Giáo án Công nghệ Lớp 10 – Tiết 16: Sâu bệnh hại cây trồng (Phần 3) – Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Công nghệ Lớp 10 – Tiết 16: Sâu bệnh hại cây trồng (Phần 3) – Năm học 2021-2022”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/10/2021 Ngày dạy : 10A4: 13/10/2021 Bài 15 -16: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TIẾT 16: CHUYÊN ĐỀ: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG (T) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và trình bày được các điều kiện phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kỹ năng: - Rèn năng lực tư duy phân tích. 3. Thái độ: - Ứng dụng vào thực tế. II. Phương pháp: Hỏi đáp + Diễn giảng + Học nhóm. III. Phương tiện: 1. Chuẩn bị của thầy: - Nội dung có liên quan bài học. Thông tin SGV, SGK. - Sưu tầm tranh ảnh các loại sâu bệnh hại cây trồng. 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài mới. ( Xem sách giáo khoa ) III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định 2. Mở bài 3. Phát triển bài NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Nguồn sâu, bệnh hại - Có sẵn trên đồng ruộng Biện pháp kỹ thuật - Cày bừa phát quang vệ sinh đồng ruộng. - Ngâm đất, phơi ải. Tác dụng - Phá nơi trú ẩn của sâu bệnh. - Diệt ấu trùng và mầm bệnh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn phát sinh sâu bệnh hại cây trồng. - Học sinh thảo luận: +Những loại sâu bệnh nào thường gặp trên đồng ruộng? + Các loại sâu bệnh đó thường gặp ở đâu? + Biện pháp ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh. + Tác dụng của pháp đó? - Sâu keo, đục thân, cuốn lá, thối rễ, đạo ôn. - Cây cỏ bờ ruộng, trong đất, hạt, cây con. - Cày bừa, ngâm đất, phơi ải, phát quang vệ sinh đồng ruộng. - Phá nơi trú ẩn và tiêu diệt ấu trùng sâu bệnh. II. Điều kiện khí hậu, đất đai 1. Nhiệt độ môi trường - Anh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của sâu bệnh. 2. Độ ẩm không khí và lượng mưa - Anh hưởng gián tiếp thông qua thức ăn. 3. Điều kiện đất đai - Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng à Sâu, bệnh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khí hậu, đất đai, ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bệnh. - Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và triển của sâu bệnh? Chuyển ý: Trong những điều kiện tự nhiên của môi trường thì nhiệt độ và độ ẩm của không khí là 2 yếu tố quan trọng nhất có liên quan mật thiết với nhau à Phát triển sâu bệnh. - Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh? - Đa số sâu bệnh có giới hạn nhiệt độ từ 100 – 520 C ngoài giới hạn đó sâu ngừng hoạt động hoặc có thể chết. Nhiệt độ tăng sâu bệnh phát triển mạnh. - Độ ẩm và nhiệt độ quá cao 420 – 500 C trở lên nấm có thể chết. - Độ ẩm và mưa có ảnh hưởng như thế nào? - Độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào thì sâu bệnh phát triển nhiều? - Hãy giải thích vì sao độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sâu bệnh? - Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, chúng ta cần làm gì để hạn chế sâu, bệnh? - Điều kiện đất đai cũng ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh. - Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh? Cho ví dụ cụ thể. - Hạn chế sâu bệnh à Chú ý công tác chọn giống và chế độ chăm sóc. - Nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước mưa, đất đai. - HS nghiên cứu SGK và trả lời. - Độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều. - HS nghiên cứu SGK trả lời. - Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và biện pháp phong trừ. - Thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Vd: giàu mùn, giàu đạm à Đạo ôn, bạc lá. Đất chua dễ mắc bệnh tiêm lửa. III. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc: - Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng. Chọn giống kháng sâu bệnh. - Chế độ chăm sóc: Giữ nước và bón phân hợp lí. * Hoạt động 3: Giống cây trồng và chế độ chăm sóc Cho HS thảo luận - Việc làm nào của nông dân tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển? - Làm gì để khắc phục việc làm đó? - Học sinh thảo luận và trả lời. IV. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch - Ổ dịch là nơi xuất phát sâu bệnh trên đồng ruộng. - Ổ dịch phát triển thành dịch khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi ( Thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm ) * Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch HS thảo luận - Thế nào là ổ dịch? Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch? - Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời. 4. Củng cố: - Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng, tiềm ẩn ở đâu? - Ổ dịch là gì? 5. Dặn dò: Học bài và xem bài 17.