Chương 1 Triết học, tóm tắt kiến thức cơ bản cần nhớ – Sách đọc thêm – Studocu
Chương 1
:
KHÁI LUẬN V
Ề
TRIẾT
HỌC
VÀ
TRIẾT
HỌC MAC-LENIN
. T
riết học và các vấn đề cơ bản của triết h
ọc:
Ⅰ
1, Khái lược về triết h
ọc
:
A, Nguồn gốc:
–
Nguồn gốc nhận thức: “T
riết học là khoa học của các khoa học”.
–
Nguồn gốc xã hội;
+ C. Mac nói:
T
riết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc
không tồn tại bên ngoài con người
+
T
riết họ
c chỉ ra đời khi xã hội đã đạt đ
ến trình độ tương đối cao của sản xuất
xã hội, hình thành phân công lao động,
của cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư
liệu sản xuất, giai c
ấp phân hóa…
B, Khái niệm: Đặc điểm:
–
T
riết
học là một hình thái ý thức xã hội
.
–
Khách thể khám phá của tr
iết học là thế giới( bên trong và bên
ngoài con người)
trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn của
nó.
–
T
riết
học giải thích tất cả mọi sự vật,
hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế
giới, với mục đích tìm ra những uy l
uật phổ biến chi phối, quy định và quyết
định sự vận động thế giới, con người v
à tư duy
.
–
Mang tính hệ thống, logic, trừu tượng
.
–
T
riết học là hạt nhân của thế giới.
Lưu ý:
T
riết
học khác các môn khoa học khác:sử
dụng các công cụ lý tính, tiêu
chuẩn logic và những kinh nghiệm mà
con người khám phá thực tại để diễn t
ả
và khái quát thê giới bằng lý luận
.
Không phải mọi triết học đều là khoa họ
c, song các học thuyết triết học đều
đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thứ
c khoa học triết học trong
lịch sử.
C, Đối tượng của triết học trong l
ịch sử: là các quan hệ phổ biến và cá
c quy luật chung
nhất của toàn bộ tự nhi
ên, xã hội và tư duy
.
D, T
riết học- hạt nhân lý luận của thế gi
ới quan:
–
Thế giới quan là hệ thống quan điểm
của con người về thế giới, gồm: tri thứ
c,
niềm tin và lý tưởng.
–
Hạt nhân lý luận của thế giới
quan: bản thân triết học là thế
giới quan, triết học
đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
, có ảnh hưởng và chi phối cũng như quy định các
thế giới quan khác.
–
Thế giới quan duy vật biện chứng l
à đỉnh cao của các loại thế gi
ới quan.
2, Vấn đề cơ bản của triết học
: