Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1 chi tiết nhất
Nội Dung Chính
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1 chi tiết nhất
Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1 chi tiết nhất
Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 10 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 1 chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 10 hơn.
Tải xuống
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
* Tốc độ trung bình:
* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều:
= hằng số; vận tốc là đại lượng vectơ: không đổi.
* Quy ước về dấu của vận tốc:
v > 0 nếu vật đi theo chiều (+), v < 0 nếu đi theo chiều (-)
* Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t
x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.
* Phương trình quãng đường đi của vật đi đều:
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
* Vận tốc tức thời:
Δs: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian Δt (m).
Δt: khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến đến 0 (s).
* Gia tốc:
v0: vận tốc đầu (m/s) vào thời điểm t0.
v: vận tốc ở thời điểm t (m/s).
* Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:
– Chuyển động thẳng biến đổi đều: không đổi (phương, chiều và độ lớn không đổi).
– Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0; Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0.
* Công thức vận tốc: v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)
Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v0 = 0.
* Công thức tính quãng đường:
* Công thức liên hệ a, v, s:
* Phương trình chuyển động:
Nếu lấy t0 = 0 thì
III. SỰ RƠI TỰ DO
* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
* Đặc điểm: Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2); v0 = 0.
* Vận tốc rơi: v = g.t
* Quãng đường rơi:
* Thời gian rơi trong cả quá trình: (h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu)
* Tốc độ ngay trước khi chạm đất:
* Quãng đường trong n giây và giây thứ n:
Trong n giây cuối:
IV. CÔNG THỨC TRONG CÁC CHUYỂN ĐỘNG NÉM
* Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0:
1. Vận tốc: v = v0 – gt ; Chạm đất
2. Quãng đường: (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
3. Hệ thức liên hệ: v2 – v20 = -2gs
4. Phương trình chuyển động: (chiều dương Oy hướng lên)
* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:
1. Vận tốc: v = v0 + gt ; Chạm đất:
2. Quãng đường: ;
3. Hệ thức liên hệ: v2 – v20 = 2gs .
4. Phương trình chuyển động:
* Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0:
1. Phương trình: Ox: x = v0t; Oy:
2. Phương trình quỹ đạo:
3. Vận tốc:
4. Tầm bay xa:
* Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 (góc ném α)
1. Phương trình:
2. Phương trình quỹ đạo:
3. Vận tốc:
4. Tầm bay cao:
5. Tầm bay xa:
V. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
* Tốc độ dài:
* Tốc độ góc:
* Đổi góc từ độ sang rad:
* Chu kỳ: Là thời gian để vật đi được một vòng: (s)
* Tần số: Số vòng vật đi được trong 1 giây: (vòng/s hoặc Hz)
* Công thức liên hệ: v = ωr (m/s) với r là bán kính quỹ đạo (m).
* Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc ω (rad/s):
* Gia tốc hướng tâm:
* Chú ý:
+ Trong chuyển động tròn đều thì tốc độ góc, tốc độ dài và độ lớn gia tốc là một hằng số (không thay đổi theo thời gian) nhưng vectơ vận tốc dài, vectơ gia tốc luôn đổi hướng.
+ Ta luôn có:
VI. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
* Quy tắc đặt tên:
1: Vật chuyển động; 2: Hệ quy chiếu chuyển động; 3: Hệ quy chiếu đứng yên
* Công thức cộng vận tốc:
: Vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên).
: Vận tốc tương đối (vận tốc vật đối với hệ quy chiếu chuyển động).
: Vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên).
* Các trường hợp đặc biệt:
cùng phương, cùng chiều
⇒ v13 = v12 + v23
cùng phương, cùng chiều
⇒
vuông góc
⇒
VII. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
Giá trị trung bình:
Các xác định sai số của phép đo: , trong đó :
được gọi là s ai số ngẫu nhiên
ΔA’ = một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ được gọi là sai số dụng cụ:
Cách viết kết quả đo:
Sai số tỉ đối:
Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số
Tải xuống
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật Lí lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.