CÁC MÓN ĂN BỔ DƯỠNG TỪ CỦ MÀI HOÀI SƠN
24/02/2022
Lương Việt đầu tư trang trại dược liệu trên vùng đồi cao vùng đất Yên Thủy , Hòa Bình. Với hơn 12 năm kinh nghiệm chuyên trồng củ mài (hoài sơn) theo tiêu chuẩn an toàn, trang trại dược liệu cam kết mang đến sản phẩm đúng chất lượng, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe của mọi người.
Nội Dung Chính
Hoài sơn còn có tên gọi là sơn dược, khoai mài, củ mài. Tên khoa học: Dioscorea persimilis Prain et Burk. Thuộc họ củ nâu. Cái tên “sơn dược” ý chỉ đây là một loại dược liệu quý miền sơn cước (miền núi).
(Củ mài là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng được nhân dân ta sử dụng hàng trăm năm, trong kháng chiến nhờ có củ mài mà bộ đội ta bảo đảm được nguồn lương thực để tiến hành chiến tranh du kích trong lòng địch).
Không chỉ là một loại thực phẩm bổ dưỡng, hoài sơn còn là một vị thuốc rất quý, được sử dụng nhiều trong những thang thuốc bổ lưu truyền hàng ngàn năm. Theo các cuốn kinh thư cổ có viết, củ mài còn gọi là “sơn dược” có tác dụng bổ thận tráng dương mạnh, giúp cường tinh, sáng mắt, tăng cường thính lực cho tai…
Khu vực phân bố: Hoài sơn – sơn dược (củ mài) mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi nước ta (Lai Châu, Hà Giang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Quảng trị, …). Ở các tỉnh đồng bằng loài cây này cũng được người dân đưa về trồng quanh vườn làm bóng mát và lấy củ chế biến dược liệu.
Hoài sơn có vỏ ngoài màu nâu, vỏ mỏng và sù sì, mọc nhiều rễ phụ, mặt cắt ngang không đều, màu trắng hoặc trắng vàng, có nhựa, không mùi. Củ là bộ phận được dùng làm thuốc, thời gian thu hái vào mùa đông, mùa xuân bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4.
Thành phần hóa học: Hoài sơn có chứa tinh bột 60%, ngoài ra gần đây các nhà khoa học Nhật Bản còn tìm ra hoạt chất mới muxin ; men tiêu hóa mantoza, chất béo 0,45%, protit 6,75%, saponin, choline, d-abscisin II, vitamin C, mannan và phytic acid, …
CÔNG DỤNG CỦA HOÀI SƠN
Hoài sơn (Củ mài) vị thuốc bồi bổ cơ thể, điều trị tiểu đường
Hoài sơn hay còn gọi là củ mài là vị thuốc bổ mang nhiều lợi ích cho sức khỏe, ngoài tác dụng bồi bổ đây còn được coi là một trong những thảo dược quý cho bệnh nhân tiểu đường.
*Công dụng của hoài sơn
Hoài sơn có rất nhiều công dụng, quý nhất là tác dụng bồi bổ tỳ vị, phế và thận của vị thuốc này. Sau đây là một số tác dụng chính của hoài sơn:
Tác dụng bồi bổ tỳ vị, tăng cường chức năng tiêu hóa
Tác dụng bổ thận
Tác dụng bổ phổi, điều trị các chứng ho hen
Tác dụng sinh tân dịch, cân bằng âm dương trong cơ thể
Tác dụng cố tinh, điều trị xuất tinh sớm
Tác dụng điều trị bệnh tiểu đường
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân bị suy nhược cơ thể do hao tổn nguyên khí, suy giảm các chức năng như: Tiêu hóa, thận, phổi…
Người bị suy giảm chức năng thận (Biểu hiện: Lưng đau, gối mỏi, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu vàng, hoa mắt chóng mặt, ù tai, chân tay lạnh…)
Bệnh nhân thường xuyên bị ho, khó thở, đặc biệt vào những ngày thời tiết thay đổi.
Người mắc khí huyết hư hàn, biểu hiện: gầy yếu, sợ lạnh.
Nam giới xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinh
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2
Theo
=========================================================================
Hoài sơn có vị ngọt, tính bình. Theo Y học cổ truyền, củ mài (hoài sơn) có rất nhiều công dụng, quý nhất là tác dụng bồi bổ tỳ vị, ích phế, bổ thận, sinh tinh … giúp bồi bổ cho trẻ em còi cọc, gầy yếu, chậm lớn; giúp lành viêm ruột kinh niên, cầm tiêu chảy lâu ngày không khỏi, ho hen kéo dài, chuyên dùng cho người bệnh tiểu đường, người mới ốm dậy, người hay đau yếu, giúp nam giới sinh tinh, ích thận ….
Theo
=========================================================================
Hoài sơn được biết đến như vị thuốc điều hòa âm dương, Hoài sơn đặc biệt tốt cho nam giới, Sử dụng dược liệu Hoài sơn có thể giảm Di tinh, mộng tinh và hoạt tinh, bên cạnh đó là các bệnh về thận…Với người suy nhược cơ thể, Hoài sơn trở thành năng lượng chính bồi bổ cơ thể bởi trong Hoài sơn có chứa nhiều tinh bột và protein, đó là lý do vì sao người dân miền núi thường ăn rễ củ Hoài Sơn như một món ăn chính hàng ngày.
Còn rất nhiều công dụng chữa bệnh khác như: Bệnh đường ruột, đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, ra mồ hôi trộm, chóng mặt hoa mắt…
Theo
=========================================================================
Hoài sơn có rất nhiều công dụng, quý nhất là tác dụng bồi bổ tỳ vị, phế và thận của vị thuốc này. Sau đây là một số tác dụng chính của hoài sơn:Tác dụng bồi bổ tỳ vị, tăng cường chức năng tiêu hóaTác dụng bổ thậnTác dụng bổ phổi, điều trị các chứng ho henTác dụng sinh tân dịch, cân bằng âm dương trong cơ thểTác dụng cố tinh, điều trị xuất tinh sớmTác dụng điều trị bệnh tiểu đườngBệnh nhân bị suy nhược cơ thể do hao tổn nguyên khí, suy giảm các chức năng như: Tiêu hóa, thận, phổi…Người bị suy giảm chức năng thận (Biểu hiện: Lưng đau, gối mỏi, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu vàng, hoa mắt chóng mặt, ù tai, chân tay lạnh…)Bệnh nhân thường xuyên bị ho, khó thở, đặc biệt vào những ngày thời tiết thay đổi.Người mắc khí huyết hư hàn, biểu hiện: gầy yếu, sợ lạnh.Nam giới xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinhBệnh nhân tiểu đường tuýp 2Theo Caythuoc.Org Theo https://caythuoc.org/hoai-son-cu-mai.html Theo https://caodangyduocyersin.edu.vn/tin-y-duoc/tim-hieu-ve-duoc-lieu-hoai-son-thuoc-quy-tu-mon-an-dan-da-c2123.html
Hoài sơn được sử dụng làm thuốc bổ ngũ tạng, mạnh gân xương và dùng chữa: 1. Người có cơ thể suy nhược; 2. Bệnh đường ruột, ỉa chảy, lỵ lâu ngày; 3. Bệnh tiêu khát; 4. Di tinh, mộng tinh và hoạt tinh; 5. Viêm tử cung (bạch đới); 6. Thận suy, mỏi lưng, đi tiểu luôn, chóng mặt, hoa mắt; 7. Ra mồ hôi trộm.
CÁC MÓN ĂN BỔ DƯỠNG TỪ HOÀI SƠN
Một số món ăn – bài thuốc có củ mài:
Hồ cháo củ mài: củ mài lượng tùy ý, sao vàng tán bột để sẵn; dùng nước cơm, thêm chút muối ăn, quấy với bột củ mài thành hồ (như dạng bột ăn của trẻ em). Dùng cho bệnh nhân kiết lỵ, tiêu chảy.
Cháo củ mài: hoài sơn 30g, gạo nếp 50g. Nấu cháo thêm đường trắng, muối ăn tùy ý. Ăn phụ bữa sáng và tối, ăn nóng. Dùng cho trường hợp tỳ vị hư, tiêu chảy, hội chứng lỵ mạn tính, hư lao, khí huyết hư, chán ăn, khô miệng khát nước, táo bón. Có thể ăn quanh năm.
Cháo củ mài ý dĩ: hoài sơn 30g, ý dĩ 30g, hạt sen bỏ tâm 15g, đại táo 10 quả, gạo tẻ 50-100g. Tất cả nấu cháo thêm đường, muối. Ăn khi đói. Dùng cho trường hợp tỳ vị hư, ăn kém chậm tiêu, trướng bụng, tiêu chảy, mệt mỏi toàn thân.
Bún miến củ mài: Củ mài sống bóc vỏ, sát bột làm thành dạng sợi miến, mỳ để chế các món ăn bình thường cho mọi giới tuổi, đặc biệt là người cao tuổi.
Nước bột gạo củ mài: Củ mài 100g, củ súng 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, củ súng, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn lấy 30-60g pha với nước sôi, đường trắng. Dùng cho các trường hợp ăn kém, chán ăn, chậm tiêu do tỳ vị hư nhược.
Tụy lợn hầm củ mài: củ mài 60g, tụy lợn 1 cái. Rửa sạch, thái lát hầm nhừ, thêm muối gia vị vừa ăn. Dùng cho bệnh nhân đái tháo đường.
Rượu củ mài: củ mài 250g, thần khúc 250g. Củ mài thái lát, tất cả ngâm trong 1 lít rượu. Sau 1 tuần dùng được. Mỗi lần uống 10 – 20ml. Dùng cho các chứng phong thấp huyễn vững (đau đầu, chóng mặt…).
Bột củ mài: Củ mài 200g, củ súng 100g, hạt sen 100g, ý dĩ 100g. Tất cả sao xấy khô tán bột. Ngày uống 20g với nước cơm. Dùng cho trẻ tiêu chảy kéo dài, phân nhầy có mùi tanh, lỵ mạn tính; nam giới di tinh, đau lưng, suy yếu.
Kiêng kỵ: Người có thực tà (táo bón, bụng đầy trướng…) không được dùng.
Theo TS. Nguyễn Đức Quang
http://suckhoedoisong.vn/mon-an-tu-cu-mai-kien-ty-chong-lao-suy-n5278.html
=========================================================================
Hồ cháo củ mài: củ mài lượng tùy ý, sao vàng tán bột để sẵn; dùng nước cơm, thêm chút muối ăn, quấy với bột củ mài thành hồ (như dạng bột ăn của trẻ em). Dùng cho bệnh nhân kiết lỵ, tiêu chảy.Cháo củ mài: hoài sơn 30g, gạo nếp 50g. Nấu cháo thêm đường trắng, muối ăn tùy ý. Ăn phụ bữa sáng và tối, ăn nóng. Dùng cho trường hợp tỳ vị hư, tiêu chảy, hội chứng lỵ mạn tính, hư lao, khí huyết hư, chán ăn, khô miệng khát nước, táo bón. Có thể ăn quanh năm.Cháo củ mài ý dĩ: hoài sơn 30g, ý dĩ 30g, hạt sen bỏ tâm 15g, đại táo 10 quả, gạo tẻ 50-100g. Tất cả nấu cháo thêm đường, muối. Ăn khi đói. Dùng cho trường hợp tỳ vị hư, ăn kém chậm tiêu, trướng bụng, tiêu chảy, mệt mỏi toàn thân.Bún miến củ mài: Củ mài sống bóc vỏ, sát bột làm thành dạng sợi miến, mỳ để chế các món ăn bình thường cho mọi giới tuổi, đặc biệt là người cao tuổi.Nước bột gạo củ mài: Củ mài 100g, củ súng 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, củ súng, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn lấy 30-60g pha với nước sôi, đường trắng. Dùng cho các trường hợp ăn kém, chán ăn, chậm tiêu do tỳ vị hư nhược.Tụy lợn hầm củ mài: củ mài 60g, tụy lợn 1 cái. Rửa sạch, thái lát hầm nhừ, thêm muối gia vị vừa ăn. Dùng cho bệnh nhân đái tháo đường.Rượu củ mài: củ mài 250g, thần khúc 250g. Củ mài thái lát, tất cả ngâm trong 1 lít rượu. Sau 1 tuần dùng được. Mỗi lần uống 10 – 20ml. Dùng cho các chứng phong thấp huyễn vững (đau đầu, chóng mặt…).Bột củ mài: Củ mài 200g, củ súng 100g, hạt sen 100g, ý dĩ 100g. Tất cả sao xấy khô tán bột. Ngày uống 20g với nước cơm. Dùng cho trẻ tiêu chảy kéo dài, phân nhầy có mùi tanh, lỵ mạn tính; nam giới di tinh, đau lưng, suy yếu.Người có thực tà (táo bón, bụng đầy trướng…) không được dùng.
CANH SƯỜN HOÀI SƠN
Nguyên liệu:
Hoài sơn 300gr
xương sườn lợn 300g
½ bắp ngô ngọt
1 củ gừng
1 chút hành hoa
Cách làm:
Xương sườn rửa sạch, gừng thái sợi, miếng mỏng cho vào nồi nước ninh khoảng 15phút.
Sơn dược rửa sạch gọt vỏ (vì sơn dược có nhớt và để lâu sẽ bị thâm nên gọt xong nên cho vào nồi nước dùng luôn) ướp nhanh muối gia vị và chút gừng cho ngấm rồi cho vào nồi nước dùng ninh tiếp khoảng 20 phút nêm gia vị, cho chút hành lá cho thơm. Khi hoài sơn chín mềm, bở là được. Canh hoài sơn thưởng thức như món soup khai vị hoặc ăn cùng cơm đều rất ngon.
===================================================================================
Canh củ hoài sơn
1. Nguyên liệu:
- 12 oz đậu phộng
- 2 đốt củ sen
- 2 củ cà rốt
- 30 hạt sen
- 10 quả táo Tàu đỏ
- 4 lát gừng tươi
- 10 oz nấm trắng
- 2-3 lít nước lã
- 1 khúc củ hoài sơn 500g
2. Thực hiện:
Bắt nồi nước lên bếp nấu sôi, cho gừng vào
Đậu phộng rửa sạch và luộc sơ trong nước sôi khoảng 2 phút, rồi vớt đậu cho vô nồi nước trên
Củ sen ngâm nước muối biển khoảng 15 phút rồi rửa sạch, để nguyên đốt và không gọt bỏ 2 đầu cứng, làm như vậy củ sen sẽ mềm và bùi, còn gọt bỏ 2 đầu cứng thì nấu ra củ sẽ cứng và xượng, xong rồi vớt cho vô nồi nước trên
Khi nồi canh sôi, vặn lửa nhỏ lại hầm khoảng 60 phút trong nồi thường
Hạt sen, bỏ tim, ngâm cho mềm, khi nồi canh sôi được 30 phút cho hạt sen và táo Tàu vào
Cà rốt rửa sạch ngâm nước muối biển khoảng 15 phút, không gọt bỏ vỏ, vớt ra xắt cục vừa ăn, để đó, nếu muốn canh ngọt thì xào sơ cà rốt với chút muối trước khi cho vào nồi canh
Củ hoài sơn gọt vỏ, xắt cục vừa ăn, ngâm nước muối khoảng khoảng 15 phút và rửa cho sạch chất nhờn, vớt ra để đó
Khi nồi canh nấu được khoảng 45 phút, cho cà rốt và củ hoài sơn vào, nấu thêm chừng 15-20 phút hay khi thấy củ mềm là được
Tranh thủ xào sơ nấm với ít muối, khi cà rốt gần mềm thì cho nấm vào nồi canh. Nêm muối vào nồi canh cho vừa ăn. Khi canh chín cho chút nước tương Tamari dưỡng sinh và dầu mè dưỡng sinh vào (nhớ tắt bếp) là nồi canh đủ ngọt và rất bổ dưỡng. Nếu bạn thích thì nêm bột nêm vào.
Vớt củ sen ra và xắt lát thì sẽ thấy có những sợi như màn nhện, củ sen rất thơm, bùi và mềm
Múc 1 chén canh với đủ nguyên liệu trên…ăn nóng…. ! nó ngon làm sao) còn không thì ăn với cơm hay món kho, chiên tùy ý)
G.Phượng
http://monchaythanhtinh.blogspot.com/2013/05/canh-cu-hoai-son.html
===================================================================================
CHÁO DÊ NẤU CỦ MÀI
Vật liệu:
– Củ mài (500g): Tính bình, vị ngọt, công năng tiện kỳ, bổ khí, ích thận, chữa tiêu khát, cố tinh. Ngoài việc chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như protid, carbohydrate, Ca, P, Bete-caroten và vitamin ra, còn chứa lypase, cholin, chất dính…, là thức ăn tốt bình bổ phế, tỳ, thận.
– Thịt dê(500g): Tính ấm, vị ngọt. Công năng ích khí bổ hư, ôn trung ấm hạ. Là thức ăn mang tính ấm nóng, mùa lạnh dùng ăn thúc đẩy máu tuần hoàn, tăng sức chống lạnh, là thức ăn tốt ôn bổ cường tráng dưỡng sinh. Thích hợp dùng cho người thể chất hư tàn, ớn lạnh, thân thể gầy ốm, người già suy nhược.
– Gạo (250g): Tính bình, vị ngọt. Công năng bổ trung ích khí, tiện tùy hòa vị, trừ phiền khát, chữa tả lỵ. Là nguồn cung cấp năng lượng, chứa các acid amin cần thiết cũng đầy đủ hơn, còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như lipid, Ca, P, Fe và các vitamin nhóm B.
– Hành, gừng, muối.
Chế biến:
– Thịt dê rửa sạch, thái hạt lựu vừa. Củ mài rửa sạch, thái hạt lựa,sử dụng sau.
– Hành thái đoạn, gừng thái lát, gạo vo sạch cùng thịt dê, củ mài cho vào nồi đất, đổ nước vừa đủ, ninh cháo bằng lửa mạnh. Sau khi mở nắp,nêm ít muối, sau đó chuyển lửa nhỏ ninh tiếp, cho đến khi thịt dê và củ mài chín nhừ thì hoàn tất.
Thịt dê có mùi, trước khi chế biến có thể tách ra phần mỡ và nạc, lạng bỏ những thớt gần mang mỡ, rồi dội rửa nửa giờ. Hoặc khi chế biến có thể nấu chung với quả óc chó, cũng giúp loại đi mùi dê.
Tác dụng: hương thơm đậm đà, vị ngon. Món cháo có công hiệu kiện tỳ ấm thận, cố trường chỉ tả. Dùng cho người bệnh viêm tuyến tiền liệt thể khí huyết lưỡng hư.
Cách dùng:
– Có tác dụng kiện tỳ bổ thận, thích hợp dùng cho các chứng như ớn lạnh, chán ăn, đại tiện lỏng, đau lưng, tiểu nhiều. Rất thích hợp chữa người gìa tiêu chảy do tỳ thận dương hư.
– Trời nóng hoặc người bệnh phát sốt dùng thận trọng; tất cả người bệnh nhiệt như sốt rét, cảm mạo phong nhiệt, nhức răng kiêng dùng.
– Cháo thịt dê nấu củ mài ôn bổ, phàm là người bệnh thực chứng, tiêu chảy do kiêng dùng, không dùng cho người cảm mạo phát sốt.
===================================================================================
Một số bài thuốc bổ thường dùng
Chữa suy nhược cơ thể sau rối loạn tiêu hóa kéo dài: Củ mài 12g, biển đậu 12g, ý dĩ 12g, vỏ quýt 6g, hạt sen 12g, bố chính sâm 16g, bạch truật 12g, hạt cau 10g, nam mộc hương 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lần. Dùng 7-10 ngày.
Ăn uống kém, khó tiêu do tỳ vị hư nhược: Củ mài 100g, xuyên tiêu 30g, đường trắng 30g, khiếm thực 100g, gạo nếp 1.000g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi và một ít đường trắng.
Trẻ em suy dinh dưỡng: Củ mài 20g, biển đậu 10g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường trắng 20g, gạo 50g. Củ mài sấy khô. Gạo, biển đậu đều xay thành bột. Trứng gà luộc bóc lấy lòng đỏ, cho vào bột gạo dầm nát trộn đều. Tất cả cho vào nồi thêm 200ml nước đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho đường quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần, ăn liền 15 ngày.
Bồi bổ sức khỏe: Củ mài 50g, khoai sọ 200g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.
Theo Bs Nguyễn Thúy Anh
http://giadinh.net.vn/song-khoe/cong-dung-tuyet-voi-khi-an-cu-mai-2013091010484341.htm
===================================================================================
Thuốc bổ từ củ mài
Cháo bổ tỳ: Củ mài 50g, khoai sọ 200g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.
Chữa suy nhược cơ thể sau viêm đại tràng, loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tiêu hóa kéo dài: Củ mài 12g, bố chính sâm 16g, bạch truật 12g, biển đậu 12g, ý dĩ 12g, vỏ quýt 6g, hạt sen 12g, hạt cau 10g, nam mộc hương 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lần. Dùng 7-10 ngày.
Chữa chán ăn, khó tiêu do tỳ vị hư nhược:
Củ mài 100g, khiếm thực 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g, đường trắng 30g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi và một ít đường trắng.
Chữa suy dinh dưỡng ở trẻ: Củ mài 20g, gạo 50g, biển đậu 10g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường trắng 20g. Củ mài sấy khô. Gạo, biển đậu đều xay thành bột. Trứng gà luộc bóc lấy lòng đỏ, cho vào bột gạo dầm nát trộn đều. Tất cả cho vào nồi thêm 200ml nước đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho đường quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần, ăn liền 15 ngày.
Chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm: Củ mài 15g, vừng đen 120g, đường đỏ 20g, sữa bò 200g, đường phèn 100g, gạo tẻ 30g. Củ mài thái nhỏ. Vừng và gạo rang chín vàng nghiền nhỏ rồi cho nước vào quấy đều, lọc lấy nước trộn với sữa bò, đường phèn, đun sôi cùng củ mài quấy chín. Ăn trong ngày. Tác dụng: tẩm bổ can thận, bổ tỳ nhuận trường, chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm, gan thận yếu, tóc bạc sớm, bí đại tiện.
Cháo củ mài chữa bệnh đường ruột
Nước bột gạo củ mài: Củ mài 100g, khiếm thực 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g, đường trắng 30g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi, đường trắng. Dùng cho các trường hợp ăn kém, chán ăn, chậm tiêu do tỳ vị hư nhược.
http://ydvn.net/contents/view/20195.cu-mai.html
===================================================================================
Trại dược liệu nông sản Lương Việt với hơn 12 năm kinh nghiệm trồng, phân phối nông sản (củ mài, bưởi diễn, cam canh, ..). Với diện tích đất canh tác 4 ha tại vùng đất màu mỡ, giáp dãy Tây Trường Sơn, các sản phẩm của nhà vườn chúng tôi đã được thị trường tin dùng và đánh giá cao. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp củ mài rừng (hoài sơn rừng) được người dân tộc thiểu số đào tại vùng Lai Châu, Mường Lát, Cao Bằng ….
Lương Việt sẵn sàng cung ứng giống củ mài chất lượng cao, bán buôn bán lẻ mài tươi, mài khô số lượng lớn.
Quý khách vui lòng liên hệ:
-
Hotline 24/7: Minh Ngọc (SĐT: 0903 231 805)
-
Địa chỉ mua hàng trực tiếp: Tòa nhà CT5, KĐT Xa La, Hà Đông, Hà Nội
-
Trang trại: Đội 2, Xã Bảo hiệu, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hòa Bình
-
Trang Facebook:
Hoài sơn – Củ mài Lương Việt 0903231805
===================================================================================1. Nguyên liệu:2. Thực hiện:Bắt nồi nước lên bếp nấu sôi, cho gừng vàoĐậu phộng rửa sạch và luộc sơ trong nước sôi khoảng 2 phút, rồi vớt đậu cho vô nồi nước trênCủ sen ngâm nước muối biển khoảng 15 phút rồi rửa sạch, để nguyên đốt và không gọt bỏ 2 đầu cứng, làm như vậy củ sen sẽ mềm và bùi, còn gọt bỏ 2 đầu cứng thì nấu ra củ sẽ cứng và xượng, xong rồi vớt cho vô nồi nước trênKhi nồi canh sôi, vặn lửa nhỏ lại hầm khoảng 60 phút trong nồi thườngHạt sen, bỏ tim, ngâm cho mềm, khi nồi canh sôi được 30 phút cho hạt sen và táo Tàu vàoCà rốt rửa sạch ngâm nước muối biển khoảng 15 phút, không gọt bỏ vỏ, vớt ra xắt cục vừa ăn, để đó, nếu muốn canh ngọt thì xào sơ cà rốt với chút muối trước khi cho vào nồi canhCủ hoài sơn gọt vỏ, xắt cục vừa ăn, ngâm nước muối khoảng khoảng 15 phút và rửa cho sạch chất nhờn, vớt ra để đóKhi nồi canh nấu được khoảng 45 phút, cho cà rốt và củ hoài sơn vào, nấu thêm chừng 15-20 phút hay khi thấy củ mềm là đượcTranh thủ xào sơ nấm với ít muối, khi cà rốt gần mềm thì cho nấm vào nồi canh. Nêm muối vào nồi canh cho vừa ăn. Khi canh chín cho chút nước tương Tamari dưỡng sinh và dầu mè dưỡng sinh vào (nhớ tắt bếp) là nồi canh đủ ngọt và rất bổ dưỡng. Nếu bạn thích thì nêm bột nêm vào.Vớt củ sen ra và xắt lát thì sẽ thấy có những sợi như màn nhện, củ sen rất thơm, bùi và mềmMúc 1 chén canh với đủ nguyên liệu trên…ăn nóng…. ! nó ngon làm sao) còn không thì ăn với cơm hay món kho, chiên tùy ý)G.Phượnghttp://monchaythanhtinh.blogspot.com/2013/05/canh-cu-hoai-son.html===================================================================================Vật liệu:– Củ mài (500g): Tính bình, vị ngọt, công năng tiện kỳ, bổ khí, ích thận, chữa tiêu khát, cố tinh. Ngoài việc chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như protid, carbohydrate, Ca, P, Bete-caroten và vitamin ra, còn chứa lypase, cholin, chất dính…, là thức ăn tốt bình bổ phế, tỳ, thận.– Thịt dê(500g): Tính ấm, vị ngọt. Công năng ích khí bổ hư, ôn trung ấm hạ. Là thức ăn mang tính ấm nóng, mùa lạnh dùng ăn thúc đẩy máu tuần hoàn, tăng sức chống lạnh, là thức ăn tốt ôn bổ cường tráng dưỡng sinh. Thích hợp dùng cho người thể chất hư tàn, ớn lạnh, thân thể gầy ốm, người già suy nhược.– Gạo (250g): Tính bình, vị ngọt. Công năng bổ trung ích khí, tiện tùy hòa vị, trừ phiền khát, chữa tả lỵ. Là nguồn cung cấp năng lượng, chứa các acid amin cần thiết cũng đầy đủ hơn, còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như lipid, Ca, P, Fe và các vitamin nhóm B.– Hành, gừng, muối.Chế biến:– Thịt dê rửa sạch, thái hạt lựu vừa. Củ mài rửa sạch, thái hạt lựa,sử dụng sau.– Hành thái đoạn, gừng thái lát, gạo vo sạch cùng thịt dê, củ mài cho vào nồi đất, đổ nước vừa đủ, ninh cháo bằng lửa mạnh. Sau khi mở nắp,nêm ít muối, sau đó chuyển lửa nhỏ ninh tiếp, cho đến khi thịt dê và củ mài chín nhừ thì hoàn tất.Thịt dê có mùi, trước khi chế biến có thể tách ra phần mỡ và nạc, lạng bỏ những thớt gần mang mỡ, rồi dội rửa nửa giờ. Hoặc khi chế biến có thể nấu chung với quả óc chó, cũng giúp loại đi mùi dê.Tác dụng: hương thơm đậm đà, vị ngon. Món cháo có công hiệu kiện tỳ ấm thận, cố trường chỉ tả. Dùng cho người bệnh viêm tuyến tiền liệt thể khí huyết lưỡng hư.Cách dùng:– Có tác dụng kiện tỳ bổ thận, thích hợp dùng cho các chứng như ớn lạnh, chán ăn, đại tiện lỏng, đau lưng, tiểu nhiều. Rất thích hợp chữa người gìa tiêu chảy do tỳ thận dương hư.– Trời nóng hoặc người bệnh phát sốt dùng thận trọng; tất cả người bệnh nhiệt như sốt rét, cảm mạo phong nhiệt, nhức răng kiêng dùng.– Cháo thịt dê nấu củ mài ôn bổ, phàm là người bệnh thực chứng, tiêu chảy do kiêng dùng, không dùng cho người cảm mạo phát sốt.===================================================================================Chữa suy nhược cơ thể sau rối loạn tiêu hóa kéo dài: Củ mài 12g, biển đậu 12g, ý dĩ 12g, vỏ quýt 6g, hạt sen 12g, bố chính sâm 16g, bạch truật 12g, hạt cau 10g, nam mộc hương 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lần. Dùng 7-10 ngày.Ăn uống kém, khó tiêu do tỳ vị hư nhược: Củ mài 100g, xuyên tiêu 30g, đường trắng 30g, khiếm thực 100g, gạo nếp 1.000g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi và một ít đường trắng.Trẻ em suy dinh dưỡng: Củ mài 20g, biển đậu 10g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường trắng 20g, gạo 50g. Củ mài sấy khô. Gạo, biển đậu đều xay thành bột. Trứng gà luộc bóc lấy lòng đỏ, cho vào bột gạo dầm nát trộn đều. Tất cả cho vào nồi thêm 200ml nước đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho đường quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần, ăn liền 15 ngày.Bồi bổ sức khỏe: Củ mài 50g, khoai sọ 200g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.Theo Bshttp://giadinh.net.vn/song-khoe/cong-dung-tuyet-voi-khi-an-cu-mai-2013091010484341.htm===================================================================================Cháo bổ tỳ: Củ mài 50g, khoai sọ 200g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.Chữa suy nhược cơ thể sau viêm đại tràng, loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tiêu hóa kéo dài: Củ mài 12g, bố chính sâm 16g, bạch truật 12g, biển đậu 12g, ý dĩ 12g, vỏ quýt 6g, hạt sen 12g, hạt cau 10g, nam mộc hương 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lần. Dùng 7-10 ngày.Chữa chán ăn, khó tiêu do tỳ vị hư nhược:Củ mài 100g, khiếm thực 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g, đường trắng 30g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi và một ít đường trắng.Chữa suy dinh dưỡng ở trẻ: Củ mài 20g, gạo 50g, biển đậu 10g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường trắng 20g. Củ mài sấy khô. Gạo, biển đậu đều xay thành bột. Trứng gà luộc bóc lấy lòng đỏ, cho vào bột gạo dầm nát trộn đều. Tất cả cho vào nồi thêm 200ml nước đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho đường quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần, ăn liền 15 ngày.Chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm: Củ mài 15g, vừng đen 120g, đường đỏ 20g, sữa bò 200g, đường phèn 100g, gạo tẻ 30g. Củ mài thái nhỏ. Vừng và gạo rang chín vàng nghiền nhỏ rồi cho nước vào quấy đều, lọc lấy nước trộn với sữa bò, đường phèn, đun sôi cùng củ mài quấy chín. Ăn trong ngày. Tác dụng: tẩm bổ can thận, bổ tỳ nhuận trường, chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm, gan thận yếu, tóc bạc sớm, bí đại tiện.Cháo củ mài chữa bệnh đường ruộtNước bột gạo củ mài: Củ mài 100g, khiếm thực 100g, xuyên tiêu 30g, gạo nếp 1.000g, đường trắng 30g. Gạo nếp ngâm một đêm, vo sạch, để khô, rang chín, tán bột. Củ mài, khiếm thực, xuyên tiêu đều sao qua, tán bột. Trộn đều hai thứ bột với nhau để sẵn. Mỗi lần ăn, lấy 30 – 60g pha với nước sôi, đường trắng. Dùng cho các trường hợp ăn kém, chán ăn, chậm tiêu do tỳ vị hư nhược.===================================================================================
Lưu ý: Một số vùng miền dùng củ cọc (Dioscorea alata L.) thay hoài sơn. Thí nghiệm trên súc vật, củ cọc dùng cùng liều với hoài sơn, chỉ có tác dụng làm tăng trọng lượng tuyến tiền liệt và trọng lượng cơ nâng hậu môn với mức độ tác dụng thua kém hoài sơn, đồng thời không thể hiện tác dụng làm tăng trọng lượng tử cung ở chuột cống cái.
Hình ảnh: Cây củ mài (Hoài sơn) trồng tại Trang trại dược liệu Lương Việt
BÀI VIẾT CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
TRANG TRẠI DƯỢC LIỆU LƯƠNG VIỆT
VPGD: Tòa CT5 Khu đô thị Xa La, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội
Trang trại 1: Đội 2 – Xã Bảo hiệu – Huyện Yên Thủy – Tỉnh Hòa Bình
Trang trại 2: Xã Kim Bình, Phủ Lý, Hà Nam
Trang trại 3: Huyện Yên Thế, Bắc Giang và các vùng trồng khác do Lương Việt liên kết
Email: [email protected]
Hotline 24/7: 0975 84 36 48