Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử lớp 4 – Tài liệu text
Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử lớp 4
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.57 KB, 13 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span>HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Sử Tuần. Tên bài dạy. Môn Lịch sử và Địa Lí 1. Làm quen với bản đồ. 2. 3. Làm quen với bản đồ ( tt ). Nước Văn Lang. Yêu cầu cần đạt – Biết môn Lịch sử và Địa lí ơ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và cong người Việt Nam, Biết công lao của ông cha ta trong thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. – Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. – Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. – Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ phương hướng, kí hiệu bản đồ. – Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. – Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển, – Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian qua đời, những nết chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Viết biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lệ hội thường đua thuyền, đấu vật …. Ghi chú. HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. HS khá, giỏi + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: No tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu … + Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đau thuyền, đấu vật … + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.. 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(2)</span> HS khá, giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc ( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. 4. Nước Âu Lạc. – Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu lạc. – Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.. Tuần. Tên bài dạy. Yêu cầu cần đạt. Ghi chú. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. – Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. – Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ). + nhân dân ta phải cống nạp vật quý. + Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. HS khá giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quan xâm lược, giữ gìn nền đọc lập. 5. 2 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(3)</span> 6. Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ). 7. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 ). Tuần. Tên bài dạy. – Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa ): + Nguyên nhân khởi nghĩa: do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( tr3 nợ nước thù nhà ) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa … Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Lu Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đâu là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. – Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. – Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. Yêu cầu cần đạt. Ghi chú. 3 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(4)</span> 8. 9. Ôn tập. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. – Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5. + Khoảng năm 700 TCN đến 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. – Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về. + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. – Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, ất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. – Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có trí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.. 4 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(5)</span> 10. Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981 ). Tuần. Tên bài dạy. 11. Nhà Lý dời đô ra thăng long. 12. Chùa thời Lý. – Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981 ) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thủy ) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. – Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê ). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. Yêu cầu cần đạt Ghi chú – Nêu được những lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt – Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập Vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đo là Thăng Long – Biết được những biểu hiện về sự phát HS khá, giỏi Mô tả ngôi chùa mà triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. HS biết. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.. 5 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(6)</span> 13. – Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến song Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến spng6 Như Nguyệt và bài thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt ): Cuộc kháng + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng chiến chống phòng tuyến trên bờ sông nam Như quân Tống Nguyệt. xâm lược lần + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ thứ hai bắc tổ chức tiến công. ( 1075 – + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ 1077) đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. – Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.. HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quan Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 14. – Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. HS khá, giỏi. Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân dội, chăm lo lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. Nhà Trần thành lập. 15. Nhà Trần và việc đắp đê. Tuần. Tên bài dạy. – Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tời sản xuất nông nghiệp. – Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà Đê sứ: Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến của biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê. Yêu cầu cần đạt. Ghi chú. 6 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(7)</span> 16. Cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Mông Nguyên. 17. Ôn tập. 18. Kiểm tra định kì cuối học kì I. 19. Nước ta cuối thời Trần. – Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện. + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc tướng sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cấm cọc gỗ để tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng * Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.. – Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. – Hoàn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: – trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là dại Ngu.. HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc + Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hanỳh kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.. 7 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(8)</span> 20. Chiến thắng Chi Lăng. – Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.. Tuần. Tên bài dạy. Yêu cầu cần đạt. Ghi chú. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoản loạn và rút chạy. + ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. – nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428 ), mỡ đầu thời Hậu Lê. – Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần …) biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước. Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ): + Đền thờ Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ:ở kinh đô có Quốc Tự Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,… + chinh 1sách khuyến khích học tập: dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.. núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sường núi đồng loạt tấn công.. 20. Chiến thắng Chi Lăng. 21. Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. 22. Trường học thời Hậu Lê. HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng. 8 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(9)</span> 23. Văn học và khoa học thời Hậu Lê. 24. Ôn tập. Tuần. Tên bài dạy. 25. Trịnh Nguyễn phân tranh. – Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ): – tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. – Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiuê biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… – kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu đỗc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). Yêu cầu cần đạt – Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. – Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.. HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.. Ghi chú. 9 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(10)</span> 26. 27. 28. Tuần. – Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những doàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng Cuộc khẩn đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng hoang ở sông Cửu Long. Đàng Trong + Cuộc khẩn hoang đã mỡ rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. – Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khẩn hoang. – Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương Thành thị nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn ở thế kỉ bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư XVI – XVII dân ngoại quốc,…) – dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. – Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ Nghĩa quân chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 ) Tây sơn + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tiến ra đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm Thăng Long chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống (năm 1786) nhất lại đất nước. – Nmắ được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước. Tên bài dạy. Yêu cầu cần đạt. HS khá, giỏi: nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược,chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo,quân Trịnh không kịp trở tay,….. Ghi chú. 10 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(11)</span> 29. 30. – Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đóng Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân Quang ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết Trung đại phá quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến quân diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh Thanh (năm 1789) mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy cề nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: Những + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển chính sách kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh về kinh tế phát triển thương nghiệp. các chính sách và văn hoá này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. của vua + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển Quang Trung văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.. HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu văn hoá ”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,…. 11 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(12)</span> 31. Nhà Nguyễn thành lập. Tuần. Tên bài dạy. 32. Kinh thành Huế. – Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). – Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. Yêu cầu cần đạt – Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.. Ghi chú. 12 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(13)</span> 33. Tổng kết. 34, 35. Ôn tập, Kiểm tra định kì cuối học kì II. – Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. – Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. – Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. – Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai … – Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán …. 13 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class=’text_page_counter’>(14)</span>