cau hoi trac nghiem pccc ban hanh 1242018111656 – Tài liệu text
cau hoi trac nghiem pccc ban hanh 1242018111656
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.73 KB, 7 trang )
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
KIẾN THỨC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Họ và tên
Điểm
Bộ phận
Đánh giá
Ngày kiểm tra
Câu hỏi 1: Anh/chị hãy cho biết có mấy cách nhận biết đám cháy qua các dấu hiệu
ban đầu?
a) Khói, mùi.
b) Ánh lửa, khói.
c) Khói, ánh lửa – tiếng nổ – mùi sản phẩm cháy.
Câu hỏi 2: Khi phát hiện cháy, anh/chị cần thực hiện các động tác theo trình tự nào
dưới đây:
a) Hô to: Cháy! Cháy! Cháy!, cúp cầu dao điện, tham gia chữa cháy, đồng thời gọi
điện thoại báo lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
b) Gọi điện thoại báo lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, cúp cầu dao điện, hô to:
Cháy! Cháy! Cháy!, tham gia chữa cháy.
c) Hô to: Cháy! Cháy! Cháy!, cúp cầu dao điện, đồng thời gọi điện thoại báo lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
Câu hỏi 3: Người phát hiện cháy tại công ty phải bằng mọi cách báo ngay cho 01
hoặc tất cả các đơn vị:
a)
b)
c)
d)
Đội PCCC cơ sở nơi xảy ra hỏa hoạn.
Đơn vị Cảnh sát PCCC gần nhất.
Banh lãnh đạo công ty
Tất cả a, b, c đều đúng.
Câu hỏi 4: Khi đang ở công ty, nếu phát hiện công ty đang bị cháy, anh/chị sẽ làm gì?
a) Hô hoán cho mọi người chạy
b) Tới nơi có cháy để chữa cháy
c) Gọi điện cho lực lượng Cảnh sát PCCC
d) Bình tĩnh, báo động có cháy, ngắt cầu giao điện, dùng phương tiện chữa cháy tại
chỗ chữa cháy và gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC.
Câu hỏi 5: Anh, chị hãy cho biết khi cháy xảy ra xử lý như thế nào?
a) Cắt điện, dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháy
1
b) Báo động, cắt điện, dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháy, gọi điện thoại
cho lực lượng chữa cháy số điện thoại 114
c) Dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháy
Câu hỏi 6: Cách tránh ngộ độc khí trong đám cháy?
a) Phải ngay lập tức mở tất cả các cửa ở hướng không có cháy để giảm áp suất.
b) Không được mở cửa ở hướng có cháy và khói xông vào phòng.
c) Các phương pháp phòng khói khẩn cấp như khăn ướt luôn có tác dụng tốt vì vậy
bạn nên luôn để 1 chai nước trong phòng.
d) Cả a,b,c,d đều đúng.
Câu hỏi 7: Phương án chữa cháy của cơ sở được tổ chức thực tập như thế nào?
a) Ít nhất mỗi tháng/lần
b) Ít nhất mỗi quý/lần
c) Ít nhất 6 tháng/lần
d) Ít nhất mỗi năm/lần
Câu hỏi 8: Điều 5 Luật PCCC quy định trách nhiệm PCCC như thế nào?
a) Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức
b) Trách nhiệm của cá nhân và hộ gia đình
c) Cả a và b
Câu hỏi 9: Anh/chị hãy cho biết khi xảy ra cháy, điện thoại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC theo số điện thoại nào?
a) 113
b) 114
c) 115
Câu hỏi 10: Anh/chị hãy cho biết hành vi nào bị nghiêm cấm theo Điều 13, Luật
phòng cháy và chữa cháy?
a) Báo cháy giả
b) Làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa
cháy, biển báo, biển chỉ dẫn và lối thoát nạn
2
c) Làm hư hỏng các trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy
d) Cả a và b
Câu hỏi 11: Anh, chị hãy cho biết hành vi nào sau đây là vi phạm các quy định về
PCCC?
a) Gọi điện thoại khi đang đổ xăng
b) Không trang bị bình chữa cháy tại nhà ở
c) Khoá, chèn, chặn cửa thoát nạn
d) Cả a và c
Câu hỏi 12: Cơ sở như thế nào phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc?
a) Hộ gia đình
b) Phương tiện giao thông cơ giới
c) Người dân
d) Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ
Câu hỏi 13: Cơ sở sản xuất và kinh doanh hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ với diện
tích 1000m2 có phải xây dựng phương án chữa cháy không?
a) Có
b) Không
c) Tùy vào nhu cầu của các cơ sở
d) Cơ sở sản xuất và kinh doanh hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ với diện tích trên
2000m2 mới cần phải xây dựng phương án chữa cháy
Câu hỏi 14: Bình chữa cháy có ký hiệu MT5 là bình chữa cháy loại gì?
a) Loại bột 5kg.
b) Loại khí 5kg.
c) Loại bột 50kg.
d) Loại khí 50kg.
Câu hỏi 15: Bình chữa cháy có ký hiệu MT3 là bình chữa cháy loại gì?
a) Loại bột 5kg.
b) Loại khí 5kg.
c) Loại bột 3kg.
d) Loại khí 3kg.
3
Câu hỏi 16: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ5 là bình chữa cháy loại gì?
a) Loại bột 5kg.
b) Loại khí 5kg.
c) Loại bột 3kg.
d) Loại khí 3kg.
Câu hỏi 17: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ3 là bình chữa cháy loại gì?
a) Loại bột 5kg.
b) Loại khí 5kg.
c) Loại bột 3kg.
d) Loại khí 3kg.
Câu hỏi 18: Cách sử dụng bình chữa cháy bằng bột như thế nào?
a) Ném cả bình vào đám cháy.
b) Lắc bình, rút chốt, hướng loa phun vào ngọn lửa, bóp cò.
c) Đứng tại chỗ phun chất chữa cháy.
d) cả a,b,c đều đúng.
Câu hỏi 19: Bình chữa cháy bằng bột chữa cháy không hiệu quả đối với đám cháy
nào?
a) Chất rắn
b) Chất lỏng
c) Chất khí.
d) Các kim loại đang nóng đỏ và thiết bị điện tử
Câu hỏi 20: Bình chữa cháy bằng khí chữa cháy hiệu quả ở khu vực nào?
a) Ngoài trời
b) Nơi có gió
c) Nơi kín gió
d) Tất cả các đáp án trên
Câu hỏi 21: Anh/chị hãy cho biết kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy gồm
những nội dung nào?
4
a) Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở, khu dân cư, hộ gia đình,
rừng, phương tiện giao thông cơ giới theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa
cháy, Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.
b) Việc thực hiện trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của từng đối tượng quy định
tại Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định này và các quy định của pháp luật có
liên quan.
c) Việc chấp hành các quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định này,
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các quy định của pháp luật có liên quan và các yêu cầu
về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
d) Cả a, b, c
Câu hỏi 22: Khi có cháy xảy ra do điện, đầu tiên, ta phải làm gì?
a) Báo động cho mọi người xung quanh biết, đồng thời gọi điện thoại thông báo cho
lực lượng Cảnh sát PCCC qua số 114.
b) Ngắt cầu dao diện.
c) Nhanh chóng dùng phương tiện chữa cháy tại chỗ để chữa cháy.
d) Tất cả đều đúng.
Câu hỏi 23: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng khí gas trong bếp ăn, anh/chị sẽ phải
làm gì?
a) Khóa van an toàn sau mỗi lần sử dụng.
b) Thường xuyên vệ sinh bếp và khu vực nấu ăn.
c) Trang bị thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas.
d) cả a,b,c đều đúng.
Câu hỏi 24: Luật PCCC quy định một trong những biện pháp cơ bản đầu tiên trong
công tác phòng cháy là gì?
a) Sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ
sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt.
b) Quản lý chặt chẽ về sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt;
đảm bảo các điều kiện an toàn trong sản xuất kinh doanh.
c) Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt,
thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; đảm bảo các điều
kiện an toàn về phòng cháy.
5
d) Định kỳ tự tổ chức kiểm tra công tác an toàn PCCC.
Câu hỏi 25: Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi cho lực lượng nào?
a) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho lực lượng PCCC, qua
số 114.
b) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho lực lượng PCCC, qua
số 113.
c) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho UBND Phường.
d) cả a,b,c đều đúng
Câu hỏi 26: Khi nào thì nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa, khi nào thì nạp bình cứu
hỏa?
a
Cứ 1 tháng các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháy
chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nào
cũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy. Nếu như, vạch
kim bình cứu hỏa không ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc
sạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá trình hoạt động.
b
Cứ sau 1 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháy
chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nào
cũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy. Nếu như, vạch kim
bình cứu hỏakhông ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc sạc
bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá trình hoạt động .
c
Cứ sau 2 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháy
chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nào
cũng có tầm ảnh hưởng. Nếu như, vạch kim bình cứu hỏakhông ở mốc xanh nữa nghĩa
là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc sạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể
đảm báo trong quá trình hoạt động.
d
Câu b và câu c đúng
Câu hỏi 27: Bạn nên để bình chữa cháy ở đâu?
a
Bạn phải để bình chữa cháy ở một nơi bạn có thể thoát ra, nhìn thấy dễ dàng nhất hoặc
bạn nên lắp nó gần lối thoát hiểm.
b
Bạn phải để bình chữa cháy ở một nơi cao, để có thể với tới lấy được.
c
Bạn phải cất bình chữa cháy ở một nơi kín đáo, để bảo quản một cách tốt nhất
6
d
Câu a và b đúng
e
Câu hỏi 28: Phương tiện PCCC gồm những loại phương tiện nào?
a) Bình chữa cháy
b) Hệ thống báo cháy tự động
c) Hệ thống chữa cháy tự động
d) Phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ, phương
tiện thô sơ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.
Câu hỏi 29: Các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của Luật PCCC?
a) Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; gây thiệt hại tài
sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh
và trật tự an toàn xã hội.
b) Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ
phòng cháy và chữa cháy.
c) Lợi dụng hoạt động phòng cháy và chữa cháy để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ
con người; xâm phạm tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.
d) Cả a,b,c đều đúng.
Câu hỏi 30: Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là của ai?
a) Cảnh sát PCCC
b) Lực lượng dân phòng
c) Lực lượng PCCC chuyên ngành
d) Mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
Tổng điểm
Đạt
90 điểm
≥60 điểm
7
Đội PCCC cơ sở nơi xảy ra hỏa hoạn.Đơn vị Cảnh sát PCCC gần nhất.Banh lãnh đạo công tyTất cả a, b, c đều đúng. Câu hỏi 4: Khi đang ở công ty, nếu phát hiện công ty đang bị cháy, anh/chị sẽ làm gì?a) Hô hoán cho mọi người chạyb) Tới nơi có cháy để chữa cháyc) Gọi điện cho lực lượng Cảnh sát PCCCd) Bình tĩnh, báo động có cháy, ngắt cầu giao điện, dùng phương tiện chữa cháy tạichỗ chữa cháy và gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC. Câu hỏi 5: Anh, chị hãy cho biết khi cháy xảy ra xử lý như thế nào?a) Cắt điện, dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháyb) Báo động, cắt điện, dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháy, gọi điện thoạicho lực lượng chữa cháy số điện thoại 114c) Dùng phương tiện chữa cháy dập tắt đám cháyCâu hỏi 6: Cách tránh ngộ độc khí trong đám cháy?a) Phải ngay lập tức mở tất cả các cửa ở hướng không có cháy để giảm áp suất.b) Không được mở cửa ở hướng có cháy và khói xông vào phòng.c) Các phương pháp phòng khói khẩn cấp như khăn ướt luôn có tác dụng tốt vì vậybạn nên luôn để 1 chai nước trong phòng.d) Cả a,b,c,d đều đúng. Câu hỏi 7: Phương án chữa cháy của cơ sở được tổ chức thực tập như thế nào?a) Ít nhất mỗi tháng/lầnb) Ít nhất mỗi quý/lầnc) Ít nhất 6 tháng/lầnd) Ít nhất mỗi năm/lầnCâu hỏi 8: Điều 5 Luật PCCC quy định trách nhiệm PCCC như thế nào?a) Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chứcb) Trách nhiệm của cá nhân và hộ gia đìnhc) Cả a và bCâu hỏi 9: Anh/chị hãy cho biết khi xảy ra cháy, điện thoại cho lực lượng Cảnh sátPCCC theo số điện thoại nào?a) 113b) 114c) 115Câu hỏi 10: Anh/chị hãy cho biết hành vi nào bị nghiêm cấm theo Điều 13, Luậtphòng cháy và chữa cháy?a) Báo cháy giảb) Làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữacháy, biển báo, biển chỉ dẫn và lối thoát nạnc) Làm hư hỏng các trang thiết bị phòng cháy và chữa cháyd) Cả a và bCâu hỏi 11: Anh, chị hãy cho biết hành vi nào sau đây là vi phạm các quy định vềPCCC?a) Gọi điện thoại khi đang đổ xăngb) Không trang bị bình chữa cháy tại nhà ởc) Khoá, chèn, chặn cửa thoát nạnd) Cả a và cCâu hỏi 12: Cơ sở như thế nào phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc?a) Hộ gia đìnhb) Phương tiện giao thông cơ giớic) Người dând) Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổCâu hỏi 13: Cơ sở sản xuất và kinh doanh hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ với diệntích 1000m2 có phải xây dựng phương án chữa cháy không?a) Cób) Khôngc) Tùy vào nhu cầu của các cơ sởd) Cơ sở sản xuất và kinh doanh hóa chất nguy hiểm về cháy, nổ với diện tích trên2000m2 mới cần phải xây dựng phương án chữa cháyCâu hỏi 14: Bình chữa cháy có ký hiệu MT5 là bình chữa cháy loại gì?a) Loại bột 5kg.b) Loại khí 5kg. c) Loại bột 50kg.d) Loại khí 50kg.Câu hỏi 15: Bình chữa cháy có ký hiệu MT3 là bình chữa cháy loại gì?a) Loại bột 5kg.b) Loại khí 5kg.c) Loại bột 3kg.d) Loại khí 3kg. Câu hỏi 16: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ5 là bình chữa cháy loại gì?a) Loại bột 5kg. b) Loại khí 5kg.c) Loại bột 3kg.d) Loại khí 3kg.Câu hỏi 17: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ3 là bình chữa cháy loại gì?a) Loại bột 5kg.b) Loại khí 5kg.c) Loại bột 3kg. d) Loại khí 3kg.Câu hỏi 18: Cách sử dụng bình chữa cháy bằng bột như thế nào?a) Ném cả bình vào đám cháy.b) Lắc bình, rút chốt, hướng loa phun vào ngọn lửa, bóp cò. c) Đứng tại chỗ phun chất chữa cháy.d) cả a,b,c đều đúng.Câu hỏi 19: Bình chữa cháy bằng bột chữa cháy không hiệu quả đối với đám cháynào?a) Chất rắnb) Chất lỏngc) Chất khí.d) Các kim loại đang nóng đỏ và thiết bị điện tửCâu hỏi 20: Bình chữa cháy bằng khí chữa cháy hiệu quả ở khu vực nào?a) Ngoài trờib) Nơi có gióc) Nơi kín giód) Tất cả các đáp án trênCâu hỏi 21: Anh/chị hãy cho biết kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy gồmnhững nội dung nào?a) Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ sở, khu dân cư, hộ gia đình,rừng, phương tiện giao thông cơ giới theo quy định của Luật Phòng cháy và chữacháy, Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.b) Việc thực hiện trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của từng đối tượng quy địnhtại Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định này và các quy định của pháp luật cóliên quan.c) Việc chấp hành các quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định này,tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các quy định của pháp luật có liên quan và các yêu cầuvề phòng cháy và chữa cháy của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.d) Cả a, b, cCâu hỏi 22: Khi có cháy xảy ra do điện, đầu tiên, ta phải làm gì?a) Báo động cho mọi người xung quanh biết, đồng thời gọi điện thoại thông báo cholực lượng Cảnh sát PCCC qua số 114.b) Ngắt cầu dao diện.c) Nhanh chóng dùng phương tiện chữa cháy tại chỗ để chữa cháy.d) Tất cả đều đúng. Câu hỏi 23: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng khí gas trong bếp ăn, anh/chị sẽ phảilàm gì?a) Khóa van an toàn sau mỗi lần sử dụng.b) Thường xuyên vệ sinh bếp và khu vực nấu ăn.c) Trang bị thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas.d) cả a,b,c đều đúng. Câu hỏi 24: Luật PCCC quy định một trong những biện pháp cơ bản đầu tiên trongcông tác phòng cháy là gì?a) Sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụsinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt.b) Quản lý chặt chẽ về sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt;đảm bảo các điều kiện an toàn trong sản xuất kinh doanh.c) Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt,thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; đảm bảo các điềukiện an toàn về phòng cháy. d) Định kỳ tự tổ chức kiểm tra công tác an toàn PCCC.Câu hỏi 25: Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi cho lực lượng nào?a) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho lực lượng PCCC, quasố 114. b) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho lực lượng PCCC, quasố 113.c) Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc thấy lửa thì gọi ngay cho UBND Phường.d) cả a,b,c đều đúngCâu hỏi 26: Khi nào thì nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa, khi nào thì nạp bình cứuhỏa?Cứ 1 tháng các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháychữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nàocũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy. Nếu như, vạchkim bình cứu hỏa không ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặcsạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá trình hoạt động. Cứ sau 1 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháychữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nàocũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy. Nếu như, vạch kimbình cứu hỏakhông ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc sạcbình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá trình hoạt động .Cứ sau 2 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng cháychữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì thiết bị nàocũng có tầm ảnh hưởng. Nếu như, vạch kim bình cứu hỏakhông ở mốc xanh nữa nghĩalà bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc sạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thểđảm báo trong quá trình hoạt động.Câu b và câu c đúngCâu hỏi 27: Bạn nên để bình chữa cháy ở đâu?Bạn phải để bình chữa cháy ở một nơi bạn có thể thoát ra, nhìn thấy dễ dàng nhất hoặcbạn nên lắp nó gần lối thoát hiểm. Bạn phải để bình chữa cháy ở một nơi cao, để có thể với tới lấy được.Bạn phải cất bình chữa cháy ở một nơi kín đáo, để bảo quản một cách tốt nhấtCâu a và b đúngCâu hỏi 28: Phương tiện PCCC gồm những loại phương tiện nào?a) Bình chữa cháyb) Hệ thống báo cháy tự độngc) Hệ thống chữa cháy tự độngd) Phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ, phươngtiện thô sơ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản. Câu hỏi 29: Các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của Luật PCCC?a) Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; gây thiệt hại tàisản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninhvà trật tự an toàn xã hội.b) Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụphòng cháy và chữa cháy.c) Lợi dụng hoạt động phòng cháy và chữa cháy để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻcon người; xâm phạm tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.d) Cả a,b,c đều đúng. Câu hỏi 30: Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là của ai?a) Cảnh sát PCCCb) Lực lượng dân phòngc) Lực lượng PCCC chuyên ngànhd) Mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhânTổng điểmĐạt90 điểm≥60 điểm