©y vườn cây, Xây cơng viên
– Góc tạo hình: Vẽ xé dán về CĐ
– Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽ…
– Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của cây
IV. CHƠI NGỒI TRỜI:
Quan sát hoa bỏng
TCVĐ: chuyền bóng
CTD: Chơi với vịng, bóng
1. u cầu:
– Phát triển ngơn ngữ sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ, sự linh hoạt, nhanh nhẹn của
trẻ qua các trò chơi
– Trẻ biết đặc điểm, bộ phận của cây hoa bỏng, hứng thú tham gia vào các trị chơi.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị:
– Địa điểm quan sát, bóng, vịng. Sân bãi sạch sẽ. Đồ chơi ngồi trời
3. Tiến hành:
* Quan sát hoa bỏng
– Cô cho trẻ đến địa điểm quan sát
– Nhận xét về cây hoa bỏng: Thân, cành, lá
– Ích lợi của cây
– Cơ khái qt, giáo dục trẻ
*TCVĐ: Chuyền bóng
– Cơ nói cách chơi, luật chơi
– Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Chơi tự do: Chơi với vịng, bóng
V. ĂN – NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
– Vệ sinh ăn quà chiều.
* Đọc ca dao về ngày tết
– Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
– Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
ST

Nội dung đánh giá

Kết quả đạt được
24

T
1
2

Tình trạng sức khỏe của trẻ.
Trạng thái cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ

………………………………………………….
………………………………………………….
…………………………………………………..

…………………………………………………..
…………………………………………………..
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ
…………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………MT 04
Thứ 3 ngày 04 tháng 02 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Thơ “Tết đang vào nhà”
1.Mục đích yêu cầu
a, Kiến thức:
– Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao…
– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Tết đang vào nhà ”
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ tết đến có các loại hoa như Hoa mai, Hoa đào nở rất
đẹp,em bé được mua áo mới,tết đến mỗi người thêm 1 tuổi mới
b, Kỹ năng:
– Trẻ đọc thuộc bài thơ
– Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
c, Thái độ:
– Trẻ hào hứng tham gia hoạt động . Đoàn kết với các bạn
2. Chuẩn bị:
– Tranh, hình ảnh minh họa bài thơ.
– Video phiên chợ tết
– Tranh vẽ hoạt động ngày tết
3. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú:
Cô và trẻ hát bài hát:“ Sắp đến tết rồi ”
-Trẻ hát
– Cho trẻ vi deo và trò chuyện
– Trẻ xem video và trò chuyện về
* Đọc thơ: Tết đang vào nhà
đoạn video đó
– Lần 1 : Cô đọc lần 1 kết hợp với cử chỉ
điệu bộ. Giới thiệu tác giả tác phẩm
-Trẻ chú ý lắng nghe
– Lần 2 : Kết hợp tranh minh họa. Nói nội
dung bài thơ
-Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
* Đàm thoại , trích dẫn :
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
* Dạy trẻ đọc bài thơ.
– Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần. – Cả lớp đọc cùng cơ 2-3 lần
– Cơ cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
– Trẻ đọc theo yêu cầu
– Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.
– Cả lớp đọc lại 1 lần
* Trò chơi : Ghép tranh
25

– Chủ đề lễ hội: Ngày Tết Nguyên Đán.- Tuyên truyề : Duy trì nội dung tuyên truyền về triệu chứng ban đầu khi xảy rangộ độc thực phẩm và cách sử lý.3. Điều chỉnh mục tiêu:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………DUYỆT KẾ HOẠCH……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT CỔ TRUYỀNThời gian 01 tuần: từ 13/01 – 17/01/2020HoạtThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuđộng13/01/2020 14/01/2020 15/01/2020 16/01/2020 17/01/2020Đón* Đón trẻ:trẻ- Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chàoChơibố mẹ khi vào lớpTDS- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định- Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân- Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Em yêu cây xanh”.HọcTrèo lên Truyện: SựTrị chuyệnĐếm trênVẽ bánhcuống gióng tích mùavề phong tục đối tượngtrưngthangxuânngày tết cổtrong phạmTC VĐ: Tìmtruyền củavi 7 và nhậnnhững bơngdân tộc.biết nhóm cóhoa cùng7 đối tượng.màuChơi,1, Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết.Hoạt2, Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.động ở 3, Góc tạo hình: Vẽ nặn, xé dán hoa ngày Tếtcác góc 4, Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề.5, Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.6, Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây.7, Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về chủ đề Tết và mùa xuânChơiQuan sát cây Quan sát cây Quan sát cây Quan sátQuan sát nụngồiđào.quất.mai.mâm ngũtầm xn.trờiTCVĐ: Ném TCVĐ: Trọi TCVĐ:quả ngàyTCVĐ:cịn.gà.Dung dăngTết.Trồng nụCTD: với đu CTD: vớidung dẻ.TCVĐ: Bịttrồng hoa.quay cầucát, nướcCTD: Vẽmắt bắt dê.CTD: Nhặttrượtphấn trênCTD vớilá khô làmsânĐCNTđc.Ăn,* Ăn:ngủ+ Trước khi ăn:- Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồichuẩn bị ăn cơm.- Cô giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …- Trẻ mời cơ,mời bạn ăn cơm.+ Trong khi trẻ ăn:- Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.+ Không làm rơi văi thức ăn.+ Phải ăn hết xuất.+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:- Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.- Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻuống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.* Ngủ:+ Trước khi ngủ :- Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)- Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vuivẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻvào giấc ngủ.- GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK+ Trong khi trẻ ngủ:- Cơ có mặt thường xun chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tìnhhuống trong giờ ngủ.+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :- Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.- Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.- Vệ sinh cá nhân cho trẻChơi,LQ với bàiCho trẻ đọc Dạy trẻ hátTrang tríVui vănHoạthát “Sắp đến bài “Vè chúc các bài hátthiếp chúcnghệ cuốiđộngTết rồi”Tết”Xoan đượcmừng ngàytuầntheo ýthể hiệntết nguyênthíchtrong ngàyđán.tết( Đố hoa)Trẻ- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các gócchuẩn – Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.bị ra- Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớpvề. Trả – Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sautrẻ- Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦNI. THỂ DỤC SÁNG:1. Yêu cầu:- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh2. Chuẩn bị- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.- Tâm sinh lý thoải mái.- Quần áo đầu tóc gọn gàng.3. Tổ chức hoạt động.* Khởi động:Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).* Trọng động:Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:“Em yêu cây xanh”.- Hơ hấp: hít vào, thở ra- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sangphải, sang trái.-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.- Bật: Bật tại chỗc. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc bài “Chim mẹ chim con” và đivào lớp.II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:1. Góc phân vai : Cửa hàng phục vụ Tếta. Yêu cầu:- Trẻ biết được công việc của người bán hàng- Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kếtb. Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng.c. Tổ chức hoạt động:- Cô trị chuyện về góc chơi.- Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.- Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tếta. Yêu cầu:- Trẻ biết các nguyên liệu để xây chợ ngày Tết- Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.b. Chuẩn bị: Đồ chơi xếp hình, các loại cây, hoac. Tổ chức hoạt động:- TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây chợ ngày Tết- Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.- Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi3. Góc học tập: Làm sách tranh về ngày Tết cổ truyền.a. Yêu cầu:- Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.- Biết cách giở sách.b. Chuẩn bị: Tranh ảnh, tranh truyện về ngày Tết cổ truyềnc. Tổ chức hoạt động:- Trò chuyện giới thiệu góc chơi, gợi ý để trẻ chơi.- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.- Cơ giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.a. Yêu cầu:- Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hàohứng…Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ…b. Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạcc. Tổ chức hoạt động:- Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói bản thân trẻ vàhướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.- Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ- Cơ giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.5. Góc tạo hình: Vẽ, nặn,xé dán các hoa ngày Tếta. Yêu cầu:- Trẻ biết vẽ ,tô màu và xé dán theo ý thích- Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hịa về màu sắc và hình vẽ.Biết xếp dọn đồdùng sau khi chơib. Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, giấy A4, bàn ghế.c. Tổ chức hoạt động:- Trị chuyện giới thiệu góc chơi, ngun vật liệu và cách vẽ, tô màu, xé dán.- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.6. Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về ngày Tết cổ truyền.a. Yêu cầu:- Biết cách giở tranh và trị chuyện về các bức tranh, ảnh nói về ngày Tết cổ truyềnb. Chuẩn bị: Một số bức tranh về ngày Tết cổ truyền.c. Tiến hành:- Cô cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.- Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh7. Góc thiên nhiên: Chăm sóc câya. Yêu cầu:- Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên- Biết cách chăm sóc cây: nhặt lá vàng, tưới nước cho cây..b. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới.c. Tổ chức hoạt động:- Gợi ý cách chăm sóc cây, ngắt lá vàng, nhặt cỏ, tưới nước cho cây như thế nào làtốt nhất, và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàng ngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .Nhận xét của tổ chuyên môn……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2020I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Trèo lên cuống 5 gióng thang1. Mục đích – yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết thể hiện nhanh mạnh khéo trong bải tập trèo.- Biết lợi ích của việc tập thể dục hàng ngày.b. Kĩ năng- Rèn tố chất vận động sự khéo léo của đơi chân, hứng thú tham gia chơi trị chơivận động.- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.c. Thái độ- u thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.- Đoàn kết với bạn trong khi chơi2. Chuẩn bị:* Đồ dùng:- Sân bãi bằng phẳng.- Thang thể dục.3. Tổ chức hoạt động:Hoạt động của cơHoạt động của trẻ* Trị chuyện với trẻ về chủ đềHát và trò chuyện về ngày tết-Trẻ hát, trò chuyện- Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh-Trẻ thực hiệncủa cô.* Trọng động :- BTPTC: Tập các động tác phát triển nhómcơ tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài -Trẻ tập các động tác PTC theo“Em yêu cây xanh”nhịp bài hát*VĐCB: Trèo lên xuống 5 gióng thang.- Cơ giới thiệu bài tập- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác- Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát- Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.cô tập mẫu- Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.- 2 trẻ lên thực hiện- Cho 2 đội thi đua.- Lần lượt từng trẻ lên tập(Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập).- Củng cố- 2 đội thi đua*Trị chơi VĐ: Timg những bơng hoa cùngmàu.-Trẻ lắng nghe- Cơ nói cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói- Nhận xét- Trẻ chơi* Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi -Trẻ lắng nghevừa hát.-Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo côIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:1.Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.3.Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.5. Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về ngày Tết cổ truyền.IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:Quan sát cây đàoTCVĐ: Ném cònChơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt1. Yêu cầu:- Trẻ biêt được cây đào dùng để trang trí vào dịp tết- Trẻ kể được một số bộ phận của cây đào( Rể, thân, cành, lá và hoa,..)- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá bẻ cành2. Chuẩn bị:- Cây đào cho trẻ quan sát. Quả còn3. Tiến hành:* Quan sát “Cây hoa đào”- Cô chỉ vào cây hoa đào và hỏi trẻ:+ Cơ có cây gì đây?+ Cây đào có những bộ phận nào?+ Cánh hoa đào như thế nào (Cô mời 2 – 3 trẻ trả lời)+ Vậy các con có biết hoa đào nở vào mùa nào khơng?+ Để có hoa đẹp trang trí trong ngày lễ tết chúng ta phải làm gì ?-> Cơ KQ và Gd trẻ* TCVĐ: Ném cịn- Cơ nói CC, LC- Tiến hành cho trẻ chơi.* Chơi tự do: với đu quay cầu trượt- Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toànV. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Làm quen với bài hát “Sắp đến Tết rồi”- Cô hát cho trẻ nghe,giới thiệu tên bài hát, tác giả- Cho cả lớp hát cùng cơ 2-3 lần- Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra vềĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTTNội dung đánh giáKết quả đạt đượcTình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………………….Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….hành vi của trẻ…………………………………………………….Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2019I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌCThơ : Mùa xuânI. Mục đích – yêu cầu:1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ- Trẻ hiểu nội dung bài thơ,- Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân.2. Kỹ năng:- Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ: Mùa xuân- Rèn kỹ năng (nghe, quan sát, thực hành) giúp trẻ có ấn tượng sâu sắc về Mùaxuân3. Giáo dục:- Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ môi trường.II. CHUẨN BỊĐồ dùng:- Tranh thơ chữ to, hoa, vịng trẻ chơi trị chơi- Cơ phụ đóng vai cơ tiên mùa xnIII. TIẾN HÀNHHoạt động của côHoạt động của trẻ* Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài thơHát bài: “Bé chúc xuân”- Trẻ hát- Trò chuyện.- Suy nghĩ trả lời* Hoạt động 1: Cô đọc thơ- Lần 1: đọc diễn cảm- Trẻ nghe- Lần 2: Vừa đọc thơ vừa xem hình minh họa* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ:+ Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.+ Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân…- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của- Cả lớp đọc.cô.- Cho trẻ đọc thơ theo tranh tự chọn.- Đọc theo yêu cầu- Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô.* Hoạt động 3: Trò chơi vận động và kếtthúc.- Trò chơi: “Tặng hoa cho cây”.Phổ biến cách chơi và luật chơi- Trẻ chơi- Cô cho trẻ chơi.- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.* Kết thúc: Trẻ vui hát “Bé chúc xuân” và ra- Trẻ hátsân chơiIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.3. Góc tạo hình: Vẽ hoa ngày Têt4. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:Quan sát cây quấtTCVĐ: Trọi gà.Chơi tự do với cát, nước1. Yêu cầu:- Trẻ quan sát gọi được tên và đặc điểm đặc trưng của cây quất. Biết tham gia vuichơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư duy và khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.- Trẻ biết chơi ở các góc chơi, vui chơi đoàn kết cùng bạn.2. Chuẩn bị:- Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an tồn- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng. Cây quất cho trẻ quan sát, Cát, nước3. Tiến hành:* Quan sát cây quất- Cô cho trẻ hát bài Sắp đến Tết rồi- TC về Nd bài hát- Hỏi trẻ tên gọi, một đặc điểm đặc trưng của cây quất.- Muốn cho cây quất ln ra quả nhiều thì các con phải làm gì? (Chăm sóc chocây)-> Gd trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây để cây ra quả làm đẹp trong ngày tết.* TCVĐ: Trọi gà- Cô nói cách chơi, luật chơi- Cơ tổ chức cho trẻ chơi dưới sự bao quát của cô* Chơi tự do: với cát, nước.- Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toànV. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Cho trẻ đọc bài Vè chúc Tết- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần- Cho cả lớp đọ cùng cô 2-3 lần-> Cô KQ và GD trẻ- Bình cờ+ Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn+ Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra vềĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTTNội dung đánh giáKết quả đạt đượcTình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………………….Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….hành vi của trẻ…………………………………………………….Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2019I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Trị chuyện về phong tục ngày Tết cổ truyền của dân tộc.1. Mục đích, yêu cầu:a. Kiến thức:- Bước đầu trẻ biết phong tục tập quán – các món ăn ngày Tết.- Trẻ biết, tết nguyên đán là tết cổ truyền của Việt Nam.- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.b. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục trong ngàytết cổ truyền.- Trẻ biết phân loại đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.- Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm, kĩ năng hợp tác qua trị chơi.- Trả lời câu hỏi của cơ rõ ràng mạch lạc.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt nam; Biết cùng gia đìnhgiữ gìn phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền.- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.2. Chuẩn bị:- Một số hình ảnh về ngày tết cổ truyền.(Chợ tết,gói bánh chưng, bánh tét, Tranh trí nhà để đón Tết, cảnh con cháu chúctết ông bà).- Tranh lô tô. Một số loại quả để trẻ chơi3. Tổ chức hoạt động:Hoạt động của cơHoạt động của trẻ* Trị chuyện với trẻ về chủ đề- Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.-Trẻ hát- Trò chuyện :- Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Tết đang vào nhà” về – Trẻ đọc thơ và đi về chỗ ngồingồi 3 tổ.*Tìm hiểu về một số phong tục về ngày Tếtcổ truyền.-Hình ảnh: “ Chợ Tết”-Trẻ quan sátNhận xét về chợ ngày tết.- Trẻ nêu nhận xétNêu suy nghĩ và cảm nhận chợ tết quê em=> Cô khái quát và kết luận-Trẻ trả lời* Hình ảnh: “ Gói bánh chưng,bánh dầy”-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói- Cơ cho trẻ xem hình ảnh.10+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?-Trẻ xem hình ảnh+ Các con có NX gì về hình ảnh vừa rồi?- Hình ảnh gói bánh chưng bánh+ Cơ cho trẻ NX và TC về hình ảnh vừa xem dầy* Cô KQ kiến thức cho trẻ- Trẻ nêu nhận xét* Tương tự với các hình “Trang trí nhà để-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nóiđón Tết”, “Con cháu chúc tết”-> Cô KQ và GD trẻ-Trẻ lắng ngheLuyện tập, củng cố :* TC 1 : “Ai chọn nhanh”-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói cách- Cách chơi , luật chơichơi, luật chơi và chơi trò chơi- Tổ chức chơi*TC2 : “Trang trí mâm cỗ ngày tết”- Cơ nói CC, LC-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói cách- Cho trẻ chơichơi, luật chơi và chơi trò chơi- Nhận xét – tuyên dương :- Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”-Trẻ hát cùng cơIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.3. Góc học tập: Làm sách về chủ đề.4. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.IV. CHƠI NGỒI TRỜI:Quan sát cây mai.TCVĐ: Dung dăng dùng dẻ.Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân1.Yêu cầu:- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xungquanh, nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của cây mai.- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp mơi trường .Khơng bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ cây- Chơi trị chơi vui vẻ an toàn.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an tồn- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng- Đồ dùng : Cây mai để cho trẻ quan sát3. Tổ chức hoạt động:* Quan sát cây mai:- Cô cho trẻ đi ra sân cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên những hiểu biết củamình.- Bạn nào giỏi cho cơ biết đây là cây gì?- Cơ chỉ vào các đặc điểm của cây hỏi trẻ->Cô chốt lại và giáo dục trẻ* TCVĐ : Dung dăng dung dẻ- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi- Trẻ thực hiện trò chơi11* Chơi tự do: Vẽ phấn- Cô bao quát để trẻ chơi vui vẻ an toànV. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Dạy trẻ hát các bài hát xoan được thể hiện trong ngày Tết- Cô hát cho trẻ nghe- Cho trẻ hát cùng cơ- Bình cờ :Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra vềĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTTNội dung đánh giáKết quả đạt đượcTình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………………….Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….hành vi của trẻ…………………………………………………….Kiến thức và kỹ năng của trẻ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2019I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và nhận biết nhómcó 7 đốitượng1. Mục đích – u cầua. Kiến thức:- Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và nhận biết nhóm có 7 đối tượng.b. Kỹ năng:- Trẻ có kỹ năng đếm- Trẻ có kỹ năng khoanh trịn, gắn tranh theo u cầu của cơ.- Luyện tập số đếm với các ngón tay.c. Thái độ:- Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo trong giờ học.2. Chuẩn bị:- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 7 cây đào,7 chậu hoa.- Mỗi trẻ có một băng bìa, 1 ảnh.- Bảng gai,que chỉ,12- 3 cái bàn để tranh có số lượng 4,5,6 để chơi trị chơi 1.- Các tranh có số lượng từ 5,6,7 chơi trị chơi 2.- Một số nhóm đồ dùng đặt xung quanh lớp có số lượng từ 4,5,6.3. Tiến hành hoạt động:Hoạt động của côHoạt động của trẻ* Cho trẻ hát bài “Tập đếm”- Trẻ hát+ Các con vừa hát bài hát gì?- Trẻ trả lời.+ Các bạn trong bài hát chơi trị chơi gì?=>Cơ củng cố lại-Trẻ lắng nghe* Ơn đếm đến 6, NB nhóm có số lượng là 6.- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vậtcó số lượng là 6 ?- Trẻ thực hiện- Cô nhận xét trẻ- Trẻ lắng nghe* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 7.- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi và hỏitrẻ trong rổ có gì ?-Trẻ trả lời- Cho trẻ xếp 6 cây đào thành một hàng ngangtừ trái sang phải vừa xếp vừa đếm.-Trẻ thực hiện và đếm- Cho trẻ xếp nốt 1 cái cây ra.- Trẻ xếp- Cô đếm: lần 1 khơng phân tích,lần 2 phântích-Trẻ lắng nghe- Cơ cho trẻ đếm.- Trẻ đếm- Cô mời từng tổ 1 lần,cá nhân đếm.- Trẻ thực hiện- Cô cho trẻ lấy 6 cái chậu ra và xếp từ tráisang phải,mỗi cây đào dưới 1 cái chậu.-Trẻ thực hiện+ Cả lớp đếm số cây đào 1 – 2 lần.- Cả lớp đếm+ Số cây đào và số chậu như thế nào với nhau? – Không bằng nhau+ Muốn số cây đào bằng số chậu thì phải làmnhư thế nào?-Thêm 1 cái chậu+ Cho trẻ lấy nốt một cái chậu hoa ra xếp.- Trẻ thực hiện+ Số cây đào và số chậu hoa ntn với nhau ?- Bằng nhau+ Cô và trẻ đếm lại số chậu hoa, số cây đào.- Trẻ đếm+ Từng tổ đếm, cá nhân đếm- Trẻ thực hiện=>Kết luận : Số cây đào và số chậu bằng nhauvà cùng bằng 7.-Trẻ lắng nghe- Cho trẻ cất những cây đào và chậu vừa cấtvừa đếm.-Trẻ thực hiện* Ôn luyện củng cố:- Trò chơi 1 : “ Thi xem ai giỏi “+ Cơ nói CC, LC.-Trẻ lắng nghe+ Tiến hành cho trẻ chơi- Trẻ chơi TC- Trò chơi 2: “ Khoanh tròn cho đúng “+ Cơ nói CC, LC-Trẻ lắng nghe+ Trẻ chơi- Trẻ chơi TC- Kết thúc cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”- Trẻ hátIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC131. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết2. Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.3. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.5. Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát mâm ngũ quả ngày Tết.TCVĐ: Bịt mắt bắt dờ.Chi t do vi CNT1. Yêu cầu:- Tr QS gi được tên và đặc điểm đặc trưng của một số quả trên mâm ngũ quả.Biết tham gia vui chơi tập thể và chơi theo ý thích của mình.- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tư duy và khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ- Gd trẻ vui vẻ đón ngày tết cổ truyền của dân tộc. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an toàn- Trang phục cô và trẻ gọn gàng- Đồ dùng : Mâm ngũ quả, phấn.- Bài hát : Sắp đến Tết rồi3. Tổ chức hoạt động:* Quan sát mâm ngũ quả ngày Tết:- Các con ơi sắp đến tết rồi thế ở nhà mình bố mẹ đã mua những quả gì để bàymâm ngũ quả trong ngày tết nào! (Trẻ kể tên quả)- Sau đó cơ cùng trẻ quan sát Mâm ngũ quả. Hỏi trẻ tên gọi, một đặc điểm, màusắc, lợi ích,….đặc trưng của mâm ngũ quả.-> Gd trẻ biết trong ngày tết cổ truyền thì nhà ai cũng có mâm ngũ quả để thờ cúng tổ tiên* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê- Cho trẻ nói cách chơi, luật chơi- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lượt* Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do với ĐCNT.- Cô chú ý quan sát, động viên những trẻ nhút nhát.V. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Cho trẻ trang trí thiệp chúc mừng ngày Tết Nguyên Đán.- Cô chuẩn bị những đồ dùng dụng cụ và hướng dẫn trẻ làm thiệp chúc mwungfngày Tết Ngun Đán- Bình cờ: Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra vềĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTTNội dung đánh giáKết quả đạt đượcTình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………………….14Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….hành vi của trẻ…………………………………………………….Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2019I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Vẽ bánh chưng1. Mục đích – yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dáng và màu sắc đặc trưng của bánh chưng- Trẻ biết được nguyên liệu và công dụng của bánh chưng- Trẻ biết được màu sắc của lá bánh chưng là màu xanh lá câyb. Kĩ năng:- Trẻ biết cách để vẽ cái bánh chưng.- Trẻ có khả năng vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong trịn tạo thành bứctranh có màu sắc và bố cục.- Trẻ tơ màu khơng ra ngồi nét vẽ.- Biết cách sắp xếp hình vẽ trong khổ giấy, không quá to hoặc quá nhỏ.- Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi.c. Thái độ:- Giáo dục trẻ nhớ đến ngày tết cổ truyền của dân tộc.- Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý trong ngày tết.- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.2. Chuẩn bị:- Tranh mẫu do cô vẽ.- Bảng, phấn để vẽ mẫu.- Giá treo tranh.- Giấy, bút sáp màu đủ cho trẻ thực hiện.3. Tổ chức hoạt động:Hoạt động của cơ*Ổn định trị chuyệnĐọc câu đố về bánh trưng- Cho trẻ xem video làm bánh chưng* Hướng dẫn hoạt động- Cho trẻ xem bức tranh cô vẽ mẫu- Nhận xét về bức tranh- Nhận xét về màu sắc.- Cơ tóm tắt, kết luận*Cơ vẽ mẫu- Cơ vẽ mẫu kết hợp phân tích kỹ năng vẽ15Hoạt động của trẻ-Trẻ trả lời-Trẻ quan sát tranh mẫu-Trẻ trả lời-Trẻ chú ý quan sát cô vẽ mẫu* Trẻ thực hiện.- Cho trẻ thực hiện xé dán cây xanh, cơ theodõi, động viên, khuyến khích trẻ để có sản-Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫnphẩm đẹp. Nhắc trẻ cách bố cục bức tranh.của cô- Cô chú ý giúp đỡ những trẻ còn yếu.* Nhận xét sản phẩm.- Cho trẻ treo sản phẩm lên giá.-Trẻ mang sp lên trưng bày- Cơ cho trẻ NX bài của mình, của bạn- Trẻ NX bài của mình,của bạn- Cơ NX chung, tuyên dương những tranh vẽđẹp, động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói* Kết thúc:Hát “Bánh chưng xanh” và chuyểnhoạt động.-Trẻ hátIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC1. Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ Tết2.Góc xây dựng: Xây chợ ngày Tết.3. Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.5.Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về ngày Tết Nguyên đán.IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:Quan sát nụ tầm xuânTCVĐ: Trồng nụ trồng hoaCTD: Nhặt lá khô làm đồ chơi1. Yêu cầu:- Trẻ nhận biết được đặc điểm của nụ tầm xuân.- Hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi đoàn kết.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát thuận tiện.- Nụ tầm xuân cho trẻ quan sát3. Tổ chức hoạt động:* Quan sát cây lộc vừng.- Cho trẻ hát “Sắp đến Tết rồi”.Tc với trẻ về những loại hoa có trong ngày Tết- Cơ cho trẻ quan sát nụ tầm xuân và đặt câu hỏi.- Nhận xét về đặc điểm của nụ tầm xuân.- Cô KQ và giáo dục trẻ .* TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi* Chơi tự do: Nhặt lá khô làm đồ chơi- Cô bao quát nhắc nhở và đảm bảo an toàn cho trẻ.V. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Vui văn nghệ cuối tuần.- Bình cờ :16Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTTNội dung đánh giáKết quả đạt đượcTình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………………….Trạng thái, cảm xúc, thái độ và …………………………………………………….hành vi của trẻ…………………………………………………….Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….1718HoạtđộngĐóntrẻChơiTDSHọcChơi,Hoạtđộngở cácgócChơingồitrờiĂn,ngủCHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VỚI MÙA XNThời gian 01 tuần: từ 03/02 – 07/02/2020Thứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáu03/2/202004/2/202005/2/202006/2/202007/2/2020* Đón trẻ:- Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chàobố mẹ khi vào lớp .- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân- Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Mùa xuân đến”.Bò chui qua Thơ: TếtTrò chuyện Dạy trẻHát: , Mùacổng, ốngđang vàovề mùaphân biệtxuân đến rồidài 1,2m xnhàxnhình tamNH: Mùa0,6m.giác và hình xn ơiTCVĐ:Kéovng.TCAN:TiÕng h¸tcoto- Góc phân vai: Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng,chuẩn bị tết- Góc xây dựng: X©y vườn cây, Xây cơng viên- Góc tạo hình: Vẽ xé dán về CĐ- Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽ…- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ AN.- Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của cây- Góc thư viện: Xem truyện, tranh ảnh về chủ đề ..Quan s¸t Quan s¸t câyQuan sátQuan sátQuan sáthoa bỏnghoa đồngvườn hoacây hoahoa ngc lanTCV:tin quTCV: kộo giấyTCVĐ: CõychuynTCV:coTCVĐ: Chi cao cỏ thấpbóngGieo hạtCTD: Chơi chi chànhCTD: Ch¬iCTD: Chơi CTD: Vẽvới đuchànhvíi đồ chơivới vịng,phấn trênquay,cầuCTD:ngồi trờibóngsântrượtPhÊn,vßng, bóng* Ăn:+ Trước khi ăn:- Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồichuẩn bị ăn cơm.- Cô giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …- Trẻ mời cơ,mời bạn ăn cơm.19Chơi,Hoạtđộngtheo ýthíchTrẻchuẩn bịra về.Trảtrẻ+ Trong khi trẻ ăn:- Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.+ Khơng làm rơi văi thức ăn.+ Phải ăn hết xuất.+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:- Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.- Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻuống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.* Ngủ:+ Trước khi ngủ :- Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)- Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vui vẻnhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻ vàogiấc ngủ.- GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK+ Trong khi trẻ ngủ:- Cơ có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tìnhhuống trong giờ ngủ.+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :- Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.- Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.- Vệ sinh cá nhân cho trẻĐọc ca dao ƠLKTCRèn cho trẻ TCDG: Bịt Trị chuyện vềvề ngày tết Chơi tự dochào hỏi lễ mắt bắt dêchủ đề nhánhphépmới- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các góc- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.- Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớp- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hơm sau- Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦNI. THỂ DỤC SÁNG:1. Yêu cầu:- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh2. Chuẩn bị- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.- Tâm sinh lý thoải mái.- Quần áo đầu tóc gọn gàng.3. Tổ chức hoạt động.* Khởi động:20Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).* Trọng động:Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:“cả nhà thương nhau”.- Hô hấp: hít vào, thở ra- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sangphải, sang trái.-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.- Bật: Bật tại chỗc. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc bài “Chim mẹ chim con” và đivào lớp.II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:1. Góc phân vai : Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng, chuẩnbị tếta. Yêu cầu:- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết khi được đi chúc Tết, được mừng tuổi, và khơngkhí của ngày Tết ngun đán- Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kếtb. Chuẩn bị:- Trang phục và đồ dùng phục vụ ngày Tếtc. Tổ chức hoạt động:- Cơ trị chuyện về góc chơi.- Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.- Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.2. Góc xây dựng: Xây vườn cây, xây cơng viêna. Yêu cầu:- Trẻ biết các nguyên liệu để xây vườn cây ăn, xây công viên- Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.b. Chuẩn bị:- Đồ chơi xếp hình.- Cây ăn quả các loạic. Tổ chức hoạt động:- TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây vườn cây ăn, các khu vui chơi- Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.- Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.3. Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽa. Yêu cầu:- Trẻ Nb được nối tương ứng, xếp xen kẽb. Chuẩn bị:- Vở, tranh ảnhc. Tổ chức hoạt động:- Cơ cho trẻ về góc, lựa chọn những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích. Khuyến khíchđể trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.- Hỏi trẻ con đã làm được bức tranh gì? Bức tranh có nội dung gì?- Cho trẻ cùng nhau thể hiện theo khả năng của mình.4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.21a. Yêu cầu:- Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hàohứng…- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ…b. Chuẩn bị:- Dụng cụ âm nhạcc. Tổ chức hoạt động:- Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói về CĐ vàhướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.- Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ- Cô giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.5. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về chủ đèa. Yêu cầu:- Trẻ biết vẽ, xé dán và tô màu theo ý thích- Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hịa về màu sắc và hình vẽ.- Biết xếp dọn đồ dùng sau khi chơib. Chuẩn bị:- Bút màu, giấy A4, bàn ghế.c. Tổ chức hoạt động:- Trò chuyện giới thiệu góc chơi, nguyên vật liệu và cách vẽ,xé dán, tô màu.- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.6. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về chủ đềa. Yêu cầu:- Biết cách giở tranh và trò chuyện về các bức tranh, ảnh nói về chủ đềb. Chuẩn bị:- Một số bức tranh về chủ đề.c. Tiến hành:- Cô cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.- Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh- Chơi xong xếp gọn gàng vào nơi qui định7. Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của câya. Yêu cầu:- Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên- Biết sự phát triển của cây qua từng giai đoạnb. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới, chậu câyc. Tổ chức hoạt động:- Gợi ý sự phát triển của cây qua từng giai đoạn và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàngngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.- Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .Nhận xét của tổ chuyên môn…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………22…………………………………………………………………………………………………………………………KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 ngày 03 tháng 02 năm 2020I. ĐĨN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Đập và bắt bóng tại chỗ1. Mục đích – yêu cầu:a. Kiến thức:- Trẻ biết phối hợp tay, mắt trong vận động: Tự đập bắt bóng 4 – 5 lần liên tiếp.- Biết lợi ích của việc tập thể dục hàng ngày.b. Kĩ năng- Rèn tố chất vận động sự khéo léo của đôi tay : đập và bắt bóng nhịp nhàng vàhứng thú tham gia chơi trò chơi vận động.- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.c. Thái độ- u thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.- Đoàn kết với bạn trong khi chơi2. Chuẩn bị:* Đồ dùng:- Sân bãi bằng phẳng.- Dây chạc, phấn.3. Tổ chức hoạt động:Hoạt động của côHoạt động của trẻ* Trò chuyện với trẻ về chủ đề- Cho trẻ giải đố về ngày Tết-Trẻ giải đố- Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh-Trẻ thực hiệncủa cô.* Trọng động :- BTPTC: Tập các động tác phát triển nhómcơ tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài -Trẻ tập các động tác PTC theo“Em yêu cây xanh”nhịp bài hát*VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ.- Cơ giới thiệu bài tập-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác cơ tập mẫu- Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu- 2 trẻ lên thực hiện- Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.- Lần lượt từng trẻ lên tập- Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.- Cho 2 đội thi đua.- 2 đội thi đua23- Củng cố-Trẻ lắng nghe*Trị chơi VĐ: Kéo co.- Cơ nói cách chơi, luật chơi.-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần- Trẻ chơi- Nhận xét-Trẻ lắng nghe* Hồi tĩnh: Trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi vừa hát. -Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo côIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:- Góc phân vai: Gia đình đi chúc tết, mừng tuổi, hái lộc, gói bánh chưng, chuẩn bịtết- Góc xây dựng: X©y vườn cây, Xây cơng viên- Góc tạo hình: Vẽ xé dán về CĐ- Góc học tập: Nối tương ứng, xếp xen kẽ…- Góc thiên nhiên: Trồng cây quan sát sự phát triển của câyIV. CHƠI NGỒI TRỜI:Quan sát hoa bỏngTCVĐ: chuyền bóngCTD: Chơi với vịng, bóng1. u cầu:- Phát triển ngơn ngữ sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ, sự linh hoạt, nhanh nhẹn củatrẻ qua các trò chơi- Trẻ biết đặc điểm, bộ phận của cây hoa bỏng, hứng thú tham gia vào các trị chơi.Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.2. Chuẩn bị:- Địa điểm quan sát, bóng, vịng. Sân bãi sạch sẽ. Đồ chơi ngồi trời3. Tiến hành:* Quan sát hoa bỏng- Cô cho trẻ đến địa điểm quan sát- Nhận xét về cây hoa bỏng: Thân, cành, lá- Ích lợi của cây- Cơ khái qt, giáo dục trẻ*TCVĐ: Chuyền bóng- Cơ nói cách chơi, luật chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi* Chơi tự do: Chơi với vịng, bóngV. ĂN – NGỦ:1. Tổ chức giờ ăn2. Tổ chức giờ ngủVI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:- Vệ sinh ăn quà chiều.* Đọc ca dao về ngày tết- Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờVII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra vềĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀYSTNội dung đánh giáKết quả đạt được24Tình trạng sức khỏe của trẻ.Trạng thái cảm xúc, thái độ vàhành vi của trẻ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….MT 04Thứ 3 ngày 04 tháng 02 năm 2020I. ĐÓN TRẺ – CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:1. Đón trẻ2. Thể dục sáng3. Điểm danhII. HỌC:Thơ “Tết đang vào nhà”1.Mục đích yêu cầua, Kiến thức:- Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao…- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Tết đang vào nhà ”- Trẻ hiểu nội dung bài thơ tết đến có các loại hoa như Hoa mai, Hoa đào nở rấtđẹp,em bé được mua áo mới,tết đến mỗi người thêm 1 tuổi mớib, Kỹ năng:- Trẻ đọc thuộc bài thơ- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.c, Thái độ:- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động . Đoàn kết với các bạn2. Chuẩn bị:- Tranh, hình ảnh minh họa bài thơ.- Video phiên chợ tết- Tranh vẽ hoạt động ngày tết3. Tổ chức hoạt động.Hoạt động của côHoạt động của trẻ* Gây hứng thú:Cô và trẻ hát bài hát:“ Sắp đến tết rồi ”-Trẻ hát- Cho trẻ vi deo và trò chuyện- Trẻ xem video và trò chuyện về* Đọc thơ: Tết đang vào nhàđoạn video đó- Lần 1 : Cô đọc lần 1 kết hợp với cử chỉđiệu bộ. Giới thiệu tác giả tác phẩm-Trẻ chú ý lắng nghe- Lần 2 : Kết hợp tranh minh họa. Nói nộidung bài thơ-Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe* Đàm thoại , trích dẫn :-Trẻ trả lời theo ý hiểu* Dạy trẻ đọc bài thơ.- Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần. – Cả lớp đọc cùng cơ 2-3 lần- Cơ cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.- Trẻ đọc theo yêu cầu- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.- Cả lớp đọc lại 1 lần* Trò chơi : Ghép tranh25