CÁCH TRƯNG BÀY, BỐ TRÍ SẢN PHẨM TẠI SIÊU THỊ – Tài liệu text
CÁCH TRƯNG BÀY, BỐ TRÍ SẢN PHẨM TẠI SIÊU THỊ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 21 trang )
CÁCH TRƯNG BÀY, BỐ TRÍ SẢN PHẨM TẠI SIÊU THỊ
I. Cơ sở lý luận về bố cục cửa hàng, trưng bày hàng hóa và hành vi của người
mua sắm:
1. Các đặc trưng quan trọng của siêu thị:
– Đóng vai trò là cửa hàng bán lẻ trong hệ thống phân phối: bán lẻ, bán hàng hóa
trực tiếp cho người tiêu dùng để họ sử dụng chứ không phải bán lại.
– Áp dụng phương thức tự chọn và phục vụ (self-service):
+ Tự chọn: khách hàng sau khi chọn được hàng hóa sẽ đến chỗ người bán tính
tiền. Trong quá trình mua có sự giúp đỡ, hướng dẫn
+ Tự phục vụ: khách hàng chọn sản phẩm và thanh toán ở quầy tính tiền đặt gần
lối ra vào. Theo cách này, người mua sắm thích thú hơn và thoải mái lựa chọn,
không bị bó buộc thời gian.
– Phương thức thanh toán thuận tiện: hàng hóa gắn mã vạch được máy quét để đọc
giá và tính tiền tự động. Đây chính là tính chất ưu việt của siêu thị, đem lại sự thóa
mãn cho người mua sắm.
– Hàng hóa chủ yếu là hàng tiêu dùng thường ngày như: thực phẩm, đồ gia dụng,
quần áo… với chủng loại đa dạng, phong phú. Siêu thị thuộc hệ thống của hàng
kinh doanh tổng hợp, khác với các của hàng chuyên doanh chỉ tập trung vào một
hay một số mặt hàng nhất định.
– Sáng tạo trong nghệ thuật trưng bày hàng hoá: qua nghiên cứu cách thức vận
động của người mua hàng khi vào cửa hàng, người điều hàng siêu thị có cách thức
bố trí hàng hóa hợp lý nhằm tối đa hóa hiệu quả của không gian bán hàng và để
hàng hóa “tự quảng cáo”(do không có người bán). Siêu thị làm được điều này
thông qua các nguyên tắc sắp xếp, trưng bày hàng hóa, nhiều khi là các thủ thuật.
Trong các đặc trưng trên, phương thức bán hàng tự phục vụ và nghệ thuật trưng
bày hàng hóa của siêu thị là hai đặc trưng quan trọng nhất trong việc thu hút người
mua sắm đến với kênh mua sắm này. Với hai dặc trưng này, loại hình kinh doanh
siêu thị hiện nay không chỉ đơn thuần là bán hàng mà còn bán cả dịch vụ và trải
nghiệm, làm cho khách hàng thích thú khi đi mua sắm.
2. Vai trò của yếu tố bố cục và trưng bày trong các chiến lược của siêu thị:
2.1. Bố cục siêu thị ( KN, mục đích):
2.1.1: Khái niệm:
Bố cục siêu thị là đưa ra giải pháp làm cho không gian siêu thị hữu dụng và có khả
năng thúc đẩy bán hàng, tạo nên sự thuận tiện nhất trong dịch vụ.
2.1.2: Mục đích:
– Việc bố cục siêu thị theo một trật tự nhất định có hai mục đích tương đối trái
ngược nhau:
+ Một là tập trung vào việc kéo dài thời gian mua sắm của khách hàng, từ
đó, tăng thời gian khách hàng “tiếp xúc” với các sản phẩm và làm tăng khả năng
khách hàng mua hàng bốc đồng (hoặc được gợi nhớ nhu cầu). Mục tiêu này được
các siêu thị có lượng khách hàng thích cảm giác đi mua sắm sử dụng khá thường
xuyên.
+ Hai là tập trung vào việc bố trí những loại hàng hóa một cách tiện lợi nhất
cho khách hàng trong việc tìm kiếm và lấy sản phẩm. Mục tiêu này có thể làm
giảm thời gian mua sắm của khách hàng, tuy nhiên, siêu thị có thể sẽ phục vụ được
nhóm khách hàng không có nhiều thời gian hoặc không thích việc mua sắm.
– Một bố cục hợp lý sẽ giúp các chủ siêu thị cân bằng các mục đích này.
– Hơn nữa , không gian tại mỗi một siêu thị là có giới hạn. Phải bày biện, sắp xếp
hàng hóa ra sao để có thể tiết kiệm không gian nhất nhưng vẫn phải bảo đảm sự
thoải mái, thuận tiện cho khách hành là câu hỏi lớn dành cho các nhà quản trị siêu
thị khi quy hoạch không gian. Chính vì vậy, một kế hoạch bố cục tổng thể siêu thị
hợp lý sẽ có thể tối đa hóa không gian bán hàng, mang lại doanh thu cao nhất cho
chủ siêu thị.
2.2. Quy trình trưng bày:
– Phân loại hàng hóa: Phân loại hàng hóa là phân nhóm các sản phẩm dựa vào tính
chất hay công dụng của sản phẩm, hoặc có thể hiểu là chia nhóm các sản phẩm của
cửa hàng hay trung tâm mua sắm theo thói, quen mua sắm của khách hàng
– Phân chia khu vực:
+ Khái niệm: phân chia khu vực là việc đặt những nhóm sản phẩm giống
hoặc có liên hệ lại với nhau theo một cách dễ hiểu và theo hướng di chuyển trong
cửa hàng có logic, giúp khách hàng dễ dàng tìm được sản phẩm họ muốn mua.
+ Một số tiêu chí cần đảm bảo trong việc phân chia khu vực:
• Sự liên quan giữa các ngành hàng: dựa vào mối quan hệ giữa các sản phẩm thuộc
ngành hàng khác nhau, siêu thị sẽ bố trí các sản phẩm tại các vị trí gần nhau để tạo
sự thuận tiện và gợi cho khách hàng nhớ hoặc nảy sinh như cầu về các sản phẩm
liên quan
• Bố cục rõ ràng, rộng rãi, dễ di chuyển: dùng để đảm bảo sự lưu thông của khách
hàng và nhân viên trong siêu thị dễ dàng và liên tục.
• Địa điểm tốt nhất là gần cửa vào, lối đi chính, thang máy vì tại những điểm này
có số lượng khách hàng qua lại nhiều. Những siêu thị có nhiều tầng thường đặt
thang máy tại vị trí buộc khách hàng phải đi vòng quanh tầng đó mới lên được tầng
tiếp theo. Theo nghiên cứu thì khách hàng có xu hướng rẽ phải khi bắt đầu đi vào
cửa hàng hay lên một tầng mới, vì vậy những vị trí ở bên phải sẽ đáng giá hơn.
– Sự sắp xếp tổng thể không gian siêu thị:
+ Khái niệm: Sự sắp xếp tổng thể không gian siêu thị là nhà quản lý
siêu thị phải thoả mãn nhiều yếu tố trong cùng một không gian trưng bày : phải
giới thiệu được tối đa hàng hoá tại tất cả các khu vực của cửa hàng, lại phải đảm
bảo tầm nhìn từ lối đi chính đến các bức tường xung quanh
+Nhà quản lý siêu thị phải thỏa mãn nhiều yếu tố trong cùng một
không gian trưng bày: phải giới thiệu được tối đa hàng hóa tại tất cả các khu
vực cửa hàng, đảm bảo tầm nhìn từ lối đi chính đến các bức tường xung
quanh. Có vài cách sắp xếp như sau:
• Bố trí kệ hàng theo các khối (Grid layout): các quầy hàng sắp xếp thành các
đường song song. Mục đích là tăng tối đa không gian bán hàng và đơn giản hóa an
ninh. Do đó, kiểu bố cục này mang lại hiệu quả cho siêu thị chứ không phải sự
thuận tiện cho khách hàng.
• Luồng di chuyển tự do (Free flow): cửa hàng sẽ phải bỏ bớt đi kho hoặc không
gian trưng bày để tạo ra nhiều lối đi giữa các khu trưng bày, các vật cố định và lối
đi được sắp xếp không cân xứng và các kệ hàng được đặt theo kiểu mở. Mục đích
là mang tới cho khách hàng không gian mua sắm rộng rãi, thoải mái nên việc mua
sắm trở nên dễ dàng và vui vẻ hơn. Cách bố cục này phải thiết kế cẩn thận và tốn
nhiều chi phí, tuy nhiên có thể bù đắp bằng cách tăng doanh thu và lợi nhuận. Bố
cục này thường được sử dụng tại các của hàng đặc biệt, các cửa hàng nhỏ bán quần
áo hoặc các mặt hàng mới ra.
• Race track: cách bố cục theo kiểu Race track sẽ giúp lôi kéo khách hàng đi qua
những trung tâm mua sắm nhiều tầng, khuyến khích hành vi mua bốc đồng của
người tiêu dùng. Cách này thiết kế một lối đi chính qua các khu vực, các nhánh sẽ
đi qua nhũng khu vực độc lập được thiết kế gần như có sự tương đồng nhau.
2.3.Vai trò của yếu tố bố cục và trưng bày trong các chiến lược của siêu thị
– Trong số các yếu tố chiến lược của siêu thị, chiến lược thiết kế bố cục và cách
trưng bày sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong thời điểm
hiện nay, khi mà người tiêu dùng ngày càng trở nên khó bị tác động hơn.
+ Thứ nhất, đây là yếu tố quan trọng vì nó quyết định bộ mặt và cách mà siêu thị
« giao tiếp » với khách hàng.
+ Thứ hai, xuất phát từ hai đặc trưng chủ yếu của siêu thị, việc bố cục và trưng
bày tốt tại một siêu thị ngoài vai trò thu hút các khách hàng hiện tại mà còn có thể
thu hút thêm những khách hàng từ các kênh phân phối khác sang kênh phân phối
tại siêu thị.
3. Trưng bày hàng hóa:
3.1Khái niệm:
Trưng bày hàng hóa là việc sắp xếp, trình bày sản phẩm trên một khu vực nhất định
theo những cách thức có hiệu quả nhất nhằm thuyết phục khách hàng mua sản
phẩm đó.
3.2 Mục đích:
– Đối với một nhà bán lẻ, không gian thiết kế toàn bộ siêu thị chính là bộ mặt và là
ấn tượng ban đầu của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Đây cũng là cách
thức cạnh tranh đơn giản và dễ ứng dụng nhất giữa các siêu thị. Điều này dễ hiểu
khi so sánh việc bạn thường cảm nhận cửa hàng của mình bởi những hình ảnh và
cách thức trưng bày ngay từ ngoài cửa.
– Trưng bày hàng hóa có thể giúp siêu thị đạt được những mục đích sau:
+ Thu hút sự chú ý.
+ Tạo ra sự quan tâm .
+ Kích thích sự ham muốn
+ Thúc đẩy quyết định mua hàng bằng các giác quan
3.3 Hình thức trưng bày:
– Hình thức trưng bày có thể tập trung vào 4 kiểu phổ biến sau:
+ Selection displays: thích hợp với những hàng hóa khách hàng có thể tự lựa
chọn. Đặc trưng của cách thức này là sử dụng đường hoặc lối đi để trưng bày.
Chức năng chủ yếu là cung cấp khả năng tiếp cận của khách hàng tới sản phẩm,
giúp khách hàng dễ dàng kiểm tra hàng hóa và dễ dàng cho việc bán hàng tự phục
vụ. Trong phần lớn các trường hợp, siêu thị sử dụng cách này để trưng bày những
hàng hóa thông thường, được mua hàng ngày.
+ Special display: đây là kiểu trưng bày gây ra sự chú ý để thu hút sự quan
tâm đặc biệt, để lại ấn tượng lâu dài với khách hàng. Kiểu này sử dụng những vị trí
đắt giá trong cửa hàng, vật liệu trưng bày và những hàng hóa đặc biệt để trưng bày
bảo đảm tối đa hiệu quả quảng cáo việc trưng bày và hàng hóa, do đó ảnh hưởng
đáng kể số lượng hàng hóa được bán.
+ Point – of- purchase display: POP là một trường hợp đặc biệt của Special
display. Siêu thị sử dụng những vật liệu để kích thích trực tiếp, lập tức hành vi
mua. Phương pháp này sử dụng trưng bày tại quầy thu ngân, cửa sổ, màn hình
plasma… Kiểu trưng bày này được thiết kế để thu hút sự quan tâm, chú ý của khách
hàng, tăng cường hình ảnh sáng tạo cho cửa hàng và phù hợp với vật liệu trưng bày
bên trong.
+ Audiovisual: các siêu thị sử dụng visual merchandising, audio
merchandising hoặc là kết hợp cả hai thành audiovisual merchandising để bán
hàng.
II. Cơ sở thực tiễn về bố cục siêu thị và trưng bày hàng hóa tại Coopmart:
1. Giới thiệu về Coopmart:
a. Về Saigon Coop – Đơn vị quản lý hệ thống siêu thị Coopmart:
Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước
chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mô
hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải
giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 – UBND Thành phố Hồ
Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở
thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op với 2 chức
năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op là tổ
chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh
doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Từ năm 1992 – 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và
sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối
tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các
công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là
một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK
phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của
Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.
Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là
Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào
HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loại hình kinh doanh
bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí
Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op.
b. Nền tảng thương hiệu:
Gắn kết & sẻ chia với lòng tận tâm phục vụ
c. Tầm nhìn:
Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương
hiệu siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt
nhất cho khách hàng và cộng đồng.
d. Cam kết:
Co.opmart gắn bó và chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và thấu hiểu. Chúng tôi
luôn nỗ lực cải tiến nhằm mang lại sự hài lòng và những lợi ích thiết thực cho
khách hàng và cộng đồng
e. Giá trị văn hóa:
– Tận tâm phục vụ:
Sự tận tâm của chúng tôi xuất phát từ niềm đam mê phục vụ và sự thấu hiểu khách
hàng sâu sắc
– Liên tục cải tiến:
Chúng tôi không ngừng cải tiến các sản phẩm và dịch vụ của mình để mang lại
những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng
– Khát khao vươn lên:
Chúng tôi khát khao vươn lên hướng đến sự hoàn hảo nhằm đem lại những lợi ích
thiết thực nhất cho khách hàng
– Hướng đến cộng đồng:
Chúng tôi luôn hướng đến sự phát triển bền vững gắn với lợi ích của cộng đồng
f. Ý nghĩa bộ nhận diện thương hiệu mới Co.opmart:
– Qua quá trình 2 năm chuẩn bị với sự tư vấn của nhà tư vấn chiến lược thương
hiệu hàng đầu thế giới, công ty Landor, hình ảnh mới của Co.opmart được tiếp nối
từ sắc đỏ và xanh thân quen được chuyển hóa thành sắc hồng thắm biểu trưng cho
tâm huyết, sắc xanh dương đậm của niềm tin mạnh mẽ và sắc xanh lá tươi mới đầy
năng động.
– Hình ảnh trái tim được cách điệu từ chữ Co.op của phong trào hợp tác xã sẽ là
biểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùng với bản chất nhân văn cao đẹp của tinh
thần hợp tác xã. Không bao giờ tự hài lòng với bản thân, luôn khát khao hướng tới
những tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốt lõi của mình là thân thiện và tin cậy,
bộ nhận diện thương hiệu và các trải nghiệm mua sắm mới đều xuất phát từ niềm
đam mê tận tâm phục vụ.
g. Những cột mốc quan trọng:
– Siêu thị đầu tiên ra đời vào năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, quận 1,
TP.HCM
– Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướng
xây dựng chuỗi siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op
– Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theo nhiều
siêu thị Co.opmart được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam
và miền Trung
– Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thị
phía Bắc đầu tiên trong hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước
– Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện
– Năm 2013, khai trương Đại siêu thị Co.opXtraplus tại Thủ Đức, TPHCM.
– Năm 2014, khai trương TTTM SenseCity.
– Năm 2015, khai trương Đại siêu thị Co.opXtra Tân Phong tọa lạc tại Tầng 2
& 3 – Trung tâm thương mại SC VivoCity (Số 1058 Đại Lộ Nguyễn Văn
Linh, phường Tân Phong, Q.7, Tp.HCM)
– Tính đến 04/2016, hệ thống Co.opmart có 82 siêu thị bao gồm 32 Co.opmart
ở TPHCM và 50 Co.opmart tại các tỉnh/thành cả nước.
– Cũng trong tháng 4, từ ngày 22-24/4/2016, Saigon Co.op tổ chức “Ngày hội
khách hàng Co.opmart 2016″ nhằm tri ân người tiêu dùng đã tin yêu và ủng
hộ hệ thống siêu thị Co.opmart trong 20 năm qua và thiết thực chào mừng
ngày lễ 30/4 ý nghĩa.
h. Những thành quả đạt được:
Hệ thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp HTX Thương mại
Tp.HCM (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong và
ngoài nước
– Danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” (năm 2000)
– Huân chương Độc lập hạng III (2009), Huân chương Độc lập hạng II (2014)
– Thương hiệu dịch vụ được hài lòng nhất (2007 – 2013)
– Thương hiệu Việt được yêu thích nhất
– Doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc nhất (2007 – 2010)
– Cúp tự hào thương hiệu Việt (2010 – 2011)
– Giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004 – 2010 & 2013 – 2014)
– Giải thưởng chất lượng Châu Âu (2007)
– Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (2007)
– Giải vàng thượng đỉnh chất lượng quốc tế (2008)
– Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (2004 – 2014)
– Dịch vụ khách hàng xuất sắc 2013 FAPRA (9/2013 – Liên đoàn các hiệp hội
bán lẻ Châu Á – Thái Bình Dương (FAPRA) trao tặng)
– Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu 2013 (14/10/2013 – Hiệp hội DN TPHCM)
– Top 10 thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam trong năm 2013
(Google)Thương hiệu vàng – Thương hiệu Việt được yêu thích nhất
(5/1/2014 – Báo SGGP)
– Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013 (17/1/2014 – Công ty CP
Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với Báo VietNamNet
công bố)
– Giải “Best of the Best – Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu nhất Châu Á Thái Bình Dương năm 2014” do Tạp chí Retail Asia trao tặng.
– Top 10 Sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc năm 2014.
– Top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương 2015.
2. Chiến lược kinh doanh của Co.opmart:
– Định vị của Co.op Mart là trở thành người bạn thân thiết của người tiêu
dùng, và phân khúc thị trường mà họ nhắm đến là các khách hàng đã lập gia
đình là chủ yếu. Các siêu thị Co.opMart có đặc điểm chung là thân thiện,
gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi và nhiều dịch
vụ tăng thêm. Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng,
phục vụ ân cần”, Co.opMart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa
để đến mua sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày. Thực phẩm tươi sống
tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu
mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá phải chăng, cùng với dịch
vụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sự thân thiện của nhân viên Co.opMart
là lý do Co.opMart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.
– Co.op Mart, hướng đến đã phần là các khách hàng đã lập gia đình và các
khách hàng trẻ, bận rộn với công việc. Vì vậy, bên cạnh các sản phẩm truyền
thống của 1 siêu thị, Co.op Mart còn mở rộng hệ thống nhà ăn ngay tại siêu
thị của mình, cũng như cung cấp các món ăn đã làm sẵn hoặc đã qua chế
biến khá đa dạng và phong phú, mang đến sự lựa chọn thỏa mái cho các bà
nội trợ cũng như các khách hàng không có nhiều thời gian. Thêm vào đó,
Co.op Mart có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng nguồn cung sản
phẩm cho siêu thị, họ đã từng tuyên bố: “Mọi sản phẩm nằm trên kệ hàng
siêu thị phải đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao”.
– Với mô hình bán lẻ đa dạng hơn 300 điểm bán gồm: hệ thống siêu thị Co-op
Mart, chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Co.op Food, đại siêu thị Co.opXtra,
kênh mua sắm qua truyền hình HTVCo.op… Saigon Co.op đã đáp ứng khá
toàn diện nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng ở nhiều phân khúc thị
trường, đảm bảo sự kết hợp hài hòa xu hướng bán lẻ truyền thống và hiện
đại, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt.
– Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì phải bán được hàng mà muốn bán được
hàng phải biết cái mà người tiêu dùng cần mua để đáp ứng. Do đó, bên cạnh
yếu tố chất lượng thì Saigon Co.op còn quan tâm chọn lọc hàng hóa theo thị
hiếu của người tiêu dùng, đảm bảo hiệu quả cao nhất trên từng quầy kệ kinh
doanh. Vì vậy, theo định kỳ 3-6 tháng, Saigon Co.op sẽ thẩm định xem hàng
nào bán không tốt, người tiêu dùng không quan tâm nhiều để đưa ra khỏi kệ
hàng nhường chỗ cho những hàng hóa mới vào. Việc này vừa giúp tăng hiệu
quả kinh doanh cho doanh nghiệp vừa giúp người tiêu dùng có được hàng
hóa muốn mua.
– Hiện nay, trước áp lực cạnh tranh quyết liệt của thị trường bán lẻ bởi sự xâm
nhập của các nhà bán lẻ nước ngoài, có ưu thế về quy mô, vốn, phương thức
tiếp thị so với các nhà bán lẻ trong nước, Saigon Co-op định hướng tận dụng
lợi thế am hiểu khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước để chiếm
lĩnh thị phần. Đi sâu vào sở thích, nhu cầu tiêu dùng từng vùng miền để đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ cùng phát triển
với các nhà cung cấp nhằm gắn chặt quá trình phát triển của mình với lợi ích
chung của các địa phương có cơ sở bán lẻ của Saigon Co.op trú đóng.
– Saigon Co.op cũng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển
nguồn nhân lực, đa dạng hóa mô hình kinh doanh, chủng loại sản phẩm và
tăng cường áp dụng các chính sách tối ưu về giá để thu hút người tiêu dùng.
Gia tăng các dịch vụ chăm sóc tiện ích cho khách hàng tham gia mua sắm tại
hệ thống của mình như: điện thoại chăm sóc khách hàng, giao hàng tại nhà,
tặng quà, thiệp, gói quà miễn phí trong các dịp lễ tết, tích điểm thưởng cho
khách hàng thân thiết…
– Là đơn vị tiên phong trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động. Kiên trì với mục tiêu “làm cầu
nối của hàng Việt và người tiêu dùng Việt”. Từ năm 2012, hệ thống bán lẻ
của Saigon Co.op đã thực hiện chiến lược nội địa hóa nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp Việt trong việc quảng bá và phân phối sản phẩm tới tay người tiêu
dùng trong nước. Đây cũng là một trong những chiến lược kinh doanh lâu
dài, tạo nên bản sắc riêng của Saigon Co.op nhằm phát huy nội lực, lợi thế
cạnh tranh so với các doanh nghiệp nước ngoài. Chiến lược này đã cho thấy
sự thành công khi hàng hóa mà Saigon Co.op phân phối được người tiêu
dùng ưa chuộng.
– Đến nay, tỷ lệ hàng Việt chiếm 90-95% trong cơ cấu hàng hóa của hệ thống
bán lẻ của Saigon Co.op. Riêng các mặt hàng bình ổn giá và hàng hóa bán
trực tuyến qua HTVCo.op chiếm 100% là hàng Việt. Đồng thời, mỗi năm hệ
thống Co.op Mart thực hiện hàng nghìn chuyến bán hàng lưu động đưa hàng
Việt đến với người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa thì 100% hàng hóa là hàng
sản xuất trong nước, giúp người tiêu dùng trong nước tiếp cận nguồn hàng
Việt chất lượng tốt, giá hợp lý.
– Do là hệ thống phân phối hiệu quả cao nên rất nhiều nhà sản xuất trong nước
muốn hàng hóa của mình được vào phân phối trong hệ thống bán lẻ của
Saigon Co.op. Vừa qua, trong một hội thảo kết nối doanh nghiệp tổ chức tại
TP HCM, nhiều nhà sản xuất trong nước bày tỏ sự quan tâm tìm hiểu về tiêu
chuẩn hàng hóa và các chính sách ưu tiên cho hàng Việt của Saigon Co.op.
– Saigon Co.op tiếp tục dành nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việt
có hàng hóa đảm bảo chất lượng vào hệ thống bán lẻ của mình như: ưu tiên
diện tích, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm mới của doanh nghiệp;
thực hiện đầu tư hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với các
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từ
người tiêu dùng giúp doanh nghiệp có định hướng cải tiến, phát triển sản
phẩm, đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiêu dùng.
– Qua quá trình làm đầu mối phân phối hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp Việt,
ông Nhân nhận định, hạn chế lớn nhất của doanh nghiệp Việt hiện nay, đặc
biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng thực phẩm thủ công là
chất lượng hàng hóa không ổn định, khi sản xuất với số lượng ít thì rất tốt
nhưng khi yêu cầu tăng số lượng thì chất lượng lại không đảm bảo. Mặc dù
có chính sách ưu tiên cho hàng Việt nhưng cũng là một doanh nghiệp Saigon
Co.op phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh là trên hết. Do đó, một mặt liên
kết, hỗ trợ hàng Việt nhưng mặt khác Saigon Co.op cũng nghiêm khắc trong
chọn lọc hàng hóa về chất lượng và cả thị hiếu để đảm bảo hiệu quả kinh
doanh.
– Với chính sách kinh doanh nhất quán, chặt chẽ, hệ thống quản trị tốt, biết
phát huy những lợi thế riêng,… Saigon Co.op đã khẳng định mình bằng hiệu
quả kinh doanh và sự phát triển ngày càng lớn mạnh, tự tin đứng vững trước
những biến động của thị trường bán lẻ, đặc biệt là áp lực cạnh tranh của rất
nhiều nhà bán lẻ nước ngoài đang tranh giành thị trường tại Việt Nam.
3. Sự sắp xếp tổng thể không gian:
– CO.OP đã lựa chọn cách bố cục theo khối(grid layout). Việc sắp xếp bố trí
các line(quầy, kệ) hàng như sau:chiều cao các line bình thường cao 1.6m,
chiều cao line sát tường là 1.8m, line khuyến mãi là 1.2m, một line có 5 tầng
chiều dài 1 line khoảng 6m, khoảng cách giữa các line từ 0.9-1.2m. Lối đi
này khá hẹp chỉ đủ cho 2 khách hàng đi qua, vào giờ cao điểm rất khó để di
chuyển. Hơn nữa siêu thị không kiểm soát được luồng đi của khách hàng
nên càng tạo ra sự lộn xộn. Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về cách di
chuyển của khách hàng tạo Co.opMart cũng chỉ ra kết quả trên, rằng cách di
chuyển của họ hỗn hợp giữa việc đi dọc các kệ hàng(45,2%) và đi dạo vòng
qua các kệ hàng(54,8%).
– Do nhược điểm của cách bố cục này là khiến khách hàng bỏ qua sản phẩm ở
2 bên tường nên Co.op thường lựa chọn đặt khu may mặc và khu thực phẩm
tươi sống dọc theo tường. Đây là những sản phẩm khách hàng thường có dự
định mua từ trước nên sẽ tìm tới.
4. Phân bố vị trí trưng bày của CO.OP:
– Theo ông Võ Thanh Việt_giám đốc bán hàng của CO.OP MART. Không
gian trưng bày tại CO.OP được chia làm 2 phần. Vị trí cơ bản chiếm 80%
không gian, đây là khu vực trưng bày theo quyết định của siêu thị. Vị trí cho
thuê chiếm 20% không gian được chủ thương hiệu quyết định cách thức
trưng bày.
– Do có sự khác nhau về diện tích nên cách trưng bày của CO.OP MART khá
đa dạng, linh hoạt thay đổi theo từng địa điểm nhưng vẫn theo 1 định hướng
nhất định để hướng tới định vị “tiện lợi” và phù hợp với phân khúc. Dựa trên
thuộc tính sử dụng của các nhóm hàng, nhóm nghiên cứu nhận thấy có thể
nhóm các sản phẩm hiện tại của CO.OP vào 8 khu vực sau:
+ Khu trưng bày sản phẩm khuyến mãi. Khu vực này luôn được đặt ở lối
đi chính, ngay cửa vào. Phần lớn các sản phẩm được trưng bày tại đây là hóa
mỹ phẩm.
+ Khu thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, rau củ, thực phẩm đông lạnh,
sữa tươi, bơ, phomai…Quầy bán đồ ăn sẵn cũng được đặt trong khu vực này
trong tất cả hệ thống siêu thị, khu thực phẩm tươi sống luôn được bố trí ở cuối
siêu thị do 2 lý do sau:
Thứ nhất, đây là khu cần sự trưng bày đặc biệt: nhiệt độ lạnh
dùng ánh sáng vàng, cần hút mùi.
Thứ hai, đây là loại hàng khách hàng có xu hướng mua nhiều
nhất. Nếu để ở góc cuối khách hàng sẽ phải dành thời gian đi tới
cuối siêu thị biết đâu sẽ kích thích khách hàng mua thêm trong
khoảng thời gian đó.
+ Đồ dùng trong phòng tắm: mỹ phẩm, giấy, chất tẩy rửa, một số hóa
chất khác. Các sản phẩm trong khu vực này thường có sự gợi nhớ khá nhiều về
nhau. Nhóm nghiên cứu nhận thấy có quy luật chung trong cách sắp xếp các ngành
hàng giữa các siêu thị. Ví dụ như xét trong ngành hàng hóa mỹ phẩm: các sản
phẩm chăm sóc tóc(dầu gội, dầu xả…) luôn được để cạnh bộ chăm sóc cơ thể(sữa
tắm, sữa dưỡng thể, sữa rửa mặt,…), bột giặt và nước xả vải, kem đánh răng, bàn
chải, nước súc miệng luôn được để cạnh nhau.
+ Nhóm hàng nằm trong gói quà tặng: sữa hộp, bánh kẹo, rượu, nước, đò
hộp, đồ khô,…Nhóm hàng này thường có không gian trưng bày nhiều nhất trong
siêu thị.
+ Đồ dùng dành cho trẻ con: sữa tắm, dầu gội, khăn, quần áo, đồ trang
trí, đồ chơi.
+ Đồ dùng trong bếp: chén, đĩa, nồi,…Khu vực này tại 2 siêu thị CO.OP
Thủ Đức và Nguyễn Đình Chiểu được đặt ở gần khu thực phẩm tươi sống tạo ra sự
gợi nhớ khéo léo giữa 2 ngành hàng.
+ Dụng cụ lau rửa: chổi, thảm…
+ Ba khu vực đồ dùng cho trẻ con, đồ dùng trong bếp, dụng cụ lau rửa
thường được đặt ở cuối siêu thị và ở cạnh nhau do hầu hết những món nhàng này
thường dự định mua từ trước, khả năng thúc đẩy mua không cao.
+ Hàng may mặc: khu vực này thường có diện tích khá lớn trong siêu thị
vì cần có nhiều không gian trưng bày, lợi nhuận nhóm hàng này cao.
– Cách phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối vì có 1 số mặt hàng chưa
phù hợp với khu vực. Tùy theo không gian ở mỗi địa điểm, các khu vực này
được đặt ở các vị trí khác nhau. Tuy nhiên các siêu thị vẫn cố gắng bố cục
liên quan giữa các nhóm ngành.
5. Cách trưng bày một số ngành hàng:
Hình thức trưng bày tại tất cả các siêu thị trong hệ thống CO.OP MART là tự phục
vụ(số lượng nhân viên khá ít, chủ yếu do nhà cung cấp gửi tới để giới thiệu sản
phẩm), sản phẩm được tập trung theo nhóm ngành, cách trưng bày mở để khách
hàng tự lựa chọn. Cụ thể cách trưng bày một số nhóm nành hàng tại CO.OP MART
như sau:
* Khu vực hàng khuyến mãi:
– Nhìn tổng quan đây là khu vực được trưng bày đặt biệt nhất trong siêu thị và
cũng là khu vực sử dụng nhiều POSm nhất. Ngay khi bước chân vào khu
vực này là tấm biển lớn”Khu vực khuyến mãi”, các tờ bướm quảng cáo, biển
khuyến mãi được treo san sát giúp khách hàng nhận diện ra ngay đây là khu
vực khuyến mãi. Hệ thống truyền thanh cũng được sử dụng hỗ trợ thông báo
cho khách hàng về khu vực này.
– Tuy nhiên cách trưng bày khu vực này tại mỗi siêu thị có sự khác nhau khá
lớn. Tại CO.OP Nguyễn Đình Chiểu và Đinh Tiên Hoàng, siêu thị quá tham
lam không gian, trưng bày quá nhiều loại sản phẩm, lộn xộn nên không tạo
ra điểm nhấn.
– Nhưng tại CO.OP Thủ Đức các sản phẩm được trưng bày khá chuyên
nghiệp, có mỹ quan. Tại mỗi kệ chỉ trưng bày không quá 5 loại sản phẩm,
cách sắp xếp tạo ra sự gọn gàng, thoải mái.
*Ngành thực phẩm tươi sống:
– Đây là khu có nhiệt độ lạnh sử dụng ánh sáng vàng với mục đích bảo quản
thực phẩm và dưới ánh sáng yếu khách hàng thấy thực phẩm được trưng bày
thật hơn, sẽ cảm giác tươi ngon hơn. Khi bước vào khu thực phẩm tươi sống
của CO.OP ta có cảm giác như bước vào 1 khu chợ nhỏ_ nhưng là 1 khu chợ
văn minh. Đối với các loại rau quả có giá bán thấp chủ yếu được xếp chất
đống trong các giỏ như cách khách hàng vẫn thường mua ở chợ. Tuy nhiên
cách sắp xếp này có thể khiến rau quả bị dập nát, gây cảm giác không tươi.
Một số loại rau xanh được bọc kín trong khi thói quen của khách hàng mua
rau là muốn sờ nắm sản phẩm và chọn từng bó.
– Đối với thực phẩm đã sơ chế và một số loại trái cây đã làm sạch và được bọc
kín có giá cao được trưng bày trên kệ tủ khá gọn gàng, đẹp mắt. Nhờ cách
trưng bày này khiến khách hàng cảm thấy thực phẩm an toàn, vệ sinh, rẻ
hơn. Chính điều này đã làm nên thế mạnh về ngành hàng thực phẩm tươi
sống, là lợi thế cạnh tranh của CO.OP MART
*Hóa mỹ phẩm:
– Khu vực này luôn được đặt gần quầy gửi đồ, do đó ssex là nơi khách hàng
bước tới đầu tiên. Đây là khu vực được sử dụng ánh sáng trắng, có mùi
thơm, Có thể nói đây là ngành hàng được trưng bày khá lộn xộn trong siêu
thị, vị trí các sản phẩm chưa hợp lý, mùi hương rối loạn không tạo ra sự
đồng nhất.
– Trước hết là về cách bố trí sản phẩm còn bất hợp lý, một số sản phẩm có liên
quan không được xếp gần nhau sữa rửa mặt không được để cạnh sữa dưỡng
thể kem đánh răng và nước súc miệng được xếp trên 2 kệ cách xa nhau…Mỹ
phẩm dành cho nam và nữ được để trên cùng 1 kệ nhưng không có sự phân
biệt gây không ít khó khăn cho các khách hàng trung niên.
– Trên 1 kệ hàng sản phẩm được trưng bày theo từng nhã hiệu của nhà cung
cấp. Đây là các sản phẩm có bao bì khấ bắt mắt do siêu thị không quy hoạch
trước không gian nên khi các thương hiệu đủ màu sắc này được sắp xếp
cùng nhau tạo nên sự rối loạn.
III. Giải pháp hoàn thiện bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu thị:
1. Đánh giá chung về bố cục-trưng bày tại Coopmart:
– Cách bố cục và trưng bày các sản phẩm tại Co.opMart chưa thu hút được
khách hàng tham quan.
– Vị trí của những sản phẩm này thường cố định và cách trưng bày không
được đổi mới liên tục khiến những khách hàng đã thường xuyên đi siêu thị
trở nên mua theo thói quen từ đó dẫn đến một vài sản phẩm không được để
mắt đến.
– Diện tích siêu thị nói chung và phần diện tích dành cho lối đi nói riêng
không đảm bảo cho khách hàng có cảm giác thoải mái để đi tham quan các
mặt hàng.
– Vào thời gian cao điểm, lượng khách hàng tại Co.opMart lớn khiến cho họ
không có ý định đi dạo xung quanh các kệ hàng nữa
2. Điểm yếu của Co.opMart:
– Chưa tạo được ấn tượng của sản phẩm, hàng hóa đối với khách hàng. Việc
thường xuyên bố trí cố định các sản phẩm tạo cho khách hàng cảm giác
nhàm chán, chỉ mua các thứ mình cần chứ không đi tìm hiểu thêm các sản
phẩm khác.
– Không gian tương đối chật hẹp, đặc biệt là các lối đi, vì vậy khách hàng
không mặn mà trong việc tìm kiếm thêm các sản phẩm khác ngoài nhu cầu.
– Một số mặt hàng được bố trí chưa có sự đồng nhất , tạo khó khăn trong việc
tìm kiếm, lựa chọn.
3. Giải pháp hoàn thiện:
– Sắp xếp, bày biện hàng hóa hợp lý, có mỹ thuật giúp tăng nhu cầu mua sắm
cho khách hàng, tạo cho họ cảm giác thoải mái, vui vẻ sau mỗi lần mua sắm
– yếu tố quan trọng tác động tới lòng trung thành của khách hàng mua sắm
với siêu thị.
– Không ngừng phát triển siêu thị nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, phù hợp
với thị hiếu của người tiêu dùng và xu hướng phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố.
Phân chia khu vực bao gồm việc đặt những nhóm sản phẩm giống hoặc có liên hệ
lại với nhau theo một cách dễ hiểu và theo hướng di chuyển trong cửa hàng có
logic, giúp khách hàng dễ dàng tìm được sản phẩm họ muốn mua ở đâu trong siêu
thị
Quy hoạch không gian siêu thị hợp lí. Một kế hoạch bố cục tổng thể siêu thị hợp lý
sẽ có thể tối đa hóa không gian bán hàng, bảo đảm sự thoải mái, thuận tiện cho
khách hành, mang lại doanh thu cao nhất cho chủ siêu thị
2. Vai trò của yếu tố bố cục và trưng bày trong các chiến lược của siêu thị:2.1. Bố cục siêu thị ( KN, mục đích):2.1.1: Khái niệm:Bố cục siêu thị là đưa ra giải pháp làm cho không gian siêu thị hữu dụng và có khảnăng thúc đẩy bán hàng, tạo nên sự thuận tiện nhất trong dịch vụ.2.1.2: Mục đích:- Việc bố cục siêu thị theo một trật tự nhất định có hai mục đích tương đối tráingược nhau:+ Một là tập trung vào việc kéo dài thời gian mua sắm của khách hàng, từđó, tăng thời gian khách hàng “tiếp xúc” với các sản phẩm và làm tăng khả năngkhách hàng mua hàng bốc đồng (hoặc được gợi nhớ nhu cầu). Mục tiêu này đượccác siêu thị có lượng khách hàng thích cảm giác đi mua sắm sử dụng khá thườngxuyên.+ Hai là tập trung vào việc bố trí những loại hàng hóa một cách tiện lợi nhấtcho khách hàng trong việc tìm kiếm và lấy sản phẩm. Mục tiêu này có thể làmgiảm thời gian mua sắm của khách hàng, tuy nhiên, siêu thị có thể sẽ phục vụ đượcnhóm khách hàng không có nhiều thời gian hoặc không thích việc mua sắm.- Một bố cục hợp lý sẽ giúp các chủ siêu thị cân bằng các mục đích này.- Hơn nữa , không gian tại mỗi một siêu thị là có giới hạn. Phải bày biện, sắp xếphàng hóa ra sao để có thể tiết kiệm không gian nhất nhưng vẫn phải bảo đảm sựthoải mái, thuận tiện cho khách hành là câu hỏi lớn dành cho các nhà quản trị siêuthị khi quy hoạch không gian. Chính vì vậy, một kế hoạch bố cục tổng thể siêu thịhợp lý sẽ có thể tối đa hóa không gian bán hàng, mang lại doanh thu cao nhất chochủ siêu thị.2.2. Quy trình trưng bày:- Phân loại hàng hóa: Phân loại hàng hóa là phân nhóm các sản phẩm dựa vào tínhchất hay công dụng của sản phẩm, hoặc có thể hiểu là chia nhóm các sản phẩm củacửa hàng hay trung tâm mua sắm theo thói, quen mua sắm của khách hàng- Phân chia khu vực:+ Khái niệm: phân chia khu vực là việc đặt những nhóm sản phẩm giốnghoặc có liên hệ lại với nhau theo một cách dễ hiểu và theo hướng di chuyển trongcửa hàng có logic, giúp khách hàng dễ dàng tìm được sản phẩm họ muốn mua.+ Một số tiêu chí cần đảm bảo trong việc phân chia khu vực:• Sự liên quan giữa các ngành hàng: dựa vào mối quan hệ giữa các sản phẩm thuộcngành hàng khác nhau, siêu thị sẽ bố trí các sản phẩm tại các vị trí gần nhau để tạosự thuận tiện và gợi cho khách hàng nhớ hoặc nảy sinh như cầu về các sản phẩmliên quan• Bố cục rõ ràng, rộng rãi, dễ di chuyển: dùng để đảm bảo sự lưu thông của kháchhàng và nhân viên trong siêu thị dễ dàng và liên tục.• Địa điểm tốt nhất là gần cửa vào, lối đi chính, thang máy vì tại những điểm nàycó số lượng khách hàng qua lại nhiều. Những siêu thị có nhiều tầng thường đặtthang máy tại vị trí buộc khách hàng phải đi vòng quanh tầng đó mới lên được tầngtiếp theo. Theo nghiên cứu thì khách hàng có xu hướng rẽ phải khi bắt đầu đi vàocửa hàng hay lên một tầng mới, vì vậy những vị trí ở bên phải sẽ đáng giá hơn.- Sự sắp xếp tổng thể không gian siêu thị:+ Khái niệm: Sự sắp xếp tổng thể không gian siêu thị là nhà quản lýsiêu thị phải thoả mãn nhiều yếu tố trong cùng một không gian trưng bày : phảigiới thiệu được tối đa hàng hoá tại tất cả các khu vực của cửa hàng, lại phải đảmbảo tầm nhìn từ lối đi chính đến các bức tường xung quanh+Nhà quản lý siêu thị phải thỏa mãn nhiều yếu tố trong cùng mộtkhông gian trưng bày: phải giới thiệu được tối đa hàng hóa tại tất cả các khuvực cửa hàng, đảm bảo tầm nhìn từ lối đi chính đến các bức tường xungquanh. Có vài cách sắp xếp như sau:• Bố trí kệ hàng theo các khối (Grid layout): các quầy hàng sắp xếp thành cácđường song song. Mục đích là tăng tối đa không gian bán hàng và đơn giản hóa anninh. Do đó, kiểu bố cục này mang lại hiệu quả cho siêu thị chứ không phải sựthuận tiện cho khách hàng.• Luồng di chuyển tự do (Free flow): cửa hàng sẽ phải bỏ bớt đi kho hoặc khônggian trưng bày để tạo ra nhiều lối đi giữa các khu trưng bày, các vật cố định và lốiđi được sắp xếp không cân xứng và các kệ hàng được đặt theo kiểu mở. Mục đíchlà mang tới cho khách hàng không gian mua sắm rộng rãi, thoải mái nên việc muasắm trở nên dễ dàng và vui vẻ hơn. Cách bố cục này phải thiết kế cẩn thận và tốnnhiều chi phí, tuy nhiên có thể bù đắp bằng cách tăng doanh thu và lợi nhuận. Bốcục này thường được sử dụng tại các của hàng đặc biệt, các cửa hàng nhỏ bán quầnáo hoặc các mặt hàng mới ra.• Race track: cách bố cục theo kiểu Race track sẽ giúp lôi kéo khách hàng đi quanhững trung tâm mua sắm nhiều tầng, khuyến khích hành vi mua bốc đồng củangười tiêu dùng. Cách này thiết kế một lối đi chính qua các khu vực, các nhánh sẽđi qua nhũng khu vực độc lập được thiết kế gần như có sự tương đồng nhau.2.3.Vai trò của yếu tố bố cục và trưng bày trong các chiến lược của siêu thị- Trong số các yếu tố chiến lược của siêu thị, chiến lược thiết kế bố cục và cáchtrưng bày sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong thời điểmhiện nay, khi mà người tiêu dùng ngày càng trở nên khó bị tác động hơn.+ Thứ nhất, đây là yếu tố quan trọng vì nó quyết định bộ mặt và cách mà siêu thị« giao tiếp » với khách hàng.+ Thứ hai, xuất phát từ hai đặc trưng chủ yếu của siêu thị, việc bố cục và trưngbày tốt tại một siêu thị ngoài vai trò thu hút các khách hàng hiện tại mà còn có thểthu hút thêm những khách hàng từ các kênh phân phối khác sang kênh phân phốitại siêu thị.3. Trưng bày hàng hóa:3.1Khái niệm:Trưng bày hàng hóa là việc sắp xếp, trình bày sản phẩm trên một khu vực nhất địnhtheo những cách thức có hiệu quả nhất nhằm thuyết phục khách hàng mua sảnphẩm đó.3.2 Mục đích:- Đối với một nhà bán lẻ, không gian thiết kế toàn bộ siêu thị chính là bộ mặt và làấn tượng ban đầu của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Đây cũng là cáchthức cạnh tranh đơn giản và dễ ứng dụng nhất giữa các siêu thị. Điều này dễ hiểukhi so sánh việc bạn thường cảm nhận cửa hàng của mình bởi những hình ảnh vàcách thức trưng bày ngay từ ngoài cửa.- Trưng bày hàng hóa có thể giúp siêu thị đạt được những mục đích sau:+ Thu hút sự chú ý.+ Tạo ra sự quan tâm .+ Kích thích sự ham muốn+ Thúc đẩy quyết định mua hàng bằng các giác quan3.3 Hình thức trưng bày:- Hình thức trưng bày có thể tập trung vào 4 kiểu phổ biến sau:+ Selection displays: thích hợp với những hàng hóa khách hàng có thể tự lựachọn. Đặc trưng của cách thức này là sử dụng đường hoặc lối đi để trưng bày.Chức năng chủ yếu là cung cấp khả năng tiếp cận của khách hàng tới sản phẩm,giúp khách hàng dễ dàng kiểm tra hàng hóa và dễ dàng cho việc bán hàng tự phụcvụ. Trong phần lớn các trường hợp, siêu thị sử dụng cách này để trưng bày nhữnghàng hóa thông thường, được mua hàng ngày.+ Special display: đây là kiểu trưng bày gây ra sự chú ý để thu hút sự quantâm đặc biệt, để lại ấn tượng lâu dài với khách hàng. Kiểu này sử dụng những vị tríđắt giá trong cửa hàng, vật liệu trưng bày và những hàng hóa đặc biệt để trưng bàybảo đảm tối đa hiệu quả quảng cáo việc trưng bày và hàng hóa, do đó ảnh hưởngđáng kể số lượng hàng hóa được bán.+ Point – of- purchase display: POP là một trường hợp đặc biệt của Specialdisplay. Siêu thị sử dụng những vật liệu để kích thích trực tiếp, lập tức hành vimua. Phương pháp này sử dụng trưng bày tại quầy thu ngân, cửa sổ, màn hìnhplasma… Kiểu trưng bày này được thiết kế để thu hút sự quan tâm, chú ý của kháchhàng, tăng cường hình ảnh sáng tạo cho cửa hàng và phù hợp với vật liệu trưng bàybên trong.+ Audiovisual: các siêu thị sử dụng visual merchandising, audiomerchandising hoặc là kết hợp cả hai thành audiovisual merchandising để bánhàng.II. Cơ sở thực tiễn về bố cục siêu thị và trưng bày hàng hóa tại Coopmart:1. Giới thiệu về Coopmart:a. Về Saigon Coop – Đơn vị quản lý hệ thống siêu thị Coopmart:Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nướcchuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, môhình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phảigiải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 – UBND Thành phố HồChí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trởthành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op với 2 chứcnăng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op là tổchức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinhdoanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.Từ năm 1992 – 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồnvốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động vàsáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đốitác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với cáccông ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Làmột trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNKphát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế củaSaigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart làCo.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong tràoHTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loại hình kinh doanhbán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ ChíMinh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op.b. Nền tảng thương hiệu:Gắn kết & sẻ chia với lòng tận tâm phục vục. Tầm nhìn:Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thươnghiệu siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốtnhất cho khách hàng và cộng đồng.d. Cam kết:Co.opmart gắn bó và chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và thấu hiểu. Chúng tôiluôn nỗ lực cải tiến nhằm mang lại sự hài lòng và những lợi ích thiết thực chokhách hàng và cộng đồnge. Giá trị văn hóa:- Tận tâm phục vụ:Sự tận tâm của chúng tôi xuất phát từ niềm đam mê phục vụ và sự thấu hiểu kháchhàng sâu sắc- Liên tục cải tiến:Chúng tôi không ngừng cải tiến các sản phẩm và dịch vụ của mình để mang lạinhững trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng- Khát khao vươn lên:Chúng tôi khát khao vươn lên hướng đến sự hoàn hảo nhằm đem lại những lợi íchthiết thực nhất cho khách hàng- Hướng đến cộng đồng:Chúng tôi luôn hướng đến sự phát triển bền vững gắn với lợi ích của cộng đồngf. Ý nghĩa bộ nhận diện thương hiệu mới Co.opmart:- Qua quá trình 2 năm chuẩn bị với sự tư vấn của nhà tư vấn chiến lược thươnghiệu hàng đầu thế giới, công ty Landor, hình ảnh mới của Co.opmart được tiếp nốitừ sắc đỏ và xanh thân quen được chuyển hóa thành sắc hồng thắm biểu trưng chotâm huyết, sắc xanh dương đậm của niềm tin mạnh mẽ và sắc xanh lá tươi mới đầynăng động.- Hình ảnh trái tim được cách điệu từ chữ Co.op của phong trào hợp tác xã sẽ làbiểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùng với bản chất nhân văn cao đẹp của tinhthần hợp tác xã. Không bao giờ tự hài lòng với bản thân, luôn khát khao hướng tớinhững tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốt lõi của mình là thân thiện và tin cậy,bộ nhận diện thương hiệu và các trải nghiệm mua sắm mới đều xuất phát từ niềmđam mê tận tâm phục vụ.g. Những cột mốc quan trọng:- Siêu thị đầu tiên ra đời vào năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, quận 1,TP.HCM- Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướngxây dựng chuỗi siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op- Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theo nhiềusiêu thị Co.opmart được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Namvà miền Trung- Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thịphía Bắc đầu tiên trong hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước- Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện- Năm 2013, khai trương Đại siêu thị Co.opXtraplus tại Thủ Đức, TPHCM.- Năm 2014, khai trương TTTM SenseCity.- Năm 2015, khai trương Đại siêu thị Co.opXtra Tân Phong tọa lạc tại Tầng 2& 3 – Trung tâm thương mại SC VivoCity (Số 1058 Đại Lộ Nguyễn VănLinh, phường Tân Phong, Q.7, Tp.HCM)- Tính đến 04/2016, hệ thống Co.opmart có 82 siêu thị bao gồm 32 Co.opmartở TPHCM và 50 Co.opmart tại các tỉnh/thành cả nước.- Cũng trong tháng 4, từ ngày 22-24/4/2016, Saigon Co.op tổ chức “Ngày hộikhách hàng Co.opmart 2016” nhằm tri ân người tiêu dùng đã tin yêu và ủnghộ hệ thống siêu thị Co.opmart trong 20 năm qua và thiết thực chào mừngngày lễ 30/4 ý nghĩa.h. Những thành quả đạt được:Hệ thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp HTX Thương mạiTp.HCM (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong vàngoài nước- Danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” (năm 2000)- Huân chương Độc lập hạng III (2009), Huân chương Độc lập hạng II (2014)- Thương hiệu dịch vụ được hài lòng nhất (2007 – 2013)- Thương hiệu Việt được yêu thích nhất- Doanh nghiệp thương mại dịch vụ xuất sắc nhất (2007 – 2010)- Cúp tự hào thương hiệu Việt (2010 – 2011)- Giải vàng Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (2004 – 2010 & 2013 – 2014)- Giải thưởng chất lượng Châu Âu (2007)- Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (2007)- Giải vàng thượng đỉnh chất lượng quốc tế (2008)- Top 500 Nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (2004 – 2014)- Dịch vụ khách hàng xuất sắc 2013 FAPRA (9/2013 – Liên đoàn các hiệp hộibán lẻ Châu Á – Thái Bình Dương (FAPRA) trao tặng)- Doanh nghiệp TPHCM tiêu biểu 2013 (14/10/2013 – Hiệp hội DN TPHCM)- Top 10 thương hiệu được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam trong năm 2013(Google)Thương hiệu vàng – Thương hiệu Việt được yêu thích nhất(5/1/2014 – Báo SGGP)- Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2013 (17/1/2014 – Công ty CPBáo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với Báo VietNamNetcông bố)- Giải “Best of the Best – Top 10 nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu nhất Châu Á Thái Bình Dương năm 2014” do Tạp chí Retail Asia trao tặng.- Top 10 Sản phẩm thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc năm 2014.- Top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương 2015.2. Chiến lược kinh doanh của Co.opmart:- Định vị của Co.op Mart là trở thành người bạn thân thiết của người tiêudùng, và phân khúc thị trường mà họ nhắm đến là các khách hàng đã lập giađình là chủ yếu. Các siêu thị Co.opMart có đặc điểm chung là thân thiện,gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi và nhiều dịchvụ tăng thêm. Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng,phục vụ ân cần”, Co.opMart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựađể đến mua sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày. Thực phẩm tươi sốngtươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫumã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá phải chăng, cùng với dịchvụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sự thân thiện của nhân viên Co.opMartlà lý do Co.opMart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.- Co.op Mart, hướng đến đã phần là các khách hàng đã lập gia đình và cáckhách hàng trẻ, bận rộn với công việc. Vì vậy, bên cạnh các sản phẩm truyềnthống của 1 siêu thị, Co.op Mart còn mở rộng hệ thống nhà ăn ngay tại siêuthị của mình, cũng như cung cấp các món ăn đã làm sẵn hoặc đã qua chếbiến khá đa dạng và phong phú, mang đến sự lựa chọn thỏa mái cho các bànội trợ cũng như các khách hàng không có nhiều thời gian. Thêm vào đó,Co.op Mart có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng nguồn cung sảnphẩm cho siêu thị, họ đã từng tuyên bố: “Mọi sản phẩm nằm trên kệ hàngsiêu thị phải đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao”.- Với mô hình bán lẻ đa dạng hơn 300 điểm bán gồm: hệ thống siêu thị Co-opMart, chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Co.op Food, đại siêu thị Co.opXtra,kênh mua sắm qua truyền hình HTVCo.op… Saigon Co.op đã đáp ứng khátoàn diện nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng ở nhiều phân khúc thịtrường, đảm bảo sự kết hợp hài hòa xu hướng bán lẻ truyền thống và hiệnđại, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt.- Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì phải bán được hàng mà muốn bán đượchàng phải biết cái mà người tiêu dùng cần mua để đáp ứng. Do đó, bên cạnhyếu tố chất lượng thì Saigon Co.op còn quan tâm chọn lọc hàng hóa theo thịhiếu của người tiêu dùng, đảm bảo hiệu quả cao nhất trên từng quầy kệ kinhdoanh. Vì vậy, theo định kỳ 3-6 tháng, Saigon Co.op sẽ thẩm định xem hàngnào bán không tốt, người tiêu dùng không quan tâm nhiều để đưa ra khỏi kệhàng nhường chỗ cho những hàng hóa mới vào. Việc này vừa giúp tăng hiệuquả kinh doanh cho doanh nghiệp vừa giúp người tiêu dùng có được hànghóa muốn mua.- Hiện nay, trước áp lực cạnh tranh quyết liệt của thị trường bán lẻ bởi sự xâmnhập của các nhà bán lẻ nước ngoài, có ưu thế về quy mô, vốn, phương thứctiếp thị so với các nhà bán lẻ trong nước, Saigon Co-op định hướng tận dụnglợi thế am hiểu khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước để chiếmlĩnh thị phần. Đi sâu vào sở thích, nhu cầu tiêu dùng từng vùng miền để đápứng tốt nhất nhu cầu của người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ cùng phát triểnvới các nhà cung cấp nhằm gắn chặt quá trình phát triển của mình với lợi íchchung của các địa phương có cơ sở bán lẻ của Saigon Co.op trú đóng.- Saigon Co.op cũng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triểnnguồn nhân lực, đa dạng hóa mô hình kinh doanh, chủng loại sản phẩm vàtăng cường áp dụng các chính sách tối ưu về giá để thu hút người tiêu dùng.Gia tăng các dịch vụ chăm sóc tiện ích cho khách hàng tham gia mua sắm tạihệ thống của mình như: điện thoại chăm sóc khách hàng, giao hàng tại nhà,tặng quà, thiệp, gói quà miễn phí trong các dịp lễ tết, tích điểm thưởng chokhách hàng thân thiết…- Là đơn vị tiên phong trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động. Kiên trì với mục tiêu “làm cầunối của hàng Việt và người tiêu dùng Việt”. Từ năm 2012, hệ thống bán lẻcủa Saigon Co.op đã thực hiện chiến lược nội địa hóa nhằm hỗ trợ doanhnghiệp Việt trong việc quảng bá và phân phối sản phẩm tới tay người tiêudùng trong nước. Đây cũng là một trong những chiến lược kinh doanh lâudài, tạo nên bản sắc riêng của Saigon Co.op nhằm phát huy nội lực, lợi thếcạnh tranh so với các doanh nghiệp nước ngoài. Chiến lược này đã cho thấysự thành công khi hàng hóa mà Saigon Co.op phân phối được người tiêudùng ưa chuộng.- Đến nay, tỷ lệ hàng Việt chiếm 90-95% trong cơ cấu hàng hóa của hệ thốngbán lẻ của Saigon Co.op. Riêng các mặt hàng bình ổn giá và hàng hóa bántrực tuyến qua HTVCo.op chiếm 100% là hàng Việt. Đồng thời, mỗi năm hệthống Co.op Mart thực hiện hàng nghìn chuyến bán hàng lưu động đưa hàngViệt đến với người tiêu dùng ở vùng sâu, vùng xa thì 100% hàng hóa là hàngsản xuất trong nước, giúp người tiêu dùng trong nước tiếp cận nguồn hàngViệt chất lượng tốt, giá hợp lý.- Do là hệ thống phân phối hiệu quả cao nên rất nhiều nhà sản xuất trong nướcmuốn hàng hóa của mình được vào phân phối trong hệ thống bán lẻ củaSaigon Co.op. Vừa qua, trong một hội thảo kết nối doanh nghiệp tổ chức tạiTP HCM, nhiều nhà sản xuất trong nước bày tỏ sự quan tâm tìm hiểu về tiêuchuẩn hàng hóa và các chính sách ưu tiên cho hàng Việt của Saigon Co.op.- Saigon Co.op tiếp tục dành nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việtcó hàng hóa đảm bảo chất lượng vào hệ thống bán lẻ của mình như: ưu tiêndiện tích, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm mới của doanh nghiệp;thực hiện đầu tư hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với cáccông nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từngười tiêu dùng giúp doanh nghiệp có định hướng cải tiến, phát triển sảnphẩm, đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiêu dùng.- Qua quá trình làm đầu mối phân phối hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp Việt,ông Nhân nhận định, hạn chế lớn nhất của doanh nghiệp Việt hiện nay, đặcbiệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng thực phẩm thủ công làchất lượng hàng hóa không ổn định, khi sản xuất với số lượng ít thì rất tốtnhưng khi yêu cầu tăng số lượng thì chất lượng lại không đảm bảo. Mặc dùcó chính sách ưu tiên cho hàng Việt nhưng cũng là một doanh nghiệp SaigonCo.op phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh là trên hết. Do đó, một mặt liênkết, hỗ trợ hàng Việt nhưng mặt khác Saigon Co.op cũng nghiêm khắc trongchọn lọc hàng hóa về chất lượng và cả thị hiếu để đảm bảo hiệu quả kinhdoanh.- Với chính sách kinh doanh nhất quán, chặt chẽ, hệ thống quản trị tốt, biếtphát huy những lợi thế riêng,… Saigon Co.op đã khẳng định mình bằng hiệuquả kinh doanh và sự phát triển ngày càng lớn mạnh, tự tin đứng vững trướcnhững biến động của thị trường bán lẻ, đặc biệt là áp lực cạnh tranh của rấtnhiều nhà bán lẻ nước ngoài đang tranh giành thị trường tại Việt Nam.3. Sự sắp xếp tổng thể không gian:- CO.OP đã lựa chọn cách bố cục theo khối(grid layout). Việc sắp xếp bố trícác line(quầy, kệ) hàng như sau:chiều cao các line bình thường cao 1.6m,chiều cao line sát tường là 1.8m, line khuyến mãi là 1.2m, một line có 5 tầngchiều dài 1 line khoảng 6m, khoảng cách giữa các line từ 0.9-1.2m. Lối đinày khá hẹp chỉ đủ cho 2 khách hàng đi qua, vào giờ cao điểm rất khó để dichuyển. Hơn nữa siêu thị không kiểm soát được luồng đi của khách hàngnên càng tạo ra sự lộn xộn. Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về cách dichuyển của khách hàng tạo Co.opMart cũng chỉ ra kết quả trên, rằng cách dichuyển của họ hỗn hợp giữa việc đi dọc các kệ hàng(45,2%) và đi dạo vòngqua các kệ hàng(54,8%).- Do nhược điểm của cách bố cục này là khiến khách hàng bỏ qua sản phẩm ở2 bên tường nên Co.op thường lựa chọn đặt khu may mặc và khu thực phẩmtươi sống dọc theo tường. Đây là những sản phẩm khách hàng thường có dựđịnh mua từ trước nên sẽ tìm tới.4. Phân bố vị trí trưng bày của CO.OP:- Theo ông Võ Thanh Việt_giám đốc bán hàng của CO.OP MART. Khônggian trưng bày tại CO.OP được chia làm 2 phần. Vị trí cơ bản chiếm 80%không gian, đây là khu vực trưng bày theo quyết định của siêu thị. Vị trí chothuê chiếm 20% không gian được chủ thương hiệu quyết định cách thứctrưng bày.- Do có sự khác nhau về diện tích nên cách trưng bày của CO.OP MART kháđa dạng, linh hoạt thay đổi theo từng địa điểm nhưng vẫn theo 1 định hướngnhất định để hướng tới định vị “tiện lợi” và phù hợp với phân khúc. Dựa trênthuộc tính sử dụng của các nhóm hàng, nhóm nghiên cứu nhận thấy có thểnhóm các sản phẩm hiện tại của CO.OP vào 8 khu vực sau:+ Khu trưng bày sản phẩm khuyến mãi. Khu vực này luôn được đặt ở lốiđi chính, ngay cửa vào. Phần lớn các sản phẩm được trưng bày tại đây là hóamỹ phẩm.+ Khu thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, rau củ, thực phẩm đông lạnh,sữa tươi, bơ, phomai…Quầy bán đồ ăn sẵn cũng được đặt trong khu vực nàytrong tất cả hệ thống siêu thị, khu thực phẩm tươi sống luôn được bố trí ở cuốisiêu thị do 2 lý do sau: Thứ nhất, đây là khu cần sự trưng bày đặc biệt: nhiệt độ lạnhdùng ánh sáng vàng, cần hút mùi. Thứ hai, đây là loại hàng khách hàng có xu hướng mua nhiềunhất. Nếu để ở góc cuối khách hàng sẽ phải dành thời gian đi tớicuối siêu thị biết đâu sẽ kích thích khách hàng mua thêm trongkhoảng thời gian đó.+ Đồ dùng trong phòng tắm: mỹ phẩm, giấy, chất tẩy rửa, một số hóachất khác. Các sản phẩm trong khu vực này thường có sự gợi nhớ khá nhiều vềnhau. Nhóm nghiên cứu nhận thấy có quy luật chung trong cách sắp xếp các ngànhhàng giữa các siêu thị. Ví dụ như xét trong ngành hàng hóa mỹ phẩm: các sảnphẩm chăm sóc tóc(dầu gội, dầu xả…) luôn được để cạnh bộ chăm sóc cơ thể(sữatắm, sữa dưỡng thể, sữa rửa mặt,…), bột giặt và nước xả vải, kem đánh răng, bànchải, nước súc miệng luôn được để cạnh nhau.+ Nhóm hàng nằm trong gói quà tặng: sữa hộp, bánh kẹo, rượu, nước, đòhộp, đồ khô,…Nhóm hàng này thường có không gian trưng bày nhiều nhất trongsiêu thị.+ Đồ dùng dành cho trẻ con: sữa tắm, dầu gội, khăn, quần áo, đồ trangtrí, đồ chơi.+ Đồ dùng trong bếp: chén, đĩa, nồi,…Khu vực này tại 2 siêu thị CO.OPThủ Đức và Nguyễn Đình Chiểu được đặt ở gần khu thực phẩm tươi sống tạo ra sựgợi nhớ khéo léo giữa 2 ngành hàng.+ Dụng cụ lau rửa: chổi, thảm…+ Ba khu vực đồ dùng cho trẻ con, đồ dùng trong bếp, dụng cụ lau rửathường được đặt ở cuối siêu thị và ở cạnh nhau do hầu hết những món nhàng nàythường dự định mua từ trước, khả năng thúc đẩy mua không cao.+ Hàng may mặc: khu vực này thường có diện tích khá lớn trong siêu thịvì cần có nhiều không gian trưng bày, lợi nhuận nhóm hàng này cao.- Cách phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối vì có 1 số mặt hàng chưaphù hợp với khu vực. Tùy theo không gian ở mỗi địa điểm, các khu vực nàyđược đặt ở các vị trí khác nhau. Tuy nhiên các siêu thị vẫn cố gắng bố cụcliên quan giữa các nhóm ngành.5. Cách trưng bày một số ngành hàng:Hình thức trưng bày tại tất cả các siêu thị trong hệ thống CO.OP MART là tự phụcvụ(số lượng nhân viên khá ít, chủ yếu do nhà cung cấp gửi tới để giới thiệu sảnphẩm), sản phẩm được tập trung theo nhóm ngành, cách trưng bày mở để kháchhàng tự lựa chọn. Cụ thể cách trưng bày một số nhóm nành hàng tại CO.OP MARTnhư sau:* Khu vực hàng khuyến mãi:- Nhìn tổng quan đây là khu vực được trưng bày đặt biệt nhất trong siêu thị vàcũng là khu vực sử dụng nhiều POSm nhất. Ngay khi bước chân vào khuvực này là tấm biển lớn”Khu vực khuyến mãi”, các tờ bướm quảng cáo, biểnkhuyến mãi được treo san sát giúp khách hàng nhận diện ra ngay đây là khuvực khuyến mãi. Hệ thống truyền thanh cũng được sử dụng hỗ trợ thông báocho khách hàng về khu vực này.- Tuy nhiên cách trưng bày khu vực này tại mỗi siêu thị có sự khác nhau khálớn. Tại CO.OP Nguyễn Đình Chiểu và Đinh Tiên Hoàng, siêu thị quá thamlam không gian, trưng bày quá nhiều loại sản phẩm, lộn xộn nên không tạora điểm nhấn.- Nhưng tại CO.OP Thủ Đức các sản phẩm được trưng bày khá chuyênnghiệp, có mỹ quan. Tại mỗi kệ chỉ trưng bày không quá 5 loại sản phẩm,cách sắp xếp tạo ra sự gọn gàng, thoải mái.*Ngành thực phẩm tươi sống:- Đây là khu có nhiệt độ lạnh sử dụng ánh sáng vàng với mục đích bảo quảnthực phẩm và dưới ánh sáng yếu khách hàng thấy thực phẩm được trưng bàythật hơn, sẽ cảm giác tươi ngon hơn. Khi bước vào khu thực phẩm tươi sốngcủa CO.OP ta có cảm giác như bước vào 1 khu chợ nhỏ_ nhưng là 1 khu chợvăn minh. Đối với các loại rau quả có giá bán thấp chủ yếu được xếp chấtđống trong các giỏ như cách khách hàng vẫn thường mua ở chợ. Tuy nhiêncách sắp xếp này có thể khiến rau quả bị dập nát, gây cảm giác không tươi.Một số loại rau xanh được bọc kín trong khi thói quen của khách hàng muarau là muốn sờ nắm sản phẩm và chọn từng bó.- Đối với thực phẩm đã sơ chế và một số loại trái cây đã làm sạch và được bọckín có giá cao được trưng bày trên kệ tủ khá gọn gàng, đẹp mắt. Nhờ cáchtrưng bày này khiến khách hàng cảm thấy thực phẩm an toàn, vệ sinh, rẻhơn. Chính điều này đã làm nên thế mạnh về ngành hàng thực phẩm tươisống, là lợi thế cạnh tranh của CO.OP MART*Hóa mỹ phẩm:- Khu vực này luôn được đặt gần quầy gửi đồ, do đó ssex là nơi khách hàngbước tới đầu tiên. Đây là khu vực được sử dụng ánh sáng trắng, có mùithơm, Có thể nói đây là ngành hàng được trưng bày khá lộn xộn trong siêuthị, vị trí các sản phẩm chưa hợp lý, mùi hương rối loạn không tạo ra sựđồng nhất.- Trước hết là về cách bố trí sản phẩm còn bất hợp lý, một số sản phẩm có liênquan không được xếp gần nhau sữa rửa mặt không được để cạnh sữa dưỡngthể kem đánh răng và nước súc miệng được xếp trên 2 kệ cách xa nhau…Mỹphẩm dành cho nam và nữ được để trên cùng 1 kệ nhưng không có sự phânbiệt gây không ít khó khăn cho các khách hàng trung niên.- Trên 1 kệ hàng sản phẩm được trưng bày theo từng nhã hiệu của nhà cungcấp. Đây là các sản phẩm có bao bì khấ bắt mắt do siêu thị không quy hoạchtrước không gian nên khi các thương hiệu đủ màu sắc này được sắp xếpcùng nhau tạo nên sự rối loạn.III. Giải pháp hoàn thiện bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu thị:1. Đánh giá chung về bố cục-trưng bày tại Coopmart:- Cách bố cục và trưng bày các sản phẩm tại Co.opMart chưa thu hút đượckhách hàng tham quan.- Vị trí của những sản phẩm này thường cố định và cách trưng bày khôngđược đổi mới liên tục khiến những khách hàng đã thường xuyên đi siêu thịtrở nên mua theo thói quen từ đó dẫn đến một vài sản phẩm không được đểmắt đến.- Diện tích siêu thị nói chung và phần diện tích dành cho lối đi nói riêngkhông đảm bảo cho khách hàng có cảm giác thoải mái để đi tham quan cácmặt hàng.- Vào thời gian cao điểm, lượng khách hàng tại Co.opMart lớn khiến cho họkhông có ý định đi dạo xung quanh các kệ hàng nữa2. Điểm yếu của Co.opMart:- Chưa tạo được ấn tượng của sản phẩm, hàng hóa đối với khách hàng. Việcthường xuyên bố trí cố định các sản phẩm tạo cho khách hàng cảm giácnhàm chán, chỉ mua các thứ mình cần chứ không đi tìm hiểu thêm các sảnphẩm khác.- Không gian tương đối chật hẹp, đặc biệt là các lối đi, vì vậy khách hàngkhông mặn mà trong việc tìm kiếm thêm các sản phẩm khác ngoài nhu cầu.- Một số mặt hàng được bố trí chưa có sự đồng nhất , tạo khó khăn trong việctìm kiếm, lựa chọn.3. Giải pháp hoàn thiện:- Sắp xếp, bày biện hàng hóa hợp lý, có mỹ thuật giúp tăng nhu cầu mua sắmcho khách hàng, tạo cho họ cảm giác thoải mái, vui vẻ sau mỗi lần mua sắm– yếu tố quan trọng tác động tới lòng trung thành của khách hàng mua sắmvới siêu thị.- Không ngừng phát triển siêu thị nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, phù hợpvới thị hiếu của người tiêu dùng và xu hướng phát triển kinh tế xã hội, nângcao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố.Phân chia khu vực bao gồm việc đặt những nhóm sản phẩm giống hoặc có liên hệlại với nhau theo một cách dễ hiểu và theo hướng di chuyển trong cửa hàng cólogic, giúp khách hàng dễ dàng tìm được sản phẩm họ muốn mua ở đâu trong siêuthịQuy hoạch không gian siêu thị hợp lí. Một kế hoạch bố cục tổng thể siêu thị hợp lýsẽ có thể tối đa hóa không gian bán hàng, bảo đảm sự thoải mái, thuận tiện chokhách hành, mang lại doanh thu cao nhất cho chủ siêu thị