ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ 1 – ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 Câu 1: Cung cấp lương thực, – Studocu
Nội Dung Chính
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi,
nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:
A. Vai trò của trồng trọt
B. Nhiệm vụ của trồng trọt
C. Chức năng của trồng trọt
D. Ý nghĩa của trồng trọt
Câu 2: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su…
B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy
D. Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt…
Câu 3: Đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây
B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được
C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng
D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất
Câu 4: Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 5: Sự khác biệt giữa đất trồng và đá?
A. Nước
B. Độ phì nhiêu
C. Ánh sáng
D. Độ ẩm
Câu 6: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6,
B. pH = 6,6 – 7,
C. pH > 7,
D. pH = 7,
Câu 7: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Câu 8: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?
A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét
B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét
C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn
D. Tất cả ý trên
Câu 9: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu 10: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?
A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý
B. Bón phân hợp lý
C. Bón vôi
D. Chú trọng công tác thủy lợi
Câu 11: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?
A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích
B. Bỏ đất hoang, cách vụ
C. Sử dụng đất không cải tạo
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
Câu 12: Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:
A. Rửa phèn
B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mòn
D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 13: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Đạm, kali, vôi
B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác
C. Phân xanh, phân kali
D. Phân chuồng, kali
Câu 14: Phân bón không có tác dụng nào sau đây?
A. Diệt trừ cỏ dại
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng độ phì nhiêu của đất
Câu 15: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 16: Trong phân bón có chứa những chất dinh dưỡng nào?
A. Đạm (N)
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 24: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống
cây trồng bằng nhân giống vô tính:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 25: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào
sau đây:
A. Cây xoài
B. Cây bưởi
C. Cây ngô
D. Cây mía
Câu 26: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 27: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện:
A. Nhiệt độ thấp.
B. Độ ẩm cao.
C. Phải thông thoáng.
D. Các con vật dễ xâm nhập.
Câu 29: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho
các loại cây nào?
A. Cây ăn quả.
B. Cây ngũ cốc.
C. Cây họ đậu.
D. Tất cả đều sai.
Câu 30: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy
giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá
hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 32: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 33: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 34: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 35: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh
hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 36: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 37: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và
không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học