Dàn ý Tả Cây Hoa đào Ngày Tết Lớp 6 | .vn
Có thể bạn quan tâm
Dàn ý 1:
I. Mở bài Giới thiệu cây hoa đào ngày Tết của gia đình.
II. Thân bài
1. Tả chi tiết cây đào
– Cây hoa đào đặt ở vị trí phòng khách sang trọng.
– Cây đào có các đặc điểm:
+ Dáng cây như thế nào?
+ Thân cây màu gì?
+ Lá hoa đào
+ Cánh đào màu gì? được sắp xếp như thế nào?
+ Hoa đào thường mọc từng chùm hay lẻ?
+ Hương hoa đào thơm nhẹ, dễ chịu hay hắc nồng?
+ Trên cây người ta trang trí nhiều đồ dùng may mắn: bao lì xì, đèn,…
2. Ý nghĩa cây đào ngày Tết
Hoa đào mang ý nghĩa đoàn tụ, may mắn, tài lộc trong năm mới.
III. Kết bài: Cảm nghĩ của em
Dàn ý 2:
1. Mở bài
– Giới thiệu loài hoa em định tả
2. Thân bài
2.1. Cây đào nhìn từ xa
– Cây đào do ai trồng?
– Cây to , gốc sù sì , cành toả rộng.
– Mùa đông
– Mùa xuân
2.2. Cây đào nhìn cận cảnh
– Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
– Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
– Càn đào
– Mỗi đoá hoa có bao nhiêu cánh?
– Nhuỵ hoa màu gì?
– Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
– Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em
Dàn ý 3:
1. Mở bài:
– Giới thiệu cây đào vào dịp Tết đến xuân về. Ai mua, vì sao có? Tại sao em tả?
2. Thân bài:
a) Tả bao quát: Câu mở đoạn? Câu bao quát về cây đào ? Dáng cây? Miêu tả từ xa: Trong nó giống…, cành cấy
+ Hình ảnh cây đào hiện lên như thế nào?
+ Vị trí của cây đào ở đâu?
b) Miêu tả chi tiết : (- Miêu tả đến gần):
+ Hình dáng: cao ( thấp), thế uốn cây.
+ Cành: chia nhiều hay ít, cành nhỏ…+ Lá + Hoa: màu sắc,cánh hoa + Nụ : màu sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
– Tả các loài vật ong bướm và hoạt động của chúng ở cây đào đang mùa hoa nở.
– Nhờ cây cành hoa đào ngày Tết, nhà em đẹp hơn ?.
3. Kết bài:
– Em thấy nó có ích như thé nào?
– Em đã làm gì để giúp nó tươi lâu hơn.
– Cảm tưởng về hình ảnh cây đào vào dịp Tết đến xuân về.