Đề cương chi tiết – đưa – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC MẦM – Studocu

Nội Dung Chính

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
——————————

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHUYÊN NGÀNH GDMN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

“ Đánh giá hiện trạng áp dụng giáo dục nghệ thuật

vào các trường mầm non trên TP. Đà Nẵng”

Giảng viên phụ trách: Kiều Thị Kính

Chuyên ngành: Giáo dục mầm non

Họ và tên: Phan Thị Kiều

Mã sinh viên: 3230121095

Khoá: 2021-

Đà nẵng, ngày 8 tháng 6 năm 2022

1ý do chọn đề tài :
Giáo dục mầm non (GDMN) đặt viên gạch đầu tiên trong quá trình xây dựng ước mơ và
tương lai của trẻ. Vì vậy việc đưa nghệ thuật vào chương trình giáo dục Mầm non là bước
khởi đầu để trẻ có thể được học tập và trải nghiệm từ cuộc sống thực tế một cách trực
quan.
Giáo dục Nghệ thuật ở mầm non tôn trọng sự sáng tạo của trẻ, giáo viên chỉ là người đưa
ra vấn đề, định hướng, còn các bé sẽ là người giải quyết vấn đề đó.
Mỗi đứa trẻ có những sở thích khác nhau, những cách thể hiện khác nhau, gia đình và
giáo viên chính là những người tìm ra sự khác biệt đó và khuyến khích để con có thể bộc
lộ hết những khả năng của mình. Đó chính là cách phương pháp giáo dục nghệ thuật
hướng đến cho trẻ trong độ tuổi Mầm non.
Trẻ học không chỉ để ghi nhớ và trả bài, mà trẻ học nhanh nhất khi điều đó được ứng
dụng vào chính cuộc sống hàng ngày. Vì thế, mỗi kiến thức hay kỹ năng sẽ trở nên có
nghĩa khi bài học đó gắn với việc tạo ra một sản phẩm cụ thể như: chiếc đèn lồng, chiếc
giỏ, quả bóng, chú robot đáng yêu….Để mỗi nguyên lý khoa học trở nên cụ thể, được trẻ
ứng dụng trực tiếp, sáng tạo ra một món đồ dùng đồ chơi yêu thích, từ đó sẽ tác động
mạnh mẽ đến hứng thú và sự say mê tìm tòi của trẻ.
Giáo dục nghệ thuật cho trẻ mầm non không chỉ là mối quan tâm của các nhà làm giáo
dục, mà còn của rất nhiều bậc cha mẹ, mong muốn hiểu biết về lợi ích của giáo dục nghệ
thuật , lựa chọn phương pháp giáo dục tốt nhất cho giai đoạn phát triển đầu đời của trẻ.
Khám phá giáo dục nghệ thuật cho trẻ từ sớm mang lại nhiều lợi ích như: cho trẻ cơ hội
học tập và trải nghiệm, khuyến khích trẻ khám phá, tìm tòi, phát huy năng lực tư duy
sáng tạo, tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề, có cơ hộ ứng dụng kiến thức và kĩ
năng vào thực tế để tạo ra các sản phẩm có nghĩa, khơi dậy niềm yêu thích của trẻ, là tiền
đề thuận lợi cho các bậc học sau. Trẻ mầm non không học kiến thức hàn lầm, vĩ mô mà
trẻ học về tất cả những gì diễn ra xung quanh, ngay trong chính cuộc sống thực. Trẻ học
không chỉ để ghi nhớ và trả bài, mà trẻ học nhanh nhất khi điều đó được ứng dụng vào
chính cuộc sống hàng ngày. Vì thế, mỗi kiến thức hay kỹ năng sẽ trở nên có nghĩa với trẻ
khi bài học đó gắn với việc tạo ra một sản phẩm cụ thể như: Chiếc đèn phát sáng, ô tô
phản lực, chong chóng quay, tòa tháp giấy…, để mỗi nguyên lý khoa học trở nên cụ thể,
được trẻ ứng dụng trực tiếp, sáng tạo ra một món đồ dùng đồ chơi yêu thích, từ đó sẽ tác
động mạnh mẽ đến hứng thú và sự say mê tìm tòi của trẻ.

1. Ý nghĩa của đề tài :
1 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nghiên cứu về giáo dục nghê thuậ t trong trường mầm non cho ta thấy tổng quan vệ̀
giáo dục nghê thuậ t của thế giới nói chung và Việ t Nam nói riêng, biết được tình hình ̣
giáo dục hiên nay. Từ đó đánh giá được hiệ n trạng của đề tài và tìm ra giải pháp nhàm ̣
phát triển hoàn thiên hơn về giáo dục nghệ thuậ t ở trường mầm non.̣

1 Ý nghĩa Khoa học
Giáo dục đối với trẻ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của trẻ, đề tài nghiên cứu
mang ý nghĩa về măt khoa học là tầm quan trọng của giáo dục nghệ thuậ t mang lại cho ̣
trẻ về sự phát triển sinh lý, tư duy, sáng tạo, kích thích sự chú ý, nhân biết, thể chất và cả ̣
về măt trí tuệ .̣

Giáo dục nghệ thuật (Arts Education) gồm các hoạt động giáo dục về nghệ thuật và giáo
dục thông qua nghệ thuật. Giáo dục về nghệ thuật là hoạt động giáo dục nhằm tạo nên sự
hiểu biết, khả năng thưởng thức, thực hành và sáng tạo một loại hình nghệ thuật cụ thể. Ở
đây, nội dung của hoạt động giáo dục là những tri thức và kỹ năng về nghệ thuật, ví dụ:
hoạt động dạy vẽ, dạy múa, dạy đàn cho trẻ em. Trong khi đó, giáo dục thông qua nghệ
thuật thì sử dụng nghệ thuật như những công cụ hay phương pháp để đạt được các mục
tiêu giáo dục như hỗ trợ học tập trong nhà trường, phát triển năng lực cá nhân, thay đổi
nhận thức và hành vi của cộng đồng, phát triển cộng đồng… Ví dụ: sử dụng nghệ thuật
sân khấu để giáo dục về lịch sử và văn học, sử dụng mỹ thuật hỗ trợ việc học toán của
học sinh hay thông qua di sản văn hóa để giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Như
vậy, bản chất của hoạt động giáo dục nghệ thuật là việc chuyển giao các di sản văn hóa
nghệ thuật từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mục đích của giáo dục nghệ thuật là tác động
đến đối tượng giáo dục nhằm phát triển năng lực nghệ thuật cũng như nhận thức và tình
cảm, góp phần hoàn thiện nhân cách con người. Trong giai đoạn trước năm 1994, Việt
Nam chưa phổ cập giáo dục nghệ thuật,nên ngay sau khi có chủ trương đào tạo nghệ thuật
trong trường phổ thông, có một sự thiếu hụt nhân lực lớn về đội ngũ giáo viên, dẫn đến
việc dịch chuyển các giáo viên trái ngành sang giảng dạy nghệ thuật Những thực trạng
phổ biến tại các đơn vị có đào tạo nghệ thuật bao gồm: số lượng giáo viên có chuyên môn
sư phạm phù hợp rất hạn chế; thiếu giáo viên nghệ thuật tại nhiều địa phương; xã hội
chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và vai trò của giáo dục nghệ thuật trong việc
phát triển thế hệ trẻ một cách toàn diện… Tính độc quyền của các trường đại học, trường
cao đẳng trong đào tạo giáo viên nghệ thuật đã dần chuyển dịch sang tính tự chủ, sáng
tạo, bao gồm các trường phổ thông, tư thục, các trường quốc tế, các trung tâm đào tạo
nghệ thuật, các tổ chức nghệ thuật…Đối với bất kỳ chương trình giáo dục nào không chỉ
có lực lượng giáo viên; mà bên cạnh đó, giáo trình cũng là một vấn đề mang tính quyết
định chất lượng đào tạo. Trong gần 20 năm qua, các giáo trình giảng dạy các bộ môn
nghệ thuật đều do giảng viên, giáo viên tự biên soạn dựa trên kiến thức và kinh nghiệm cá
nhân, mang tính nội bộ mà không có một giáo trình thống nhất trên toàn quốc. Một đánh
giá chung về giáo dục nghệ thuật tại Việt Nam là tình trạng khan hiếm giáo trình đặc biệt
là trong lĩnh vực sư phạm, bao gồm những tài liệu cơ bản như xướng âm, hòa âm, nhạc
lý, phân tích tác phẩm, hay lịch sử âm nhạc. Bên cạnh đó, sự cứng nhắc trong phương
pháp tư duy có nguy cơ biến việc dạy học nghệ thuật trở nên khuôn mẫu và kém sáng tạo.

4. Nội dung nguyên cứu:

Thực trạng về việc triển khai giáo dục nghệ thuật trong các trường mầm non

hiện nay,tại tp Đà Nẵng các trường mầm non tại tp Đà Nẵng đều đã áp dụng hình thức
giáo dục nghệ thuật .Nhưng vẫn còn một số hạn chế bởi không phải trẻ nào cũng có khả
năng tiếp thu và có năg khiếu nghệ thuật ,và cũng không phải giáo viên nào cũng có năng
khiếu trong tất cả các môn nghệ thuật để truyền đạt cho trẻ một cách tốt nhất.

Hầu hết các trung tâm đào tạo nghệ thuật cho thiếu nhi tại Đà Nẵng đều đào tạo môn
năng khiếu thuộc các bộ môn thẩm mỹ , thể dục thể thao,kỹ năng sống,.ài trang bị
những kiến thức cơ bản về nghệ thuật ,còn giúp trẻ sớm định hình và phát triển năng
khiếu.

..

Giải pháp

Tất cả các nguyên vật liệu đều được sắp xếp một các có hệ thống, khoa học, đảm bảo tính
thẩm mỹ, nghệ thuậtỗi giáo viên có nhiệm vụ tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ như
: Tổ chức môi trường vật chất cho hoạt động nghệ thuật, sáng tạo trong các lớp mầm
nonổ chức khoa học, có hiệu quả các hoạt động tạo ra sản phẩm của trẻ mầm non (vẽ,
nặn, xé dán, tác phẩm nghệ thuật) đòi hỏi giáo viên phải thật kiên trì, nhẫn nại, không
được nóng tính, phải vừa mềm, vừa căng. Với một đứa trẻ, chỉ cần những cử chỉ âm yếm,
lời động viên, khen ngợi kịp thời là sẽ lấy được nụ cười của chúngó kế hoạch giúp đỡ ,
tạo điều kiện cho các trường mầm non tăng cường đội ngũ giáo viên nghệ thuật còn
thiếu. Đối với giáo viên đã dạy kiêm nhiệm mà thực sự có năng khiếu và yêu nghề ,Phòng
cần chủ động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức sư phạm đê họ có thể
tiếp tục giảng dạy tốt hơn. Có kế hoạch thiết thực hỗ

V. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nguyên cứu

1.Đối tượng nguyên cứu :

Giáo viên tại các trường mầm non tại Tp Đà Nẵng

2ạm vi nguyên cứu :

Tại Tp Đà Nẵng

  1. Phạm vi nguyên cứu về mặt nội dung :

Nghiên cứu cơ sở lí luận về thực trạng, đề xuất biện pháp nâng cao về việc giáo viên áp
dụng phương pháp giáo dục nghệ thuật vào dạy tại các trường mầm non ở Thành phố Đà
Nẵng.

  1. Phạm vi về mặt khách thể và địa bàn nguyên cứu

Khảo sát trên 100 giáo viên ở các trường mầm non tại Tp Đà Nẵng

  1. Thời gian

2 tháng( từ ngày 15/2/2022 đến ngày 30/4/2022)
3 Phương pháp nguyên cứu
3.1ỏng vấn sâu

Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên của một số trường mầm non tư thục và công lập
ở thành phố Đà Nẵng nhằm thu thập thông tin làm rõ hơn về vấn đề hoạt động giáo
dục nghệ thuật ở các trường mầm nonỏng vấn giáo viên ở trường Tư thục Bông
Lan, Hướng Dương, Bambi mỗi trường mầm non 1 người. Phỏng vấn giáo viên ở
trường mầm non Công lập Minh Trí, Hoa Phượng Đỏ, Anh Đào mỗi trường 1 giáo
viên. Thực hiện phỏng vấn với 6 giáo viên trong đó 3 giáo viên có trình độ thâm niên
5 năm trở lại đây và 3 giáo viên có trình độ thâm niên hơn 20 năm.
Chuẩn bị một số câu hỏi phỏng vấn như sau:

Ở trường cô làm việc đang sử dụng hình thức nghệ thuật nào để dạy học cho trẻ?

  • Cô thấy hình thức nào là phổ biến nhất?

Lập bảng hỏi khảo sát, thu thập nhiều thông tin từ các giáo viên mầm non về giáo dục
nghệ thuật trong các trường mầm non trên TP.Đà Nẵng

Thiết kế fom bảng hỏi bao gồm: giới thiệu bản thân, nơi đang học tập, nội dung và mục
đích của bảng hỏi, phần câu hỏi điều tra cần cụ thể, rõ ràng:
phần 1: thông tin chung gồm họ tên, độ tuổi, giới tính, số năm công tác trình độ học vẫn,
nơi công tác

phần 2: khảo sát đánh giá hiện trạng

Các cô thường dạy múa về nội dung gì?

A. Ngôi nhà
B. Gia Đình
C. Cây cối
D. Khác…

Tần suất tổ chức hoạt động múa như thế nào?

Aằng ngày

B ngày một lần

C. Một tuần một lần

D. Khác…

Những khó khăn trong quá trình dạy múa như thế nào?

A. Trẻ còn nghịch
B. Trẻ không nhớ động tác
C. Trẻ không bắt nhịp được khi vào nhạc
D. Khác…

Những thuận lợi trong quá trình dạy múa như thế nào?

A. Trẻ thích học môn này
B. Cô giáo có điểm mạnh
C. Trẻ bị thu hút
D. Khác ….

Bảng hỏi sẽ đuọc gửi đến tất cả các giáo viên Mầm non tại TP. Đà Nẵng. Gửi lời cảm ơn
sau khi nhận được phản hồi của các giáo viên.
Kế hoạch nguyên cứu

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

STT Nội dung nghiên cứu Thời
gian
Kết quả dự kiến
1 Tổng quan nghiên cứu 15/2-
29/
Trình bày đầy đủ các nội
dung tổng quan của đề tài
1 Giáo dục nghệ thuật tại các trường mầm
non trên thế giới (Mỹ, canada,….)
15/2-
20/
Thu được tài liệu về
Giáo dục NT mầm non
trên thế giới.
1 Giáo dục nghệ thuật tại các trường mầm
non ở Việt Nam
20/2-
25/
Thu được tài liệu về Giáo
dục NT mầm non tại Việt
Nam.
2 Nội dung nghiên cứu
2 Đánh giá hiện trạng về GDNT Có được thông tin về hiện
trạng GDNT
2.1 Phỏng vấn sâu (6 người)
+ Chuẩn bị
+ Phỏng vấn dự kiến
+ Tiến hành phỏng vấn sâu.
12/4-
20/
Thu được kết quả phỏng
vấn
2.1 Xử lý số liệu của buổi phỏng vấn 20/4-
22/
Bộ số liệu đã được xử lí.
2.1 Thảo luận nhóm ( 10 người)
+ Chuẩn bị
+ Tiến hành thảo luận
22/4-
23/
Thu được kết quả thảo
luận nhóm
2.1 Xử lý số liệu thảo luận nhóm 23/4-
25/
Bộ số liệu đã được xử lí
2.1 Thiết kế bảng hỏi
+ Xác định mục tiêu và câu hỏi
+ Xác định đối tượng khảo sát
+ xác định các câu hỏi và sắp xếp thứ tự
các câu hỏi.
25/4-
27/
Thu được bảng hỏi phần
nội dung nghiên cứu
2.1 Tiến hành khảo sát qua bảng hỏi 27/4-
29/
Thu được kết quả bảng
hỏi
2.1 Xử lý số liệu bảng hỏi 29/4-
30/
Tổng hợp được thuận lợi
và khó khăn của vấn đề
2 Đưa ra những thuận lợi, khó khăn khi áp
dụng GDNT
10/5-
12/
2.2 Đưa ra giải pháp để khắc phục khó khăn
gặp phải trong GDNT
12/4-
20/
Các giải pháp khắc phục
khó khăn gặp phải trong
GDNT
2.2 Xử lý số liệu 20/4-
22/
Bộ số liệu đã được xử lý