Đêm giao thừa Bác đến với người nghèo – TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC – THÀNH PHỐ LÀO CAI

Thứ năm – 03/05/2018 23 : 54

Đêm giao thừa Bác đến với người nghèo

“Bác Hồ người là niềm tin thiết tha nhất
Trong lòng dân và trong trái tim nhân loại.
Cả cuộc đời bác hy sinh cho hạnh phúc nhân dân”.
Bác đã để lại cho chúng ta biết bao câu chuyện cảm động với đồng bào cả nước. Sau đây em xin kể lại câu chuyện “Đêm giao thừa Bác đến với người nghèo”, câu chuyện xin phép được bắt đầu.
Vào đêm cuối năm năm 1965 tại thủ đô Hà Nội, trong 1 căn nhà tồi tàn, kiện liếp tạm bợ, trong nhà chỉ có một chiếc giường chiếu tre và vài chiếc ghế gỗ lăn lông lốc, có 2 đứa trẻ đang vật vã xem chị nó giặt quần áo, một đứa hỏi:
–         Chị ơi! Sao chị giặt quần áo lâu thế ?
–         Em à! chị phải giặt xong quần áo này để mai chị em mình còn có quần áo mới để vui chơi tết chứ.
–         Ú ừ! áo này rách hết rồi em ứ mặc đâu! em thích mặc áo mới cơ.
–         Em à ! nhà mình nghèo thì lấy đâu ra tiền để mua, cha mình thì mất rồi, mẹ mình phải đi gánh nước thuê kiếm tiền mua gạo còn nấu cháo cho chị em ta ăn nữa.
Nói đến mẹ, đứa bé bò khóc: Mẹ ơi ! sao mẹ đi lâu thế! mẹ về với con.
Bỗng có tiếng chó sủa trước nhà.
–         A! mẹ về, mẹ về.
–         Hình như là mẹ về thật.
–         Nếu là mẹ về thì con mun phải mừng chứ sao nó lại sủa nhiều như thế kia, hay là có ai đến thăm nhà mình, chạy ra xem nào.
Lúc đấy ở ngoài trời mưa phùn lất phất, trời lạnh tái tê, cách đó 1 ,2 trăm mét có 1 chiếc ô tô đen đỗ xịch lại, bước ra  là 1 đoàn người, thiếu tá Xoạn đi trước dẫn đường theo sau là 1 ông cụ mặc áo bà ba, đầu đội mũ, cổ quàng khăn quàng cổ. Mới nhìn ít ai có thể nhận ra ngay đó chính là Bác Hồ. Đêm nay Bác quyết định đi thăm gia đình nghèo nhất thủ đô.
Ngõ sâu hun hút mùi hương trâm từ các nhà bay ra thơm phức, có bóng người phụ nữ đang quẩy đôi quang gánh.
– Thiếu tá Xoạn hỏi khẽ: Chị là chị Thím phải không?
– Vâng ạ!
– Sắp giao thừa rồi chị còn đi đâu đây.
– À tôi tranh thủ ghánh thêm vài ghánh nước kiếm ít tiền mua quà tết cho tụi nhỏ anh ạ!
– Thế chị về nhà đi, có khách quý đến thăm nhà chị đấy.
Chị Thím xoay người nhìn vị khách và chị chạy đến ôm choàng lấy Bác
-Trời ơi sao! sao Bác lại đến thăm mẹ con cháu.
Bác Hồ rưng rưng nước mắt: – Bác không đến thăm mẹ con thím thì Bác còn thăm ai.
Rồi chị Thím lật đật mời Bác vào nhà, căn nhà như bừng sáng hẳn lên.
Bác Hồ bảo mọi người thắp nhang đèn, bày quà bánh và đem1 ít chia cho tui nhỏ.
Rồi Bác quay sang hỏi chị Thím:
–         Thế các cháu có đi học không?
–         Dạ có ạ! Nhưng nhà cháu nghèo nên học cũng chẳng vào đâu.
–         Thế đi gánh nước thuê có đủ tiền nuôi con không?
–         Dạ không ạ! Gánh được ngày nào thì hay ngày ấy thôi ạ!
–         Thế cháu có mưốn đi làm không?
–         Dạ! có ạ! Nhưng cháu tứ cố vô thân ai mà nhận ạ!
Bác Hồ im lặng vài lâu rồi Bác nói chuyện thêm vài câu nữa, nhưng dường như chị Thím đã không thể trả lời được thêm, nước mắt cứ vòng quanh trên gò má của chị. Đối với chị được Bác Hồ đến thăm quả là một điều lớn lao.
Gần 12 giờ đêm Bác và cả đoàn mới ra về, lúc đó Bác đã thấy mọi người dân đứng ở trước ngõ. Bác nhẹ nhàng bảo với mọi người.
–         Các cô các chú phải có tinh thần lá lành đùm lá rách, cán bộ, chính phủ phải có trách nhiệm với nhân dân.
Mọi người im lặng nhưng ai cũng thấm thía từng câu nói của Bác.
Kính thưa các Bác, các cô, các chú đại biểu. Bác Hồ của chúng ta là vậy đó người yêu thương tất cả chỉ quên mình…

“Bác Hồ người là niềm tin thiết tha nhấtTrong lòng dân và trong trái tim nhân loại.Cả cuộc đời bác hy sinh cho hạnh phúc nhân dân”.Bác đã để lại cho chúng ta biết bao câu chuyện cảm động với đồng bào cả nước. Sau đây em xin kể lại câu chuyện “Đêm giao thừa Bác đến với người nghèo”, câu chuyện xin phép được bắt đầu.Vào đêm cuối năm năm 1965 tại thủ đô Hà Nội, trong 1 căn nhà tồi tàn, kiện liếp tạm bợ, trong nhà chỉ có một chiếc giường chiếu tre và vài chiếc ghế gỗ lăn lông lốc, có 2 đứa trẻ đang vật vã xem chị nó giặt quần áo, một đứa hỏi:- Chị ơi! Sao chị giặt quần áo lâu thế ?- Em à! chị phải giặt xong quần áo này để mai chị em mình còn có quần áo mới để vui chơi tết chứ.- Ú ừ! áo này rách hết rồi em ứ mặc đâu! em thích mặc áo mới cơ.- Em à ! nhà mình nghèo thì lấy đâu ra tiền để mua, cha mình thì mất rồi, mẹ mình phải đi gánh nước thuê kiếm tiền mua gạo còn nấu cháo cho chị em ta ăn nữa.Nói đến mẹ, đứa bé bò khóc: Mẹ ơi ! sao mẹ đi lâu thế! mẹ về với con.Bỗng có tiếng chó sủa trước nhà.- A! mẹ về, mẹ về.- Hình như là mẹ về thật.- Nếu là mẹ về thì con mun phải mừng chứ sao nó lại sủa nhiều như thế kia, hay là có ai đến thăm nhà mình, chạy ra xem nào.Lúc đấy ở ngoài trời mưa phùn lất phất, trời lạnh tái tê, cách đó 1 ,2 trăm mét có 1 chiếc ô tô đen đỗ xịch lại, bước ra là 1 đoàn người, thiếu tá Xoạn đi trước dẫn đường theo sau là 1 ông cụ mặc áo bà ba, đầu đội mũ, cổ quàng khăn quàng cổ. Mới nhìn ít ai có thể nhận ra ngay đó chính là Bác Hồ. Đêm nay Bác quyết định đi thăm gia đình nghèo nhất thủ đô.Ngõ sâu hun hút mùi hương trâm từ các nhà bay ra thơm phức, có bóng người phụ nữ đang quẩy đôi quang gánh.- Thiếu tá Xoạn hỏi khẽ: Chị là chị Thím phải không?- Vâng ạ!- Sắp giao thừa rồi chị còn đi đâu đây.- À tôi tranh thủ ghánh thêm vài ghánh nước kiếm ít tiền mua quà tết cho tụi nhỏ anh ạ!- Thế chị về nhà đi, có khách quý đến thăm nhà chị đấy.Chị Thím xoay người nhìn vị khách và chị chạy đến ôm choàng lấy Bác-Trời ơi sao! sao Bác lại đến thăm mẹ con cháu.Bác Hồ rưng rưng nước mắt: – Bác không đến thăm mẹ con thím thì Bác còn thăm ai.Rồi chị Thím lật đật mời Bác vào nhà, căn nhà như bừng sáng hẳn lên.Bác Hồ bảo mọi người thắp nhang đèn, bày quà bánh và đem1 ít chia cho tui nhỏ.Rồi Bác quay sang hỏi chị Thím:- Thế các cháu có đi học không?- Dạ có ạ! Nhưng nhà cháu nghèo nên học cũng chẳng vào đâu.- Thế đi gánh nước thuê có đủ tiền nuôi con không?- Dạ không ạ! Gánh được ngày nào thì hay ngày ấy thôi ạ!- Thế cháu có mưốn đi làm không?- Dạ! có ạ! Nhưng cháu tứ cố vô thân ai mà nhận ạ!Bác Hồ im lặng vài lâu rồi Bác nói chuyện thêm vài câu nữa, nhưng dường như chị Thím đã không thể trả lời được thêm, nước mắt cứ vòng quanh trên gò má của chị. Đối với chị được Bác Hồ đến thăm quả là một điều lớn lao.Gần 12 giờ đêm Bác và cả đoàn mới ra về, lúc đó Bác đã thấy mọi người dân đứng ở trước ngõ. Bác nhẹ nhàng bảo với mọi người.- Các cô các chú phải có tinh thần lá lành đùm lá rách, cán bộ, chính phủ phải có trách nhiệm với nhân dân.Mọi người im lặng nhưng ai cũng thấm thía từng câu nói của Bác.Kính thưa các Bác, các cô, các chú đại biểu. Bác Hồ của chúng ta là vậy đó người yêu thương tất cả chỉ quên mình…