Đậu bắp có tác dụng gì? Có nên ăn thường xuyên không?
Đậu bắp vốn được biết đến là loại thực phẩm dạng rau quả xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới. Thường dùng để chế biến thành các món ăn trong gia đình. Có thể chế biến thành nhiều món với những hương vị khác nhau. Đậu bắp không có vị đắng nhưng lại có chất nhờn. Làm cho 1 số người không dùng được vì độ nhớt của nó. Nếu vì vậy mà bạn bỏ qua quả đậu bắp thì rất lãng phí. Bởi tác dụng và lợi ích của nó mang lại rất tốt cho cơ thể. Chắc bạn đang tự hỏi không biết đậu bắp có tác dụng gì? đối với sức khỏe khi ăn. Thì hay tìm hiểu ngây, để bổ sung thêm thông tin, kiến thức về loại quả này.
Giới thiệu đặc điểm cây đậu bắp
Đậu bắp còn có tên gọi khác là mướp tây, bắp còi, gôm. Tên gọi tiếng Anh là Orka, loại cây là có thể trồng quanh năm. Thời gian sinh trưởng ngắn và thích hợp ở những vùng nhiệt đới nóng ẩm. Thân cây phát triển đứng thẳng có thể cao lên đến 2m, ít lá và nhánh, hoa màu trắng hơi vàng. Quả có dạng nang và dài tới 20cm, khi còn non có màu xanh lá. Bên trong quả có nhiều hạt, có mũ dạng nhớt. Khi quả già chuyển sang màu xanh đậm, cho nên khi ăn rất dai. Vì thế chỉ thu hoạch những quả non để chế biến kèm theo trong các món ăn.
Tác dụng của đậu bắp
Đậu bắp có tác dụng gì? đối sức khỏe khi ăn
Trong quả đậu bắp có chứa các thành phần dinh dưỡng như:. Cacbohydrat, Chất xơ, Chất béo, Chất đạm. Vitamin, Folate (B9), Vitamin C, Chất khoáng, Canxi, Magiê. Đây là những thành phần rất tốt cho sức khỏe. Không những thế trái đậu bắp còn có công dụng hổ trợ điệu trị bệnh. Cách chế biến nấu đậu bắp rất đơn giãn, có thể kết hợp nấu các món như. Xào, chiên, luộc, nướng hay nấu canh chua…Hãy cùng khám phá xem nó có tác dụng tuyệt với gì với sức khỏe nhé.
Nội Dung Chính
Tác dụng tốt cho tiêu hóa
Đậu bắp chứa hàm lượng chất xơ khá cao. Trong 100g đậu bắp có 2,5 gram chất xơ. Đủ để bổ sung chất xơ mà cơ thể cần trong một ngày. Đây là chất giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra khá suôn sẻ và không bị táo bón. Điều đó không chỉ khiến trọng lượng cơ thể bạn ổn định mà sức khỏe của bạn cũng sẽ tốt hơn. Tinh thần từ đó lạc quan và phấn chấn.
Đậu bắp có tác dụng tốt giải độc
Trong quả đậu bắp có đặc tính tác dụng lợi tiểu. Nếu thường xuyên sử dụng hàng ngày cơ thể sẽ được thanh lọc giải độc. Giúp bạn giảm cân nhờ thải đi một lượng nước dư thừa trong cơ thể. Đây cũng là bí quyết hữu hiệu để bạn xóa bỏ triệu chứng đầy hơi khó chịu.
Tác dụng tăng cường hệ miễn dịch
Nhờ tính chất giàu chất oxy hóa. Đậu bắp có thể cung cấp các chất và hỗ trợ hạn chế quá trình lão hóa. Là nguyên nhân dẫn đến sự già nua, lão hóa. Các Vitamin có trong đậu bắp sẽ giúp xây dựng khả năng miễn dịch. Từ đó chống lại vi khuẩn xâm nhập và nhiễm trùng hiệu quả.
Cách chế biến đậu bắp bạn có thể nấu hay luộc vừa phải không nên chính quá. Để đảm bảo không bị mất hết các thành phần dinh dưỡng trong đậu bắp.
Tác dụng tốt cho bà bầu và thai nhi
Đây là một tin rất đáng mừng đối với các bà mẹ đang mang thai. Vì trong đậu bắp chứa hàm lượng Vitamin K và Folate khá cao. Đây là yếu tố cực kì quan trọng vì Folate giúp bảo vệ thai nhi giảm tỉ lệ dị tật ống thần kinh. Trong suốt quá trình mang thai, nếu thai phụ ăn nhiều Folate sẽ giúp mẹ và em bé khỏe mạnh. Trong 100g đậu bắp có 46 mg = bằng 11% lượng folate cơ thể cần trên ngày.
Đậu bắp tác dụng hổ trợ bảo vệ mắt
Hàm lượng Vitamin A và C trong đậu bắp giúp làm giảm nguy cơ đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng. Trong mỗi 100g đậu bắp có 283 mg tức 6% lượng vitamin A cơ thể cần trong một ngày.
Công dụng của đậu bắp
Tác dụng hổ trợ xương khớp chắc khỏe
Vitamin K và Folate trong đậu bắp như một vị cứu tinh trong việc ngăn ngừa mất xương và chống lại bệnh loãng xương. Cứ 100g đậu bắp sẽ có đến 40 mg = 50% lượng vitamin K cơ thể cần trong một ngày
Tác dụng hổ trợ làm đẹp da
Vitamin C có trong đậu bắp khiến làn da được trẻ trung hơn. Nhờ tăng cường sản sinh và tái tạo collagen giúp da luôn tươi trẻ và khỏe mạnh. Trong 100g đậu bắp có chứa 16,3 mg tương đương 27% Vitamin C cơ thể cần mỗi ngày. Ngoài ra còn có tác dung hổ trợ giảm mụn và thanh lọc máu. Nhờ có thành phần chất chống oxy hóa.
Chế biến đậu bặp bạn có thể ép lấy nước uống hay nghiền nát làm mặt nạ đắp lên mặt. Mỗi tuần đắp khoảng 2 lần sẽ có được làn da mịn màng, tươi sáng.
Cải thiện sinh lí nam giới
Một nghiên cứu khoa học cho thấy đậu bắp chứa glucide phức polysaccharide và một số thành phần dinh dưỡng khác. Đây là những thành phần làm tăng máu chảy vào vùng sinh dục giúp tăng khả năng cương cứng. Cải thiện sinh lí phái mạnh. Về cách chế biến bạn chỉ việc nấu kèm với các món ăn và dùng trong bữa ăn.
Đậu bắp tác dụng hổ trợ điều trị tiểu đường
Trong thành phần đậu bắp có chứa chất insulin giúp giảm lượng đường trong máu. Chất này có tác dụng hổ trợ điệu trị bệnh tiểu đường rất tốt. Cách dùng bạn có thể uống nước đậu bắp ngày 1 lần để kiểm soát bệnh lý.
Cách chế biến đậu bắp để ăn
Đến đây chắc các bạn đã biết hết đậu bắp có tác dụng gì rồi đúng không. Đây Là một thực phẩm lành tính, tốt sức khỏe. Giá thành rẻ mà lại vô cùng dễ ăn và dễ biến táu. Hãy thêm đậu bắp vào trong thực đơn món ngon mỗi ngày cho gia đình.
Có thể làm các món như. Đậu bắp xào thịt bò, xào trứng, luộc hay nấu canh chua kèm các thực phẩm khác. Nếu không thích vị nhớt của nó bạn có thể chế biến thành các món như. Chiên, Xào hoặc nướng. Bạn sẽ không phải thất vọng vì loại thực phẩm này.
Món ngon từ đậu bắp
Cách làm nước đậu bắp để uống
Để không làm mất đi 1 số thành phần có trong trái đậu bắp. Bạn nên thực hiện cách làm nước đậu bặp tươi sống. Hơn là chế biến chín qua các món ăn, cách thực hiện như sau.
1 Chuẩn bị khoản 4 trái đậu bắp tươi, sau đó rữa sạch cắt bỏ phần đầu và đuôi đi. Tiếp đến cắt khúc lát. Rồi đậu bắp vào cóc nước lọc ngâm qua đêm.
2 Nên uống nước đậu bắp vào buổi sáng khi bụng chưa có gì. Uống trước 30 phút rồi mới ăn sáng.
Tác dụng của đậu bắp
Những lưu ý tác hại của đậu bắp khi dùng
Liệu ăn đậu bắp nhiều trong 1 ngày có tốt không?. Không nên ăn đậu bắp qua nhiều trong 1 ngày sẽ làm phản tác dụng. Vì cơ thể sẽ hấp thu không hết dẫn đến các tác hại không mong muốn. Triệu chứng thường gặp khi ăn quá nhiều là hay bị tiêu chảy.
Những người đang có các triệu chứng bếnh lý như: Bệnh lý về đường ruột, kích thích ruột, những người đang dùng thuốc điều trị đông máu.