Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt Lớp 4 – Tài liệu text
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng việt Lớp 4
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.92 KB, 20 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span>TIẾNG VIỆT 4 TUẦN TÊN BÀI DẠY 1 TĐ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. TCT YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có 1. CT Nghe – viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. 1. LTVC: CẤU TẠO CỦA TIẾNG. 1. KC: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. 1. TĐ: MẸ ỐM. 2. TLV: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?. 1. LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. 2. giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ: BT2 a hoặc b ; hoặc bài tập do Gv soạn. -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) -Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài). -Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). -Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. -Nhận biết được các tiếng có vần giống Lop4.com. GHI CHÚ. *HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).. *HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với.
<span class=’text_page_counter’>(2)</span> nhau ở BT2, BT3.. 2. TLV: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. 2. TĐ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO). 3. CT Nghe-viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. 2. LTVC: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. 3. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC TĐ: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. 2. TLV:. 3. 4. -Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). -Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) -Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Nghe – viết đúng và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, đúng quy định; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2 và BT(3) hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm. -Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). -Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện Lop4.com. nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở BT 5.. *HS khá giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (CH4).. *HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4..
<span class=’text_page_counter’>(3)</span> KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. 3. LTVC: DẤU HAI CHẤM. 4. TLV: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 4. TĐ: THƯ THĂM BẠN. 5. CT Nghe – viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. 3. LTVC: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. 5. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ. 3. tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). -Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). -Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). -Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ). -Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). -Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý Lop4.com. *HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2).. *HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
<span class=’text_page_counter’>(4)</span> ĐỌC. 4. TĐ: NGƯỜI ĂN XIN. 6. TLV: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. 5. LTVC: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. 6. TLV: VIẾT THƯ. 6. TĐ: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. 7. CT Nhớ -viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. 4. LTVC: TỪ GHÉP VÀ. 7. ở SGK) -Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng, cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) -Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp. (BT mục III) Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ) -Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư tăhm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, biết trình bày các dònh thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT(2) a/b và BT(3) hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có Lop4.com. *HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK).. *Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu (SGK).
<span class=’text_page_counter’>(5)</span> TỪ LÁY. 5. KC: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. 4. TĐ: TRE VIỆT NAM. 8. TLV: CỐT TRUYỆN. 7. LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. 8. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TĐ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. 8. CT Nghe-viết: NHỮNG HẠT. 5. 9. nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). -Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). -Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. -Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ) -Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu , diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). -Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3. Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3) -Nghe – viết đúng đúng và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, biết trình bày đoạn Lop4.com. *HS khá, giỏi trả lời được CH4 (SGK).. *HS khá giỏi tự giải được câu.
<span class=’text_page_counter’>(6)</span> THÓC GIỐNG. 6. LTVC: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. 9. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC. 5. TĐ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO. 10. TLV: VIẾT THƯ (KT VIẾT). 9. LTVC: DANH TỪ. 10. TLV: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TĐ: NỖI DẰN VẶT CỦA ANĐRÂY-CA. 10. 11. văn có lời nhân vật; không mắc quá năm đó ở BT (3). lỗi trong bài. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4) ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3) -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống , chế tin những lời lẽ ngọt ngàocủa kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi; thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng ) -Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). -Hiểu được DT là những từ chỉ sự vật (người , vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). -Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức traqchs nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của Lop4.com.
<span class=’text_page_counter’>(7)</span> 7. CT Nghe -viết: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. 6. LTVC: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. 11. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 6. TĐ: CHỊ EM TÔI. 12. TLV: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ. 11. LTVC: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. 12. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN TĐ: TRUNG THU. 12. 13. bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng đúng và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2 (CT chung) BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. -Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ). -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Biết thêm được một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1) ; bước đầu biết xếp các từ Hán – Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm. -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). -Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với Lop4.com. *HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay..
<span class=’text_page_counter’>(8)</span> ĐỘC LẬP. 8. CT Nhớ – viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO. 7. LTVC: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. 13. KC: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG. 7. TĐ: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. 14. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN LTVC: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TĐ:. 13. nội dung. -Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc (3) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). -Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. -Đọc rành mạch một đoạn kich ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. -Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏvề một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). *HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III).. 14. Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.. 14. Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.. 15. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu *HS khá, giỏi Lop4.com.
<span class=’text_page_counter’>(9)</span> NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. CT Nghe – viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP. 8. LTVC: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. 15. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 8. TĐ: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. 16. TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. 15. LTVC: DẤU NGOẶC KÉP. 16. biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu ý nghĩa: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ) -Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch đẹp ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc (3) a/b hoặc bài tập Ct phương ngữ do Gv soạn. -Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ). -Biết vân dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 (mục III). -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vong, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhànghợp nội dung hồi tưởng) -Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1) ; nhận biết dược cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết Lop4.com. thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.. *HS khá, giỏi ghép đúng tên nước vối tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).. *HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK..
<span class=’text_page_counter’>(10)</span> 9. TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. 16. TĐ: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. 17. CT Nghe – viết: THỢ RÈN. 9. LTVC: MRVT: ƯỚC MƠ. 17. KC: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TĐ: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MIĐÁT. 9. TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. 18. 17. (mục III). -Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. -Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữsạch đẹp ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). -Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). -Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu biết kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.. Lop4.com.
<span class=’text_page_counter’>(11)</span> 10. LTVC: ĐỘNG TỪ. 18. TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. 18. TĐ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI: TIẾT 1. 19. CT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 2. 10. LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 3. 19. KC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 4. 10. TĐ: ÔN TẬP VÀ. 20. -Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) -Xác định được mục đíc trao đổi, vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. -Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. -Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng -Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI Lop4.com. *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút). *HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 75 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài.. *HS khá, giỏi đọc diễn cảm.
<span class=’text_page_counter’>(12)</span> KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 5. 11. (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Nhận biết được các thể laọi văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọclà truyện kể đã học. -Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm) , động từ trong đoạn văn ngắn.. TLV: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 6. 19. LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 7 (KIỂM TRA) LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK 1: TIẾT 8 (KIỂM TRA). 20. -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, Ôn tập).. 20. TĐ: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. 21. CT Nhớ – viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. 11. LTVC: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. 21. -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: +Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). -Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. -Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). -Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK.. Lop4.com. đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học học. *HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhauvề cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.. *HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). *HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ..
<span class=’text_page_counter’>(13)</span> 12. KC: BÀN CHÂN KÌ DIỆU. 11. TĐ: CÓ CHÍ THÌ NÊN. 22. TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN LTVC: TÍNH TỪ. 21. TLV: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 22. TĐ: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI. 23. CT Nghe – viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC. 12. LTVC: MRVT: Ý CHÍ -. 23. 22. -Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc tứng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. -Hiểu được tính từ là những từ ngữ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, … (ND ghi nhớ) -Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). -Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b ; hoặc bài tập do Gv soạn. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của Lop4.com. *HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III).. *HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK)..
<span class=’text_page_counter’>(14)</span> NGHỊ LỰC. 13. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 12. TĐ: VẼ TRỨNG. 24. TLV: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 23. LTVC: TÍNH TỪ (TT). 24. TLV: KỂ CHUYỆN (KT VIẾT). 24. TĐ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN. 25. con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã độcní về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vinxi, vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo. -Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lêô-nác-đo đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) -Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). -Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ). -Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III) ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). -Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc lời nhân vật và lời người dẫn Lop4.com. *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên, có sáng tạo..
<span class=’text_page_counter’>(15)</span> CÁC VÌ SAO. 14. CT Nghe – viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. 13. LTVC: MRVT: Ý CHÍ NGHỊ LỰC. 25. KC: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TĐ: VĂN HAY CHỮ TỐT. 13. TLV: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 25. LTVC: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI. 26. TLV: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. 26. TĐ:. 27. 26. chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, suốtt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b ; hoặc bài tập do Gv soạn. -Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. -Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. -Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). -Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước (BT2, BT3). -Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài Lop4.com. *HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. *HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau..
<span class=’text_page_counter’>(16)</span> CHÚ ĐẤT NUNG. CT Nghe – viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ. 14. LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. 27. KC: BÚP BÊ CỦA AI ?. 14. TĐ: CHÚ ĐẤT NUNG (tt). 28. TLV: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?. 27. LTVC: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC. 28. văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm và chú bé Đất) -Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn ngắn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT CT do Gv soạn. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ ghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). -Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện theo lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa và chú Đất Nung) -Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) -Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). -Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được tác dụng của câu hỏi Lop4.com. *HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK).. *HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống.
<span class=’text_page_counter’>(17)</span> ĐÍCH KHÁC. 15. TLV: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 28. TĐ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. 29. CT Nghe – viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. 15. LTVC: MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. 29. KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 15. TĐ: TUỔI NGỰA. 30. TLV:. 29. (BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). -Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lalị cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). -Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. -Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) -Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, Lop4.com. có thể dung CH vào mục đích khác (BT3, mục III).. *HS khá, giỏi thực hiện CH5 (SGK).
<span class=’text_page_counter’>(18)</span> LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 16. LTVC: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. 30. TLV: QUAN SÁT ĐỒ VẬT. 30. TĐ: KÉO CO. 31. CT Nghe-viết: KÉO CO. 16. LTVC: MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. 31. KC: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 16. thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). -Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). -Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). -Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cuh thể (BT3). -Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Lop4.com.
<span class=’text_page_counter’>(19)</span> 17. TĐ: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”. 32. TLV: LUYỆN TÂP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. 31. LTVC: CÂU KỂ. 32. TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT TĐ: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. 32. CT Nghe – viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO LTVC: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. 17. KC: MỘT PHÁT. 17. 33. 33. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-tinô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-lixa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-tinô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. -Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT3 -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III). -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu Lop4.com.
<span class=’text_page_counter’>(20)</span> MINH NHO NHỎ. 18. TĐ: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt). 34. TLV: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 33. LTVC: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. 34. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 34. TĐ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHK 1 (TIẾT 1). 35. CT: ÔN TẬP VÀ. 18. chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Lop4.com. *HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).. *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút).
<span class=’text_page_counter’>(21)</span>