Cảm tính và ý tính triết học – Nhóm 8 :Trình Bày Mốối quan h gi a nh n th c c m tnh và nệ ữ ậ ứ ả h – Studocu

Nhóm 8 :T

rình Bà

y Mốối quan h

gi

a nh

n th

c c

m tnh và nh

n th

c lý tnh

Nhận thức:

là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua

các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp l

à nhận

thức cảm tính, ở mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhậ

n thức cảm tính

có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động

thống nhất của con người.

Nhận Thức Cảm

Tính :

Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Ở giai đoạ

n này

, nhận

thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới ba

hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.

+ Cảm Giác:

Cảm giác là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ở giai đoạn

cảm tính, được nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác qua

n của con người,

đưa lại cho con người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc t

ính riêng lẻ của sự

vật. Cảm giác chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

Thế giới khách quan là nguồn

gốc, nội dung khách quan của cảm giác, do đó là nguồn gốc của mọi hiểu biết của con người.

+ T

ri Giác:

T

ri

giác là một hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động (nhận t

hức

cảm tính). T

ri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác quan

của con người. Do đó, có thể nói, tri giác là tổng hợp của nhiều cảm giác.

Vì vậy

, tri giác cho ta

hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác.

+ Biểu Tượ

ng:

Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Khác

với cảm giác và tri giác, biểu tượng là hình ảnh sự vật được tái hiện t

rong óc nhờ trí nhớ, khi sự

vật không trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Nhưng biểu tượng vẫn giống tri giác ở

chỗ, nó vẫn là hình ảnh cảm tính về sự vật, mặc dù tương đối hoàn chỉnh. Cho nên, biểu tượng

chưa phải là hình thức của nhận thức lý tính. Nó như là khâu trung gian chuyển từ nhận thức c

ảm

tính lên nhận thức lý tính.

Nhận Thức Lý

Tính:

Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người phản ánh những

thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thức khách quan một cách

gián tiếp. Nhận thức lý tín bao gồm tư duy và tượng.

+Khái niệm:

là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một, hoặc

một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biể

u thị

bằng một từ hay một cụm từ.

+Phán Đoán:

Phán đoán là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật

hiện tượng của thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là một hình thức của tư duy t

rừu

tượng, bằng cách liên kết các khái niệm lại để khẳng định hay phủ định một thuộc tính hay một

mối liên hệ nào đó của sự vật. Phán đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ngữ thành m

ột