Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học lớp 4, 5 – Giáo Án Điện Tử
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
– Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
– Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
– Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
– Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
– Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
– Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,.
– Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
– Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu,, bơ,.).
– Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
– Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,.), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm, ) và chất xơ (các loại rau).- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
11 trang
|
Chia sẻ: donghaict
| Lượt xem: 5300
| Lượt tải: 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn khoa học lớp 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Phòng bệnh viêm não
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
Không.
8
Phòng bệnh viêm gan A
Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
Không.
Phòng tránh HIV/AIDS
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
Không.
9
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
– Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
– Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
Không.
Phòng tránh bị xâm hại
– Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
– Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
– Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
Không.
10
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
Không.
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Ôn tập kiến thức về:
– Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
– Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
Không.
11
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Ôn tập kiến thức về:
– Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
– Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
Không.
Tre, mây, song
– Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
– Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
– Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
12
Sắt, gang, thép
– Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
– Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
– Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
Đồng và hợp kim của đồng
– Nhận biết một số tính chất của đồng.
– Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
– Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
13
Nhôm
– Nhận biết một số tính chất của nhôm.
– Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
– Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
Đá vôi
– Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
– Quan sát, nhận biết đá vôi.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
14
Gốm xây dựng: gạch, ngói
– Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
– Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
– Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
Xi măng
– Nhận biết một số tính chất của xi măng.
– Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
– Quan sát, nhận biết xi măng.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
15
Thuỷ tinh
– Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
– Nêu được công dụng của thủy tinh.
– Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
Cao su
– Nhận biết một số tính chất của cao su.
– Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
16
Chất dẻo
– Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
– Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
Tơ sợi
– Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
– Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
– Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Không.
17
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Ôn tập kiến thức về:
– Đặc điểm giới tính.
– Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
– Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Không.
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Ôn tập kiến thức về:
– Đặc điểm giới tính.
– Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
– Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Không.
18
Sự chuyển thể của chất
Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Không.
Hỗn hợp
– Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
– Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
Không.
19
Dung dịch
– Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
– Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
Không.
Sự biến đổi hóa học
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
Không.
20
Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
Không.
Năng lượng
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
Không.
21
Năng lượng mặt trời
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
Không.
Sử dụng năng lượng chất đốt
– Kể tên một số loại chất đốt.
– Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
Không.
22
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo)
– Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
– Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
Không.
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
– Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
– Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
Không.
23
Sử dụng năng lượng điện
Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
Không.
Lắp mạch điện đơn giản
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
Không.
24
Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo)
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
Không.
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
– Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
– Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
Không.
25
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Ôn tập về:
– Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
– Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
Không.
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Ôn tập về:
– Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
– Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
Không.
26
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
– Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
– Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
Không.
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
Không.
27
Cây con mọc lên từ hạt
Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Không.
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
Không.
28
Sự sinh sản của động vật
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
Không.
Sự sinh sản của côn trùng
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
Không.
29
Sự sinh sản của ếch
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Không.
Sự sinh sản và nuôi con của chim
Biết chim là động vật đẻ trứng.
Không.
30
Sự sinh sản của thú
Biết chim là động vật đẻ con.
Không.
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
Không.
31
Ôn tập: Thực vật và động vật
Ôn tập về:
– Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
– Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
– Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
Không.
Môi trường
– Khái niệm về môi trường.
– Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
Không.
32
Tài nguyên thiên nhiên
Nêu được một số vií dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
Không.
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
– Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
– Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Không.
33
Tác động của con người đến môi trường rừng
– Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
– Nêu tác hại của việc phá rừng.
Không.
Tác động của con người đến môi trường đất
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
Không.
34
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
– Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
– Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Không.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
– Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Không.
35
Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Không.
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
Ôn tập về:
– Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
– Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
– Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người.
– Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.
Không.
File đính kèm:
- Chuan KTKN LOP mon Khoa hoc.doc