Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng lên sinh vật – Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng lên sinh vật Aác động – Studocu
Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng lên sinh vật
A.Tác động của nhân tố vô sinh
1.Ảnh hưởng của ánh sáng:
((-Ánh
sáng
chi
phối
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến
mọi
nhân
tố
khác
của
môi
trường.
.-Thành phần phổ ánh sáng có tác dụng có tác dụng lên sinh vật ở các mặt:
+Phổ
tử
ngoại:
Tham
gia
vào
sự
chuyển
hóa
vitamin
ở
động
vật;
cường
độ
mạch,
tia
tử
ngoại
có
thể
hủy
hoại
chất
nguyên
sinh
và
hoạt
động
của
các
hệ
men => gây ung thư da.
+Ánh sáng nhìn
thấy (từ 3600 –
7600
A): trực tiếp
tham gia vào quá
trình quang
hợp,
quyết
định
đến
thành
phần
cấu
trúc
của
hệ
sắc
tố
và
sự
phân
bố
của
các
loài thực vật
+Phổ hồng ngoại (>7600
A): Chủ yếu tạo nhiệt. ))
+, T
ác động của ánh sáng đến thực vật:
Đối
với
cây
xanh,
ánh
sáng
là
điều
kiện
sinh
tồn
quan
trọng
bậc
nhất.
Nhờ
có
ánh
sáng
cây
xanh
mới
có
thể
tiến
hành
quá
trình
quang
hợp.
Thực
vật
cắn
ánh
sáng
như
động
vật
cần
thức
ăn,
cho
nên
ánh
sáng
được
coi
là
nguồn
sống
của
n
ó
Nhu
cầu
ánh
sáng
của
các
loài
cây
không
giống
nhau, có he thể phân biệt 3 nhóm câ
y sau :
Nhóm
cây
ưa
sáng
(heliophytes):
thích
nghi
vs
những
nơi
quang
đãng,
có
nhiều
ánh
s
áng
như
thảo
nguyên,
xavan,
rừng
thưa…
vd(
bồ
đề,
xà
cừ,bạch
đàn,họ
lúa)
Nhóm
cây
ưa
bóng
(sciophytes):
thường
sống
ở
những
nơi
ít
ánh
sáng
và
ánh
sáng
tán
xạ
chiếm
chủ
yếu
như
dưới
tán
rừng
hốc
đá…vd(lim,
vạn
niên
thanh,
gừng, cà phê)
Nhóm
cây
chịu
bóng
là
loại
trung
gian
giữa
hai
loại
trên.
Ưa
ánh
sáng
vừa
phải…
tùy
thuộc
vào
nhu
cầu
thời
gian
phân
làm
hai
loại:
cây
trồng
trong
vụ
hè; cây trồng trong vụ đông
+ tác động của ánh sáng tới động vật:
Ánh
sáng
là
điều
kiện
cần
thiết
để
động
vật
nhận
biết
các
vật
và
định
hướng
bằng
thị
giác
trong
không
gian
nhưng
khả
năng
nhận
biết
ánh
sáng.
Dựa
vào
sự
thích
nghi
của
động
vật
với
điều
kiện
ánh
sáng
khác
nhau
người
ta
chia
thành
hai nhóm động vật: